Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1 {2 pyridylazo} 2 naphthol {pan} Bi{III} CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

72 350 0
Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh === & === Nguyễn ngọc tân Nghiên cứu chiết - trắc quang Sự tạo phức đa ligan hệ: 1- ( 2-Pyridylazo) - naphthol (PAn) - Bi(III) - CHCI2COOH ứng dụng phân tích Chuyên ngành : Hoá phân tích Mà số :60.44.29 Luận văn thạc sỹ KHOA HọC hãa häc Ngêi híng dÉn khoa häc: GS.TS: hå viÕt Quý VINH - 2009 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành phòng thí nghiệm hoá-lý trung tâm kiểm Nghiệm Dợc Phẩm-Mỹ Phẩm -Nghệ An Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: GS.TS Hồ Viết Quý đà giao đề tài, tận tình hớng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa đà tận tình dạy bảo đóng góp nhiều ý kiến quí báu trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Hoá học tất cán công nhân viên trung tâm kiểm Nghiệm Dợc Phẩm-Mỹ Phẫm -Nghệ An đà giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cung cấp hoá chất, thiết bị dụng cụ dùng đề tài Xin cảm ơn tất ngời thân gia đình bạn bè đà ủng hộ, động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn Vinh, tháng12 năm 2009 Nguyễn ngọc tân Mở Đầu Ngày khoa học phát triển mạnh mẽ, nhu cầu sản xuất ứng dụng vật liệu siêu tinh khiết nghành công nghiệp trở nên cấp bách Bitmut nguyên tố, kim loại có tầm quan trọng nhiều nghành khoa học đợc ý nghiên cứu sâu rộng Bitmut nguyên tố đợc biết từ kỷ XV, nhng mÃi đến kỷ XVIII bitmut hợp chất đợc phân biệt đợc sử dụng rộng rÃi Đặc biệt dùng y học, Dợc phẩm, chế tạo chất bán dẫn, vật liệu compozit, điện cực, hợp kim dễ nóng chảy, vật liệu siêu dẫn Trong lĩnh vực y học, Dợc phẩm bitmut có loại thuốc chữa bệnh nh: viêm loét dày, ung th dày, thực quản nhiều hợp chất bitmut đợc dùng để chữa bệnh da, nhiểm khuẩn Bitmut kim loại dễ nóng chảy, trạng thái lỏng tồn khoảng nhiệt độ rộng, nên đợc ứng dụng làm chÊt mang nhiƯt Bitmut láng cã thĨ kÕt hỵp víi nhiều kim loại thành hợp kim Bitmut có nhiều ứng dụng nên đà có nhiều phơng pháp khác để xác định hàm lợng bitmut đối tợng nh: Dợc phẩm, thực phẩm, nguồn nớc Bằng phơng pháp Vôn- Ampe hoà tan, phơng pháp trắc quang chiết trắc quang, phơng pháp hấp thụ nguyên tử, phát xạ nguyên tử Trong phơng pháp có phơng pháp phân tích trắc quang có nhiều u điểm vợt trội nh: độ lặp lại, độ nhạy, độ chọn lọc cao, đơn giản, giá thành rẽ, phù hợp với yêu cầu nh điều kiện phòng thÝ nghiƯm ë níc ta hiƯn Xu híng hiƯn dùng thuốc thử hữu cơ, có nhiều u điểm hẳn thuốc thử vô độ nhạy độ chọn lọc Đối với bitmut thuốc thử truyền thống nh: I- , XO( Xilen da cam), Đithizon, PAN, PAR có thuốc thử thoả mản nhu cầu xác định hàm lợng nhỏ (vết) bitmut Gần có số công trình nghiên cứu phản ứng tạo phức 1-(2pyridylazo)-2-naphthol với bitmut nhng dừng lại việc xác định điều kiện tạo phức, xác định thành phần Tuy nhiên cha có công trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống tạo phức đa ligan, chế tạo phức, tham số định lợng, phơng pháp chiết- trắc quang phơng pháp làm tăng độ chọn lọc, độ nhạy độ xác cho phép phân tích xác định vi lợng bitmut Xuất phát từ lí nên đà chọn đề tài:"Nghiên cứu chiết- trắc quang tạo phứcvà chiết phức đa ligan hệ 1- (2 pyridylazo) 2- naphthol PAN - Bi(III) – CHCl2COOH ứng dụng phân tích" để làm luận văn thạc sỹ Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đầy đủ hệ phức 1- (2 pyridylazo) -2- naphthol (PAN)- Bi(III) CHCl2COOH phơng pháp chiết- trắc quang Xác định thành phần phức phơng pháp độc lập khác Xây dựng chế xác định tham số định lợng phức Xây dựng phơng trình đờng chuẩn biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức Đánh giá độ nhạy phơng pháp trắc quang việc định lợng Bitmut thuốc thử PAN CHCl2COOH ứng dụng để phân tích Đánh giá khả chiết phức dung môi hữu cơ, khảo sát điều kiện tối u trình chiết Đánh giá độ nhạy, độ chọn lọc phơng pháp ứng dụng kết nghiên cứu để xác định hàm lợng bitmut mẫu dợc phẩm Chơng tổng quan tài liệu 1.1 Giới thiệu nguyên tố Bitmut 1.1.1 Vị trí, cấu tạo tính chất Bitmut Bitmut nguyên tố ô thứ 83 bảng hệ thống tuần hoàn, hàm lợng bitmut tù nhiªn chØ chiÕm 2.10-6% nguyªn tư vá đất Trong thiên nhiên, bitmut thờng đợc gặp dạng quặng sunfua(Bi2S3) - Kí hiệu: Bi - Số thứ tự: 83 - Khối lợng nguyên tử : 208.980 g/mol - Cấu hình electron: [Xe] 4f145d106s26p3 - Bán kính nguyên tư : 1.82 A0 - B¸n kÝnh ion Bi3+ : 1.02 A0 - Độ âm điện theo Pauling:1.9 - Thế ®iƯn cùc tiªu chn : E0Bi3+/Bi = 0.23 V - Nhiệt độ nóng chảy: 271.5 0C Nhiệt độ sôi: 1564 0C Khối lợng riêng: 9.78 g/cm3 Năng lợng ion hoá: Mức lợng ion hoá I1 I2 I3 I4 I5 I6 Năng lợng ion hoá(eV) 7,29 19,3 25,6 45,3 56 94,4 Đối với Bitmut, từ giá trị I I6 tơng đối lớn nên cấu hình 6s bền vững đặc biệt, trạng thái oxi hóa đặc trng cđa bitmut lµ +3 1.1.2 TÝnh chÊt vËt lý hoá học Bitmut 1.1.2.1 Tính chất vật lý Bitmut kim loại màu xám trắng, cứng dòn, khó dát mỏng kéo dài, không bị biến đổi để không khí, khả dẫn điện dÉn nhiƯt kÐm Bitmut cã cÊu tróc m¹ng tinh thĨ lục phơng 1.1.2.2 Tính chất hoá học Bitmut kim loại bền với không khí, nớc dung dịch axit tính oxi hoá, nhng có mặt chất oxi hoá: H 2O2, HNO3, Cl2 tan đợc axit Dung môi tốt để hoà tan bitmut HNO loÃng, H2SO4đặc nóng, bitmut bị oxi hoá đến trạng thái Bi 3+ bền, với HNO3 đặc nguội bitmut thụ động ho¸ 2Bi +6HCl +3H2O2 = 2BiCl3 +6H2O Bi + 4HNO3 (l) = Bi(NO3)3 + NO +2H2O Ion Bi3+ kh«ng màu tồn dung dịch có môi trờng axit (pH ằ 0), pH tăng ion Bi 3+ bị thuỷ phân mạnh ngng tụ tạo dạng khác nhau: Bi3+ + H2O Bi( OH) 2+ + H+ Bi3+ + 2H2O Bi( OH)2+ + 2H+ Bi3+ + 3H2O Bi( OH)3 + 3H+ Bi3+ + 4H2O Bi( OH)4- + 4H+ Bi3+ + 6H2O Bi2O66- + 12H+ Hoặc tạo thành kết tủa dới dạng muối bazơ: Bi3+ + H2O + XBiOX + 2H+ Khi thêm axit vào kết tủa muối bazơ bitmut sÏ hoµ tan Ngêi ta cho r»ng trêng hợp có tạo phức với ion Cl -, SO42-, NO3- muối nguyên tố bitmut đợc liên kết cầu oxi Bi3+ có khả tạo với iotdua kết tủa đen BiI 3, kết tủa dễ tan thuốc thử tạo thành phøc BiI4- cã mµu da cam: BiI3 +IBiI4- lgb BiI4- =14.9 Trong thùc tÕ ngêi ta øng dơng ph¶n øng để xác định hàm lợng nhỏ bitmut, phơng pháp xác có mặt chất: Fe 3+, Sb5+ có khả oxi hoá I- thành I2 cản trở phép đo quang Vì vậy, phải tiến hành che khử hoá ion cản trớc xác định Bi3+ có khả tạo phức bền víi EDTA ë pH = 3,5 theo ph¶n øng: Bi3+ + Y4_ BiY- lgb BiY =28.1028 V× vËy, ngêi ta dùng EDTA để định lợng bitmut phơng pháp khác nh: chuẩn độ complexon, chuẩn độ trắc quang che phép xác định Ngoài khả tạo phức với thuốc thử vô nh halogen (X-), SCN-, C2O42- ion Bi3+ tạo phức chọn lọc thuốc thử hữu nh: đithizon, đietylthiocacbaminat, oxin, PAR, PAN đặc biệt khả tạo phức môi trờng có độ axit cao nên bị ion khác gây cản trở trình phân tích xác định bitmut 1.1.3 Khả tạo phức Bi(III) với thuốc thử phân tích trắc quang chiết- trắc quang 1.1.3.1 Khả tạo phức Bi(III) với thuốc thử PAN Theo tài liệu thống kê tham số phức Bi(III) -PAN đợc trình bày bảng 1.1: Bảng 1.1 Các tham số định lợng cña phøc Bi(III) - PAN Ion Bi3+ pHtu 3,0 ¸ 4,0 6,0 ¸ 6,5 2,8 ¸ 4,0 6,0 ¸ 6,7 0,0 ¸ 3,5 3,5 ¸ 5,0 2,8 ¸ 4,0 5,8 ¸ 6,7 lmax(nm) 530 540 520 540 515 520 520 535 e.104 1,54 ± 0,04 2,98 ± 0,10 0,78 ±0,10 2,84 ±0,02 1,07 1,35±0,04 2,85±0,02 lgb 18,2 17,2 17,47±0,37 36,81±0,19 Bi:R 1:1 1:2 1:1 1:2 1:1 1:1 1:1 1:2 Các tham số định lợng phức đơn ligan Bi(III) - PAN công trình cho kết không giống nhau, đặc biệt giá trị lmax, e cha đầy đủ giá trị số bền 1.1.3.2 Khả tạo phức Bi(III) với thuốc thử khác Bitmut tạo phức màu với nhiều thuốc thử khác nhau: Theo Đặng Xuân Th [20], Lisicki N.M cộng Bitmut tạo phức màu vàng da cam với iodua bớc sóng lmax = 460 nm, ë nång ®é H2SO4 0,5 M Zhang G cộng [32] đà sử dụng phản ứng màu với iodua phản ứng tạo phức liên hợp ion Bi 3+ - I- với phẩm nhuộm chøa nit¬ hay Bi 3+ - I- Rodamine- 6G có mặt chất hoạt động bề mặt nh gôm arabic, phức tạo thành có hệ số hấp thụ phân tử e = 6,9.105 l.mol-1.cm-1 lmax= 560nm rợu polivinylic phức tạo thành có hệ số hấp thụ phân tư e =1,07.105 l.mol-1.cm-1 ë lmax= 564nm Burns D.T vµ cộng [22] đà áp dụng phơng pháp chiết - trắc quang dòng chảy phức BiI4- - tetrametylen bis triphenylphosphonium H 2SO4 2M b»ng CH2Cl2 víi tèc độ 20 lit/ giờ, giới hạn phát 0,24 mg/ml áp dụng để xác định bitmut mẫu dợc phẩm Burns D.T sử dụng phơng pháp chiết - trắc quang BiI4- với cation đối khác nh: protriptylnium hidroclorua, tetrabutyl amoni đợc chiết dung môi clorofom, etylaxetat hay propylen cacbaminat để xác định Bitmut mẫu dợc phẩm hợp kim Bitmut có khả tạo phức với Tribromochloro phosphonazo(TBCPA) pH= 2,4 môi trờng KNO3 HNO3, phức tạo thành có hệ số hấp thụ phân tử e=1,05.105 l.mol-1.cm-1 lmax= 640nm Theo Lisicki N.M cộng Bitmut tạo với thioure môi trờng axit phức mµu vµng cã tû lƯ 1:3 ë lmax= 460 nm, việc xác định Bitmut thioure không bị cản trở có mặt Pb đến 1%, Zn, Cd, Co, Ni, Cu, As Sn đến 0,1% Việc xác định bị cản trở Sb với hàm lợng không lớn 0,1% Bitmut tạo đợc nhiều phức vòng với thuốc thử hữu cơ, khả tạo phức môi trờng axit mạnh cho phép xác định chọn lọc bitmut có mặt cation khác phơng pháp trắc quang, chiết- trắc quang hay chuẩn độ trắc quang Có thể chia thuốc thử hữu tạo phản ứng màu với bitmut thành nhóm: + Khả tạo phức với nhóm hợp chất màu azo: Subrahmanyam, Eshwar [31] đà nghiên cứu khả tạo phức Bi(III) với 1- (2-pyridylazo)-2-Naphthol (PAN) theo tỷ lệ 1:1 môi trờng HNO3 (pHtu =3,2 á3,6) có e =1,37.104 l.mol-1.cm-1 lmax= 560nm Subrahmanyam cộng [31] đà nghiên cứu khả chiết phức PAN-Bi3+-SCN b»ng dung m«i metyl isobutyl xeton m«i trêng HNO3 0,02M phøc cho mµu bỊn 15 giê, hƯ sè hÊp thơ ph©n tư e=1,88.104 l.mol-1.cm-1 ë lmax= 560nm Cã thể xác định đợc từ lợng lớn ion cản, nhng không xác định đợc có mặt CuSO4, CoSO4 hay EDTA Ngoài phức PAN- Bi(III) -SCN có thĨ chiÕt b»ng dung m«i tributyl photphat (TBP) m«i trờng axit Bitmut có khả tạo phức với thuốc thư 5-(2-triazolilazo)-2-monoetylamino-n- crezol(TAAK) theo tû lƯ 1:1 ë pH tu =2,0 á2,4, hệ số hấp thụ phân tử e=3,43.104 l.mol-1.cm-1 ë lmax= 585nm Cßn víi 5-(2-bentiazolilazo)-2- monoetylamino- n- crezol(BTAAK) cịng theo tû lƯ 1:1 ë pH tu =2,4 ¸3,0, phøc cã hÖ sè e = 4,54.104 l.mol-1.cm-1 ë lmax= 605nm Bitmut t¹o phøc bỊn víi axit 2- ( 4-cloro- 2-phosphobenzenazo)- 7-(2,6dibromo- 4- sulfurylaminobenzenazo)- 1,8- đihydroxynaphthalene- 3,6- disulfonic (DBSAPA) môi trêng HClO4 6M, phøc cã tû lÖ Bi : L =1:2, hƯ sè hÊp thơ ph©n tư e =1,48.105 l.mol-1.cm-1 lmax= 637nm [20] Ngoài Bitmut tạo nhiều phức bền với hợp chất màu azo vùng axit mạnh cho phức màu đỏ, tím xanh nh phức với 4-(4-nitrophenylazo)1,2-dioxibenzen (DHNAB) có màu đỏ 4-(4-sulfophenylazo)-1,2-dioxibenzen (DHSAB) có màu đỏ vàng HNO3 0,1M Tơron (APANS) cho phức màu đỏ vàng pHtu =2 á3 cßn Eriocrom RAS (4-( 2-oxi- 3- nitro- 5- sulfophenylazo)-2naphtol) cho màu tím da cam HNO3 (pHtu =2 á2,5 ) Víi thc thư lµ axit (2(2- oxi-3,5-dinitrophenylazo)- 1- oxi –8 – amino naphtalen –3,6 disunfonic (HDNBANS) ë pH =2 cho phức màu tím vàng[20] Mặt khác, theo Salim R cộng Bitmut có khả tạo phức với số nhóm màu azo môi trờng axit yếu, trung tính hay kiềm nh tạo phức màu đỏ với 2-(5-bromo-2-pyridylazo)- dietylaminophenol (5-BrPADAD) dung dịch đệm axetat pH =4,16 cã hƯ sè hÊp thơ ph©n tư e= 4,9.104 l.mol-1.cm-1 lmax= 583nm Phức bị ảnh hởng có mặt ion C2O42- cation kim loại thờng gặp gây ảnh hởng tới việc xác định bitmut Hoặc tạo phức màu đỏ pH =7 víi 2-(5-cacboxyl- 1,3,4- triazoylazo)- 5dietylaminophenol (CTZAPN) cã hƯ sè hÊp thơ ph©n tư e=5,13.104 l.mol-1.cm-1 ë lmax= 540nm[20] + Khả tạo phức với nhóm hợp chất triphenyl metan : Theo Cheng K.L.[23] Bitmut tạo phức màu ®á vµng víi 3,3’- bis- (N, Ndicacboxymetyl aminometyl )-o- crezolsulfophtalein (xilendacam) cho tû lƯ 1:1 m«i trêng HNO3 (pHtu =1á2) có hệ số hấp thụ phân tử e = 2,4.104 l.mol-1.cm-1 lmax= 430nm Bitmut tạo phức màu đỏ vàng với 3,3 dibromsulfogalein pH tu =2á3, tạo phøc mµu vµng xanh víi xanh metylen (3,3’- bis- (N, N-dicacboxymety aminometyl) -timolsulfophtalein, phức vàng da cam với pyrogalol đỏ, phøc mµu vµng víi pyrocatein tÝm HNO3 ë pHtu =1 á3, phức màu hồng với oxihiđroquinonsulfophtalein pHtu =2,4 á3,0 [20] Khả tạo phức bitmut với hợp chất phtalein đà đợc nghiên cứu, cụ thể: Bitmut tạo phức màu vàng xanh với Gallein (4,5- dioxifluoretxein ) hay màu đỏ vàng với 2,7- dioxifluoretxein môi trờng axit có pHtu =1á 4, với BPR[20] + Khả tạo phức với nhóm thuốc thử chứa 1, vòng benzen Bitmut tạo với Indoferon, với Dibromphenol indophenolcomplexan (DBPIP), víi Biclophenol indo-o-cresolcomplexan (DCPIC), hay Diclocphenol indophenol complexan (DCPIP) phức màu tím pH=3,3 Bitmut tạo phức víi metyl thymol xanh (MTB) t¹i bíc sãng hÊp thơ cực đại 548 nm, cho phép định lợng Bitmut mẫu dợc phẩm với giới hạn phát 0,15 mg/l phơng pháp trắc quang - dòng chảy 1.1.4 øng dơng cđa bitmut Trong lÜnh vùc c«ng nghiƯp: Bitmut hợp chất đợc dùng để chế tạo chất bán dẫn, siêu dẫn, vật liệu compozit phân bón Bitmut đợc sử dụng rộng rÃi làm chất xúc tác trình hoá học, ức chế ăn mòn nh chế tạo lớp phủ dẫn điện cho loại phim Ngoài tạo với nhiều kim loại khác hợp kim Udo dễ nóng chảy đợc dùng thiết bị cứu hoả tự động, thiết bị báo hiệu dùng để hàn[10] Bitmut kết hợp với kim loại khác tạo nhiều loại gốm đợc dùng để làm phận giả nh xơng tay, xơng chân Gốm chế tạo từ bitmut đợc dùng nh loại kính xây dựng, kính cửa ôtô sản xuất gốm áp điện, dùng để mạ dụng cụ y tế chống nhiễm trùng [20] Trong lÜnh vùc y tÕ: Mét sè dỵc phÈm cã chøa bitmut ë d¹ng Colloidal Bismuth subcitrate d¹ng keo (C.B.S.) gọi Tripotassium Dicitrato Bismuthate (T.D.B ) nh viên nén Trymo, Gastrotat, Vikaira, Roter để điều trị bệnh loét đờng tiêu hoá Bitmut có thành phần số loại thuốc điều trị bệnh ung th dày, thực quản, bệnh gan, giang mai Hiện bitmut đợc nghiên cứu việc điều trị nhiễm HIV [ 5][25] 1.1.5 Một số phơng pháp xác định bitmut 1.1.5.1 Phơng pháp chuẩn độ Khi hàm lợng Bitmut tơng đối lớn ( lớn 10-4M) ngời ta sử dụng phơng pháp chuẩn độ Complexon với thị nh: Đithizon, pyrocactesin, xylendacam, PAR, PAN [16] Chuẩn độ dung dịch Bi(III) EDTA pH= với thị đithizonat, điểm tơng đơng màu thay đổi từ vàng đến màu xanh lục Cũng sử dụng thị pyrocactesin tím, điểm tơng đơng có màu thay đổi từ xanh sang vàng Để xác định Pb2+ Bi3+ có mặt đồng thời hỗn hợp, ban đầu tiến hành chuẩn độ tổng số hai ion EDTA Sau đó, lắc phần dung dịch phân tích với hỗn hống Pb Bi3+ bÞ thay thÕ b»ng Pb2+ víi tû lƯ mol Bi3+ đợc thay 1,5 mol Pb2+: 2Bi3+ + 3Pb(Hg) = 2Bi + 3Pb2+ + 3Hg TiÕn hµnh chuÈn độ dung dịch tạo thành với EDTA, từ suy hàm lợng ion kim loại [7] 1.1.5.2 Phơng pháp phân tích khối lợng [20] Ngời ta xác định bitmut phơng pháp phân tích khối lợng cách sử dụng hợp chất tan bitmut nh : BiOCl, BiPO4 Chẳng hạn, kết tủa BiOCl có mặt HCl dung dịch b»ng NH 3, kÕt tđa BiOCl sau läc rưa sấy khô 1000C chuyển thành dạng cân phân tích khối lợng Shideler M đà xác định Bi3+ cách kết tủa Bi3+ dung dịch (NH4)2HPO4 pH= 0,6, lọc rửa nung sản phẩm 650 0C thu đợc BiPO4 khan Bằng phơng pháp phân tích khối lợng, xác định hàm lợng Bitmut có mặt đồng thời nhiều ion dung dÞch nh: Al3+, Sb3+, As3+, Cd2+, Co2+, Pb2+, Mn2+, Hg2+, Ni2+, Ag+ dïng cufferron ®Ĩ kÕt tđa Bi 3+ dung dÞch chøa HCl hay HNO3 Cũng xác định Bi3+ môi trờng kiềm dimetylglioxim pH = 11á11,5 có mặt EDTA hay KCN Cã thĨ dïng 8oxiquinolin ®Ĩ kÕt tđa Bi3+ dung dịch đệm amoni tactrat ( pH= 4.8 10.5) 1.1.5.3 Phơng pháp phân tích điện hoá Phơng pháp cực phổ Bitmut cho bán sóng (E1/2) khác môi trờng ion khác pH khác nhau: HNO3 1N có E1/2 =-0,01V; H2SO4 1N cã E1/2 =- 0,04V; HCl 1N cã E1/2 =-0,09V; tactrat 0,5M cã E1/2 =- 0,29V ( pH=4,5 ); tactrat 0,5M cã E1/2 =- 0,7V (pH=9 ); tactrat 0,5M cã E1/2 =- 1,0 V (NaOH 0,1M ) Theo Kprokava[10], thÕ bán sóng bitmut dung dịch tactrat kalinatri 10% - 0,33V, cho phép xác định bitmut có mặt Pb Sb C.A.Pletenep [10] đà dùng hỗn hợp đệm làm cực phổ xác ®Þnh Bitmut ... 535 e .10 4 1, 54 ± 0,04 2, 98 ± 0 ,10 0,78 ±0 ,10 2, 84 ±0, 02 1, 07 1, 35±0,04 2, 85±0, 02 lgb 18 ,2 17 ,2 17 ,47±0,37 36, 81? ?0 ,19 Bi:R 1: 1 1: 2 1: 1 1: 2 1: 1 1: 1 1: 1 1: 2 Các tham số định lợng phức đơn ligan. .. chiết- trắc quang Vì định : "Nghiên cứu chiết- trắc quang tạo phức chiết phức đa ligan hệ 1- (2 pyridylazo) -2- naphthol (PAN) - Bi(III) – CHCl2COOH vµ øng dơng ph©n tÝch" 1. 3 Axit dICLOaxetic CHCl2COOH. .. việc tạo phức đa ligan chiết đà trở thành xu tất yếu nghành phân tích đại 1. 5 Các phơng pháp nghiên cứu chiết phức đa ligan 1. 5 .1 Khái niệm phơng pháp chiết [13 ] 1. 5 .1. 1 Một số vấn đề chung chiết

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:45

Hình ảnh liên quan

1.1.5.5. Các phơng pháp khác. - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

1.1.5.5..

Các phơng pháp khác Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình1.1: Đồ thị xác định tỉ lệ M:R theo phơng pháp tỷ số mol. - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Hình 1.1.

Đồ thị xác định tỉ lệ M:R theo phơng pháp tỷ số mol Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình1.2: Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử mol - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Hình 1.2.

Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử mol Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình1.3: Đồ thị biểu diễn các đờng cong hiệu suất tơng đối xác định tỷ lệ phức. - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Hình 1.3.

Đồ thị biểu diễn các đờng cong hiệu suất tơng đối xác định tỷ lệ phức Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.4: Kết quả tính nồng độ các dạng tồn tại của io nM - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Bảng 1.4.

Kết quả tính nồng độ các dạng tồn tại của io nM Xem tại trang 33 của tài liệu.
Từ bảng giá trị mật độ quang ta có phổ hấp thụ electron: - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

b.

ảng giá trị mật độ quang ta có phổ hấp thụ electron: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.1: Phổ hấp thụ electron của PAN và các phức tại môi trờng pH=2.75 trong dung môi metylisobutylxeton - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Hình 3.1.

Phổ hấp thụ electron của PAN và các phức tại môi trờng pH=2.75 trong dung môi metylisobutylxeton Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức đaligan PAN-Bi(III)- Bi(III)-CHCl2COOH vào thời gian lắc chiết. - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Bảng 3.3.

Sự phụ thuộc mật độ quang của phức đaligan PAN-Bi(III)- Bi(III)-CHCl2COOH vào thời gian lắc chiết Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức đaligan PAN- PAN-Bi(III)- CHCl2COOH vào thời gian lắc chiết. - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Hình 3.2.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức đaligan PAN- PAN-Bi(III)- CHCl2COOH vào thời gian lắc chiết Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức đaligan - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Hình 3.3.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức đaligan Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.5: Mật độ quang của phức PAN-Bi(III) ’CHCl2COOH trong các dung môi hữu cơ khác nhau ( l=1,001cm,  à =0,1, pH=2,75). - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Bảng 3.5.

Mật độ quang của phức PAN-Bi(III) ’CHCl2COOH trong các dung môi hữu cơ khác nhau ( l=1,001cm, à =0,1, pH=2,75) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.4: Phổ hấp thụ electron của phức đaligan PAN-Bi(III)-CHCl2COOH trong các dung môi khác nhau. - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Hình 3.4.

Phổ hấp thụ electron của phức đaligan PAN-Bi(III)-CHCl2COOH trong các dung môi khác nhau Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.6: Các thông số về phổ hấp thụ electron của phức PAN-Bi(III)- Bi(III)-CHCl2COOH trong các dung môi hữu cơ khác nhau. - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Bảng 3.6.

Các thông số về phổ hấp thụ electron của phức PAN-Bi(III)- Bi(III)-CHCl2COOH trong các dung môi hữu cơ khác nhau Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Hình 3.6.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.8: Sự phụ thuộc phần trăm chiết của phức PAN-Bi(III)-CHCl2COOH vào thể tích dung môi  chiết ( λmax =565nm, l=1,001cm, à =0,1, pH=2,75). - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Bảng 3.8.

Sự phụ thuộc phần trăm chiết của phức PAN-Bi(III)-CHCl2COOH vào thể tích dung môi chiết ( λmax =565nm, l=1,001cm, à =0,1, pH=2,75) Xem tại trang 51 của tài liệu.
3.2.4. Xử lý thống kê xác định % chiết. - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

3.2.4..

Xử lý thống kê xác định % chiết Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.10: Sự lặp lại của % chiết phức PAN-Bi(III) ’CHCl2COOH       ( λmax =565nm, l=1,001cm, à =0,1, pH=2,75) - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Bảng 3.10.

Sự lặp lại của % chiết phức PAN-Bi(III) ’CHCl2COOH ( λmax =565nm, l=1,001cm, à =0,1, pH=2,75) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.11: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Bi(III) ’CHCl2COOH vào CPAN/CBi3+ của dãy 1 và CBi3+/CPAN của dãy 2 - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Bảng 3.11.

Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Bi(III) ’CHCl2COOH vào CPAN/CBi3+ của dãy 1 và CBi3+/CPAN của dãy 2 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.7: Đồ thị xác định tỉ lệ Bi(III): PAN theo phơng pháp tỉ số mol - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Hình 3.7.

Đồ thị xác định tỉ lệ Bi(III): PAN theo phơng pháp tỉ số mol Xem tại trang 55 của tài liệu.
3.3.3.3. Phơng pháp Staric- Bacbanel. - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

3.3.3.3..

Phơng pháp Staric- Bacbanel Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.8: Đồ thị xác định tỷ lệ Bi3+: PAN theo phơng pháp hệ đồng phân tử mol - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Hình 3.8.

Đồ thị xác định tỷ lệ Bi3+: PAN theo phơng pháp hệ đồng phân tử mol Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn các đờng cong hiệu suất tơng đối để xác định m và n của phức Bim( PAN)n ( CHCl2COOH)p. - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Hình 3.9.

Đồ thị biểu diễn các đờng cong hiệu suất tơng đối để xác định m và n của phức Bim( PAN)n ( CHCl2COOH)p Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lg - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Hình 3.10.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lg Xem tại trang 59 của tài liệu.
3.3.4. Nghiên cứu cơ chế tạo phức PAN-Bi(III)-CHCl2COOH. - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

3.3.4..

Nghiên cứu cơ chế tạo phức PAN-Bi(III)-CHCl2COOH Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.15: Phần trăm các dạng tồn tại của Bi3+ theo pH. - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Bảng 3.15.

Phần trăm các dạng tồn tại của Bi3+ theo pH Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.11: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Bi3+ theo pH - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Hình 3.11.

Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Bi3+ theo pH Xem tại trang 62 của tài liệu.
C =( 1K .h K .h )100 - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

1.

K .h K .h )100 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.16: Phần trăm cỏc dạng tồn tại của thuốc thử PAN (HR) theo pH - Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1  {2 pyridylazo}   2   naphthol {pan}   Bi{III}   CHCl2COOH và ứng dụng phân tích

Bảng 3.16.

Phần trăm cỏc dạng tồn tại của thuốc thử PAN (HR) theo pH Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan