Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( p vannamei )

40 958 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( p  vannamei )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ gáo dục đào tạo Trờng đại häc vinh -o0o - Nguyễn Xuân Quang Nghiên cứu ảnh hởng loại thức ăn khác đến tăng trởng tỷ lệ sống ấu trùng tôm he Chân Trắng (P.vannamei) Kho¸ ln tèt nghiƯp Kỹ s ngành NuôI trồng thuỷ sản Vinh – 01/200 01/2009 Lêi cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp nỗ lực cố gắng thân, nhận đợc giúp đỡ nhiều cá nhân, đơn vị tổ chức Trớc hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hớng dẫn giảng viên Nguyễn Thị Hồng Thắm, ngời đà định hớng, tận tình bảo hớng dẫn, giúp đỡ thời gian thực đề tài nµy Tiếp đến xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Nông Lâm Ng trờng Đại học Vinh đà truyền giảng cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu năm qua Tôi xin chân thành cảm ơn lÃnh đạo Trung tâm giống quốc gia hải sản miền trung vàtập thể cán kỹ thuật đà tạo điều kiện giúp đỡ sở vËt chÊt cịng nh híng dÉn t«i thêi gian thực tập Con xin gửi lời cảm ơn đến ông bà, bố mẹ ngời đà có công sinh thành, giáo dỡng, chăm sóc lúc ốm đau, nâng đỡ lúc gặp khó khăn để có đợc ngày hôm Cuối xin gửi lời cảm ơn tới tất anh, chị tất bạn ngời đà động viên, giúp đỡ cổ vũ nhiều suốt trình học tập Vinh, ngµy 01/2009 Sinh viªn Phạm Văn Lai Danh mục từ viết tắt Ctv: Cộng tác viên NTTTS: Nuôi trồng thuỷ sản CT: Công thức TĐTT: Tốc độ tăng trưởng MT: Methyltestosterol FAO: Tæ chøc nông lơng giới Danh mục bảng Bảng 1.1 Tuổi, khối lượng chiều dài trung bình cá Chẽm nuôi bể (Theo Kungvankij)(10) Bảng 1.2 Phân biệt giới tính cá Chẽm(12) Bảng 1.3 Quan hệ kích cỡ cá số lượng trứng buồng trứng cá Chẽm (theo Wongsomnuk Maneewongsa, 1976).(13) Bảng 1.4 Phát triển phôi trứng cá Chẽm (Kungvankij, 1981).(14) Bảng 2.1 Thành phần thức ăn tổng hợp NRD(17) Bảng 3.1 Kết theo dõi yếu tố nhiệt độ bể thí nghiệm(23) Bảng 3.2 Diễn biến ph bể thí nghiệm Bảng 3.3 Biến động oxy hồ tan bể thí nghiệm(26) Bảng 3.4 Diễn biến hàm lượng NH3 bể ương nuôi cá Chẽm(27) Bảng 3.5 Chỉ số chiều dài trung bình cá Chẽm bể ương(29) Bảng 3.6 Tốc độ tăng trưởng chiều dài toàn thân cá Chẽm bể ương(30) Bảng 3.7 Chỉ số khối lượng trung bình cá Chẽm bể ương(32) Bảng 3.8 Tốc độ tăng trưởng khối lượng cá Chẽm(33) Bảng 3.9 Tỷ lệ sống cá Chẽm qua tuần tuổi ương mức độ mặn khác nhau(35) Danh mục hình đồ thị Hình 1.1 Hình thái cá Chẽm Hình 1.2 Sơ đồ mơ tả vịng đời cá Chẽm(16) Hình 2.2 Một số hình ảnh vật liệu nghiên cứu(18) Hình 2.3 Sơ đồ khối nghiên cứu(19) Đồ thị 3.1 Biến động nhiệt độ bể nuôi (24) Đồ thị 3.2 Biến động hàm lượng oxy hoà tan bể(26) Đồ thị 3.3 Biến động NH3 CT thí nghiệm(28) Đồ thị 3.4 Diễn biến độ CT thí nghiệm(28) Đồ thị 3.5 Diễn biến chiều dài trung bình cá Chẽm(29) Đồ thị 3.6 Tăng trưởng tuyệt đối chiều dài toàn thân cá Chẽm(31) Đồ thị 3.7 Tăng trưởng tương đối chiều dài toàn thân cá Chẽm(31) Đồ thị 3.8 Diễn biến khối lượng trung bình cá Chẽm(33) Đồ thị 3.9 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Chẽm(34 Đồ thị 3.10 Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng (34) Đồ thị 3.11 Biểu diễn tỷ lệ sống cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống qua tuần tuổi ương mức độ mặn(36) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu cá Chẽm giới .3 1.2 Tình hình nghiên cứu cá Chẽm Việt Nam 1.3 Hệ thống phân loại đặc điểm sinh học cá Chẽm Lates calcarifer 1.3.1 Hệ thống phân loại 1.3.2 Đặc điểm sinh học CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Vật liệu nghiên cứu 17 2.2.1 Nguồn thức ăn .17 2.2.2.Trang thiết bị nghiên cứu 18 2.3 Nội dung đề tài 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1.Sơ đồ khối nghiên cứu 19 2.4.2 Phương pháp xác định số tiêu nghiên cứu 20 2.4.3 Phương pháp xác định yếu tố môi trường .21 2.4.4 Phương pháp xác định số đánh giá 21 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .22 2.6 Thời gian địa điểm .22 2.6.1.Thời gian 22 2.6.2.Địa điểm 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Kết theo dõi yếu tố môi trường bể nuôi 23 3.1.1 Nhiệt độ 23 3.1.2 ph 24 3.1.3 Oxy hoà tan 25 3.1.4 NH3 27 3.1.5 Độ 28 3.2 Ảnh hưởng độ mặn đến tốc độ tăng trưởng chiều dài cá Chẽm 29 3.2.1 Tăng trưởng chiều dài cá Chẽm .29 3.2.2 Tốc tăng trưỏng trung bình theo ngày .30 3.2.3 Tốc độ tăng trưởng tương đối cá Chẽm 31 3.3 Ảnh hưởng độ mặn đến tốc độ tăng trưởng khối lượng cá Chẽm 32 3.3.1 Tăng trưởng khối lượng cá Chẽm 32 3.3.2 Tốc tăng trưởng trung bình theo ngày 33 3.3.3 Tốc độ tăng trưởng tương đối cá Chẽm khối lượng 34 3.2 Ảnh hưởng độ mặn lên tỷ lệ sống .35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .37 Mở đầu Trong ơng nuôi ấu trùng tôm biển nói chung để tạo giống khoẻ mạnh, kích cỡ đồng đều, đạt tỷ lệ sống cao, việc lựa chọn loại thức ăn thích hợp (phù hợp kích cỡ miệng, đặc tính tiêu hoá, tập tính bắt mồi, đủ hàm l- ợng chất dinh dỡng) vấn đề then chốt quyết, định tăng trởng, tỷ lệ sống ấu trùng nh định thành công mô hình nuôi hay đợt sản xuất Tôm he Chân Trắng đối tợng du nhập nuôi Việt Nam, nên việc xác định loại thức ăn thích hợp ơng nuôi ấu trùng cần đợc sâu nghiên cứu, đánh giá nhằm xác định đợc loại thức ăn, công thức thức ăn phù hợp cho trình ơng nuôi Do việc lựa chọn loại thức ăn (tơi sống, chế biến, tổng hợp) phù h) phù hợp với kích cỡ đặc tính tiêu hoá nh đảm bảo hàm lợng chất dinh dỡng đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất Trong thời gian thực tập cuối khoá khu III - Công ty TNHH Thông Thuận, tiến hành chuyển giao công nghệ thử nghiệm ơng nuôi ấu trùng tôm he Chân Trắng Chính đà chọn cho đề tài Nghiên cứu ảnh hởng loại thức ăn khác đến tăng trởng tỷ lệ sống ấu trùng tôm he Chân Trắng (Penaeus vannamei) Với hi vọng góp sức cán công nhân viên hoàn thiện quy trình ơng nuôi ấu trùng tôm he Chân Trắng, để nhân rộng mô hình ơng nuôi toàn Công ty Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng thức ăn đến tăng trởng tỷ lệ sống ấu trùng tôm he Chân Trắng Nhằm tìm công thức thức ăn thích hợp cho giai đoạn phát triển ấu trùng tôm he Chân Trắng phù hợp với điều kiện sản xuất Công ty TNHH Thông Thuận Chơng Tổng quan tàI liệu 1.1 Đặc điểm sinh học tôm he Chân Trắng (P.vannamei) 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành: Athropoda Líp: Crustacea Bé: Decapoda Hä: Penaeidea Gièng: Penaeius Loµi: Penaeus vannamei Hoặc: Litopenaeus vannamei Boone, 1931 Tên tiếng anh: White leg Shrimp Tên Việt Nam: Tôm he Chân Trắng, tôm thẻ chân trắng 1.1.2 Phân bố Tôm he Chân Trắng loài phân bố rộng, chúng xuất xứ từ Châu Mỹ chủ yếu ven biển Tây Thái Bình Dơng, từ ven biển Mêhycô đến miền trung Pêru nhiều Equado Là loài tôm có tính thích nghi rộng, phát triển rộng rÃi Châu Mỹ mà phát triển Trung Quốc, Đài Loan, Malayxia, Indonexia, Việt Nam) phù h(Thái Bá Hồ - Ngô Trọng L, 2004) 1.1.3 Hình thái cấu tạo Quan sát hình thái bên ta thấy: - Chuỷ: Là phần kéo dài tới bụng thờng có - (đôi - 6) ca phía bụng - Vỏ giáp có gai gân râu rõ, gai mắt đuôi - Có đốt bụng, đốt mang trứng, rÃng bụng hẹp không có, gai đuôi không phân nhánh - Râu gai phụ, chiều dài râu ngắn so với vỏ giáp - Anten quan khứu giác thăng thể - cặp chân hàm giúp tôm ăn bơi - Năm cặp chân bụng dùng để bơi - Telson có cặp chân đuôi giúp tôm lên cao, xuống thấp nh nhảy xa - Cơ quan sinh dục đực petsma quan sinh dục thelycum (thelycum hở) 1.1.4 Các giai đoạn phát triển biến thái ấu trùng tôm he Chân Tr¾ng (Penaeus vannamei) * Các giai đoạn phát triển buồng trứng: Theo Alaxa Primavera (1979), trình phát triển buồng trứng đ- ợc chia thành giai đoạn nh sau: + Giai đoạn I: Buồng trứng có dạng sợi mảnh màu trắng dễ lẫn với đờng ruột, không nhìn thấy đợc qua lớp vỏ kitin + Giai đoạn II: Buồng trứng phát triển nhanh thể tích khối lợng, có màu xanh lơ, lúc buồng trứng đà nhìn thấy qua lớp vỏ kitin lng + Giai đoạn III: Buồng trứng đà nhìn thấy rõ, có màu xanh đậm, buồng trứng đốt bụng bắt đầu phình + Giai đoạn IV: Buồng trứng căng đầy, màu sẫm, hạt trứng tròn to có màu xanh ngọc, buồng trứng phình to tối đa đốt bụng thứ đốt thứ hai + Giai đoạn V: Đây giai đoạn thoái hoá, buồng trứng bùng nhùng, nhăn nhó có màu vàng nhạt, sót lại hạt trứng nhỏ * Hoạt động giao vĩ, đẻ trứng thụ tinh tôm he Chân Trắng Sự giao vĩ tôm he Chân Trắng nói riêng tôm He nói chung thờng diễn vào ban đêm, khoảng thêi gian tõ - giê s¸ng Sù quÊn quýt đực bắt đầu vào buổi chiều có liên quan chặt chẽ tới cờng độ ánh sáng Sự phân cắt trứng diễn chủ yếu thời gian đẻ trứng Quá trình đẻ bắt đầu nhảy lên đột ngột bơi nhanh cái, trình diễn kho¶ng Ph¶n øng cđa líp vá xÈy nhanh phân đốt xẩy vài giây Trong giao hợp petasma chuyển tinh trùng sang thelycum tôm cái, tinh trùng đợc ký thác thelycum có tuần lễ trớc đợc tôm tự phủ lên trứng đà chín trứng đợc trộn lẫn với tinh trùng đà đợc chứa sẵn thelycum Sự thụ tinh xẩy phòng thụ tinh nằm cặp chân thứ thứ Trớc thụ tinh, thelycum rỗng xẹp, sau trở nên dµy, nỉi cao vµ chøa tinh trïng Thelycum tôm he Chân Trắng thelycum hở, giao hợp xẩy hai thời kỳ tôm thay vỏ, sau trứng đà chín tôm đẻ trứng vài sau giao hợp Số lợng trứng tuỳ thuộc vào kích cỡ tôm mẹ Nếu tôm có khối lợng 30 01/200 45g sè trøng tõ 100000 – 01/200 250000, trøng cã ®êng kính khoảng 0,22mm Từ trứng tôm tới giai đoạn post - larvae, tôm P.japonicus đợc nuôi nhiệt độ 26 - 280C trải qua giai đoạn sau: Nauplius kéo dài khoảng ngày r- ìi, Zoea lµ ngµy, Mysis ngµy sau cïng Post - larvae Những giai đoạn tôm he Chân Trắng ngày rỡi giai đoạn Nauplius, Zoea ngày Mysis ngày Thời gian Post - larvae không đợc nhà khoa học định rõ mà Post - larvae1, Post - larvae2 Tôm tăng trởng cách thay đổi lớp vỏ cứng bên ngoài, tôm lớn nhanh thay vỏ nhiều, giai đoạn Êu trïng, t«m P.japonicus thay vá tõ 20 - 22 lần từ giai đoạn trứng tới giai đoạn Postlarvae vòng 11 ngày r- ỡi Với tôm he Chân Trắng P.vannamei vào khoảng 14 - 15 sau thụ tinh trøng në thµnh Nauplius (Vị ThÕ Trơ, 1999) * Giai đoạn Nauplius (Nau) Nauplius có hình lê, có đôi phần phụ điểm mắt Đôi phần phụ thứ không phân nhánh mầm đôi râu Hai đôi râu thứ thứ phân hai nhánh mầm đôi râu hai đôi hàm ấu trùng Nauplius bơi lội ba đôi phần phụ, vận động theo kiểu ziczac không định hớng không liên tục Chúng cha ăn thức ăn bên mà tự dỡng noÃn hoàng ấu trùng Nauplius trải qua lần lột xác để tăng trởng kích thớc, khối lợng nh hình thành phần phụ nội quan Mỗi lần lột xác giai đoạn phụ, sau lần lột xác cuối Nauplius chuyển sang giai đoạn ấu trùng Zoea Công thức gai đuôi đặc điểm quan trọng để phân biệt giai đoạn phụ ấu trùng Nauplius * Giai đoạn Zoea (Z) Sau kết thúc giai đoạn Nauplius, ấu trùng chuyển sang giai ®o¹n Zoea Giai ®o¹n Zoea cã giai ®o¹n phơ: Zoea1 (Z1), Zoea2 (Z2), Zoea3 (Z3) - Z1 thay ®ỉi hẳn hình thái so với Nauplius, thể Z1 Hình 1.1 Zoea kéo dài, chia làm phần: Phần đầu có vỏ giáp đính lỏng lẻo, phần sau gồm có đốt ngực bụng cha phân đốt có chạc đuôi Z1 cha có chuỷ đầu, mắt đà có phân chia rõ nhng dính sát tạo thành khối, cha có cuống mắt - Z2 có chuỷ đầu, hai mắt có cuống mắt tách rời nhau, H×nh 1.2 Zoea phÇn bơng đà chia thành đốt - Z3 có phần đầu phần ngực kết hợp tạo thành phần đầu ngực đợc che phủ giáp đầu ngực mặt bụng cuối phần đầu ngực xuất mầm đôi chân ngực Phần bụng có đốt bao gồm đốt bụng chạc đuôi, đốt bụng dài có mầm chân đuôi H×nh1.3 Zoea ấu trùng Zoea bơi lội nhờ hai đôi râu (đôi phân đốt, đôi phân nhánh kép) đôi chân trớc Chúng bơi lội liên tục có định hớng phía trớc ấu trùng Zoea bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài, thức ăn chủ yếu thực vật với hình thức ăn lọc giai đoạn này, ấu trùng ăn mồi liên tục ruột đầy thức ăn thải phân liên tục tạo thành đuôi phân kéo dài phía sau Vì giai đoạn thức ăn cần đợc cung cấp đạt mật độ thích hợp đảm bảo đủ cho việc lọc thức ăn cho ấu trùng Ngoài khả ăn lọc ấu trùng Zoea có khả bắt mồi ăn đợc động vật kích thớc nhỏ (Nauplius Artemia, luân trùng) phù h) đặc biệt cuối giai đoạn Z2 Z3 Mỗi giai đoạn phụ ấu trùng Zoea thờng kéo dài khoảng 30 - 40 giờ, trung bình 36 nhiệt độ 28 - 290C Các giai đoạn phụ ấu trùng Zoea đợc phân biệt qua sau: Bảng 1.1 Các đặc điểm phân biệt ấu trùng giai đoạn Zoea Đặc điểm Zoea1 Zoea2 Zoea3 Chuỷ đầu Không Cã Cã Cuèng m¾t Kh«ng Cã Có Mầm chân đuôi Không Cã Sè ®èt bơng Cha phân đốt Không ®èt đốt * Giai đoạn Mysis (M) Gồm giai đoạn phụ Mysis (M1), Mysis (M2), Mysis (M3), giai đoạn kéo dài 24 tất ngày trở thành Post - larvae Chân đuôi Mysis phát triển dài mấu đuôi, nhánh ăng ten bắt đầu dẹt để hình thành vẩy râu, thể cong gập Mysis sống trôi có đặc tính đầu chúc xuèng díi 10 ... đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng thức ăn đến tăng trởng tỷ lệ sống ấu trùng tôm he Chân Trắng Nhằm tìm công thức thức ăn thích h? ?p cho giai đoạn phát triển ấu trùng tôm he Chân Trắng phù h? ?p với điều... hởng loại thức ăn khác đến tăng trởng tỷ lệ sống ấu trùng tôm he Chân Trắng (Penaeus vannamei) 2.3.2 Thí nghiệm Thử nghiệm ơng nuôi ấu trùng tôm he Chân Trắng bể xi măng tích 7m3 với công thức thức... béo % thức ăn linoneic (1 8:2n- 6) 0,4 linoneic (1 8:3n- 3) 0,3 Eicosapentaenoic (2 0:5n- 3) (EPA) 0,4 Decosahexaenoic (2 2:6n- 3) (DHA) 0,4 - Phospholipid: Trong thức ăn cho tôm tổng

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

Nauplius có hình quả lê, có 3 đôi phần phụ và một điểm mắt. Đôi phần phụ thứ nhất không phân nhánh là mầm của đôi râu 1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( p  vannamei )

auplius.

có hình quả lê, có 3 đôi phần phụ và một điểm mắt. Đôi phần phụ thứ nhất không phân nhánh là mầm của đôi râu 1 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.1. Các đặc điểm phân biệt ấu trùng giai đoạn Zoea - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( p  vannamei )

Bảng 1.1..

Các đặc điểm phân biệt ấu trùng giai đoạn Zoea Xem tại trang 12 của tài liệu.
Các giai đoạn phụ của Mysis có thể phân biệt nhanh dựa vào sự hình thành mầm chân bụng - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( p  vannamei )

c.

giai đoạn phụ của Mysis có thể phân biệt nhanh dựa vào sự hình thành mầm chân bụng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.6. Mysis 3 - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( p  vannamei )

Hình 1.6..

Mysis 3 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.2. Hàm lợng axit béo cần có trong thức ăn tôm - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( p  vannamei )

Bảng 1.2..

Hàm lợng axit béo cần có trong thức ăn tôm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.3. Hàm lợng cholesterol trong thức ăn Cỡ tôm (g)Cholesterol (%) - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( p  vannamei )

Bảng 1.3..

Hàm lợng cholesterol trong thức ăn Cỡ tôm (g)Cholesterol (%) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ khối thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( p  vannamei )

Hình 2.1..

Sơ đồ khối thí nghiệm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.1. ảnh hởng của các loại thức ăn khác nhau lên sự tăng trởng và phát triển của ấu trùng tôm he Chân Trắng - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( p  vannamei )

Bảng 3.1..

ảnh hởng của các loại thức ăn khác nhau lên sự tăng trởng và phát triển của ấu trùng tôm he Chân Trắng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thời gian biến thái của ấu trùng tôm ở các công thức thí nghiệm Công thức Z1 - M1Thời gian biến thái (giờ)M1 - P1Z1 - P1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( p  vannamei )

Bảng 3.2..

Thời gian biến thái của ấu trùng tôm ở các công thức thí nghiệm Công thức Z1 - M1Thời gian biến thái (giờ)M1 - P1Z1 - P1 Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan