Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực" pdf

92 363 0
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực" pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại hiệu lực 1 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG I: LỢI ÍCH CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ 5 VIỆT NAM- HOA KỲ I. Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 5 1.Những xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới 5 2.Tác dụng của mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 7 3.Hội nhập là tất yế u để phát triển II. Lợi ích của việc phát triển thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ 10 1.Giới thiệu chung về Hoa Kỳ 10 2.Lợi ích Việt Nam thu được trong quan hệ với Hoa Kỳ 16 3.Lợi ích của Hoa Kỳ trong quan hệ với Việt Nam 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI 23 VIỆT NAM- HOA KỲ I. Giai đoạn trước khi hiệp định thương mại được kí kết 23 1. Trướ c khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận 23 2.Sau khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận 25 3. Sau khi bình thường hoá quan hệ hai nước 28 II.Khi hiệp định thương mại được kí kết và chính thức hiệu lực 36 1.Khái quát hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ 38 2.Đánh giá chung tình hình thực hiện 40 3.Những hội cho cả hai nước 41 4.Những trở ngại phát sinh 46 5.Những nguyên nhân 61 2 CHƯƠNG III: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT 64 NHỮNG TỒN TẠI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT- MỸ I. Nhà nước 64 1.Pháp lý 64 2.Vốn 65 3.Thông tin 65 4.Chính sách 65 5.Nhân lực 66 II. Doanh nghiệp 67 1.Sản xuất tốt 68 2.Tiếp cận thị trường 68 3.Chú trọng sản phẩm lợi thế cạnh tranh 68 4.Vệ sinh 69 5.Xúc tiến thương mại 69 6.Luật pháp 70 7.Làm quen với các vụ ki ện 70 III.Tìm hiểu yếu tố môi trường kinh doanh của Mỹ 71 1.Con người 72 2.Nguyên tắc thương mại 72 3.Luật pháp chi phối 73 IV.Tăng cường đào tạo đội ngũ 76 V.Mở rộng quan hệ làm ăn với các nước khác 76 trong khu vực và trên thế giới KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 3 LỜI NÓI ĐẦU Kể từ khi Việt Nam áp dụng chính sách mở cửa nền kinh tế, quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và Mỹ được cải thiện và xúc tiến theo chiều hướng tích cực với tốc độ nhanh. Nhưng phải đến tháng 7/ 1995, khi Việt Nam và Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao, hoạt động kinh tế giữa hai nước mới thực sự phát triển. Đối tác kinh t ế quan trọng mà Việt Nam thực sự không thể không tiếp cận là Mỹ và ngược lại, Mỹ không thể bỏ lỡ hội để chiếm ưu thế trong những hoạt động kinh tế tại Việt Nam. Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, được kết ngày 13/ 7/ 2000 sau gần 4 năm đàm phán, là một bước đột phá thể hiện nỗ lực của hai nước trong bình thường hoá quan h ệ kinh tế thương mại. Hiệp định hiệu lực từ cuối 2001 hứa hẹn nhiều hội để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập và mở rộng quan hệ với thị trường Hoa Kỳ. Đây là một thị trường lớn đầy tiềm năng song cũng nhiều điểm đặc thù. Hiệp định hiệu lực đã được hơn 1 năm, một quãng thời gian m ới không lâu nhưng trong quan hệ thương mại Việt- Mỹ lại nảy sinh một số vấn đề gây một số thiệt hại đáng tiếc cho doanh nghiệp của ta, thu hút sự chú ý của công chúng. Khoá luận này xin đề cập đề tài" Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại hiệu lực".Bằng phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, khoá luận này muốn giúp cho độc gi ả hiểu rõ hơn về những nội dung của Hiệp định thương mại Việt -Mỹ.Qua đó sẽ xác định được quan điểm đúng đắn hơn khi theo dõi qua phương tiện thông tin đại chúng diễn biến của những vấn đề đang phát sinh trong bức tranh toàn cảnh quan hệ thương mại hai nước. Khoá luận được kết cấu theo 3 chương như sau: 4 Chương I: Lợi ích của việc mở rộng quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ Chương II: Thực trạng thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Chương III: Những giải pháp để giải quyết những tồn tại trong quan hệ thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ Để hoàn thành bản khoá luận này, em xin chân thành cảm ơn PGS- NGUT Vũ Hữu Tửu- giáo viên trường Đại học Ngoại Thương người đã tận tình h ướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm việc. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới các bác công tác tại Bộ thương mại, nơi đã cung cấp kịp thời cho tôi những tài liệu cần thiết. 5 CHƯƠNG I LỢI ÍCH CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ VIỆT NAM- HOA KỲ I/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ: Nền kinh tế thế giới là tổng thể hữu của các nền kinh tế quốc gia độc lập trên sở sự phát triển của phân công lao động quốc tế thông qua các mối quan hệ kinh tế quốc tế ( các quan hệ vật chất và quan hệ tài chính). Quan hệ kinh tế đối ngoại là toàn bộ các quan hệ kinh tế của một quốc gia trong quan hệ với phần còn lại của thế gi ới ( các quốc gia khác và các tổ chức kinh tế quốc tế). Kinh tế đối ngoại vai trò hết sức quan trọng trong việc khai thác lợi thế so sánh của mỗi quốc gia, thu hút nguồn vốn bên ngoài, chuyển giao công nghệ và trình độ quản lý tiên tiến của thế giới, chuyển dịch cấu kinh tế và tăng trưởng với tốc độ cao. 1- Những xu hướng vận động của nền kinh tế thế giớ i: Nền kinh tế thế giới ngày nay chịu tác động của rất nhiều nhân tố khác nhau, cả nhân tố kinh tế, xã hội, kỹ thuật, chính trị cũng như các nhân tố tự nhiên. Bởi vậy sự vận động của nền kinh tế thế giới cũng đang diễn ra với nhiều xu hướng khác nhau. Dưới đây là một số xu hướng chính: 1.1 Xu hướng thứ nhất: Cuộc cách mạ ng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ vũ bão đưa đến sự đột biến trong tăng trưởng kinh tế, gây ra biến đổi kinh tế sâu sắc trong mỗi quốc gia. 6 1.2 Xu hướng thứ hai: Quá trình quốc tế hoá tiếp tục diễn ra với quy mô ngày càng lớn, với một tốc độ ngày càng cao trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế thế giới như buôn bán, sản xuất, nghiên cứu khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hoá và lối sống .Điều này làm cho nền kinh tế thế giới trở thành một chính thể thống nh ất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, giữa chúng sự tuỳ thuộc lẫn nhau. Quá trình quốc tế hoá này diễn ra ở những cấp độ khác nhau với xu hướng khu vực hoá. Các vấn đề toàn cầu hoá ngày càng trở nên gay gắt: không những vấn đề chiến tranh hoà bình, vấn đề lương thực, vấn đề môi trường sinh thái, vấn đề dân số mà các vấn đề nợ nước ngoài, vấn đề bệnh tật c ủa xã hội hiện đại. Xu hướng khu vực hoá thể hiện ở việc hình thành các liên kết kinh tế khu vực với các hình thức đa dạng: liên minh châu Âu ( EU), Hiệp hội thương mại tự do Bắc Mỹ ( NAFTA), Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ( APEC) .Xu hướng quốc tế hoá đặt ra một yêu cầu tất yếu: mỗi quốc gia phải mở cửa ra thị trường thế giới và chủ động tham gia vào phân công lao động qu ốc tế và khu vực để được khuôn khổ phù hợp cho sự phát triển. 1.3 Xu hướng thú ba: Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác. Các quốc gia ngày càng ưu tiên cho sự phát triển kinh tế với sự gia tăng các hình thức hợp tác kinh tế quốc tế như sự trao đổi thương mại, hợp tác đầu tư, chuyển giao khoa học công nghệ .Sự dung hoà lợi ích, v ận dụng các biện pháp kinh tế để giải quyết tranh chấp hợp tác với nhau để lợi nhiều hơn là phương châm phổ biến trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế. Tuy nhiên sự cạnh tranh kinh tế cũng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, hình thành khái niệm chiến tranh kinh tế. Chiến tranh kinh tế nhiều mục đích khác nhau, nhiều phương thức khác nhau với sự đan xen về không gian và thời gian. Các quyền lợi ở lãnh hải, thềm lục địa, quần đảo . trở thành đối tượng cạnh tranh chủ yếu. Mâu thuẫn giữa các 7 cường quốc, các trung tâm kinh tế, các tập đoàn xuyên quốc gia ngày càng gay gắt. 1.4 Xu hướng thứ tư: Sự phát triển của vòng cung châu Á- Thái Bình Dương với các quốc gia nền kinh tế hết sức năng động, đạt nhịp độ phát triển cao qua nhiều năm, làm trung tâm kinh tế thế giới dịch chuyển về khu vực này. Người ta dự báo rằng thế kỉ 21 là thế kỉ của châu Á- Thái Bình Dương. Điề u đó tạo cho việc hình thành những quan hệ kinh tế quốc tế mới tạo nên những khả năng mới cho sự phát triển, đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới cho tất cả các quốc gia. 2. Tác dụng của việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 2.1 Đối với các nước công nghiệp phát triển Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại giúp cho việc bành trướng nhanh chóng sức mạnh kinh tế của mình như tìm kiếm thị trường mới để giải quyết khủng hoảng thừa của hàng hoá, để tìm kiếm nơi đầu tư thuận lợi hơn, đem lại lợi nhuận cao, giảm được chi phí sản xuất do sử dụng lao độ ng và tài nguyên rẻ ở các nước đang phát triển. 2.2 Đối với các nước đang phát triển Việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế nhằm tiếp thu vốn và công nghệ tiên tiến để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng năng động, tăng trưởng với tốc độ cao. Hơn nữa, thị trường nộ i địa của các nước này qua chật hẹp không đủ để đảm bảo phát triển nền công nghiệp với quy mô sản xuất hàng loạt. Điều đó cho thấy chỉ mở rộng hoạt động kinh tế quốc tế mới khắc phục được hạn chế trên. Việc mở rộng này cũng nhằm khai thác triệt để các thế mạnh của đất nước, nâng cao đời sống, t ạo điều kiện củng cố hoà bình. 8 3. Hội nhập là vấn đề tất yếu để phát triển thế giới trong thế kỷ 21 3.1 Khái quát tình hình hội nhập trong thương mại thế giới năm 2001 Năm 2001 là một năm những biến động mạnh đối với nền kinh tế toàn cầu. Sự kiện khủng bố vào nước Mỹ 11/ 09/ 2001 càng làm trầm trọng thêm quá trình suy giảm của ba trung tâm kinh tế thế giới: Mỹ, Nhật Bản, EU. Một đặc điểm bao trùm của thương mại 2001 là sự giảm sút rõ rệt của dòng chu chuyển hàng hoá và d ịch vụ quốc tế do những biến động đối với kinh tế thế giới. Nếu so với mức tăng trưởng khá cao của hai năm trước đó là 5,3% của 1999 và 12,4% của 2000, mức tăng trưởng của thương mại thế giới năm nay là rất thấp. Trước sự kiện 11/ 09/2001, IMF dự tính tăng trưởng của thương mại thế giới là 4%, nhưng sau sự kiện này đ ã phải điều chỉnh lại chỉ còn 1%. Chính vì thế, tính bất ổn định và tính không chắc chắn của thương mại toàn cầu ngày càng tăng lên. Do tính liên kết và phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế và khu vực trên thế giới hiện nay ngày càng cao nên những biến động không tốt và các cú sốc của các trung tâm kinh tế thế giới đã làm ảnh hưởng xấu và nhanh đến phát triển kinh tế và thương mại của các kh ối nước và các khu vực kinh tế khác. Trái ngược với bức tranh u ám của tăng trưởng thương mại thế giới do tình hình kinh tế sa sút, tiến trình tự do hoá thương mại toàn cầu 2001 vẻ sáng sủa và lạc quan hơn. Biểu hiện nổi bật thế nói đến là Hội nghị Bộ trưởng thương mại các nước về việc khởi động vòng đàm phán mới của Tổ chức thương mại thế giới ( WTO) ở Đô ha vào tháng 11/ 2001 đã thành công. Hội nghị lần này đã đi đến thoả thuận về một chương trình làm việc mà theo đánh giá của ông Tổng giám đốc Mike More của WTO là “ to lớn và cân đối”. Một sự kiện nổi bật nữa mà không thể không đề cập là việc Trung Quốc trở thành thành viên thứ 143 của WTO sau 15 năm nỗ lực và cố gắng phấn đấu. Thêm Trung Quốc, trật tự thươ ng mại tự do của thế giới sẽ thêm một bạn 9 hàng khổng lồ và ảnh hưởng mạnh mẽ đến cạnh tranh các hàng xuất khẩu trên thị trường thương mại toàn cầu. Các khu vực và hiệp ước thương mại mới trên thế giới tiếp tục được thành lập hay xúc tiến thành lập, khẳng định xu hướng toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ trên thế giới. Ngoài các hiệp ước thương mại tự do đã được khởi xướng và xúc tiế n trong các năm trước, nhiều hiệp ước thương mại tự do mới giữa các nước tiếp tục được ra đời. Tiến trình tự do hoá thương mại một lần nữa được khẳng định đối với khu vực châu Á- Thái Bình Dương. Khu vực thương mại tự do Tây bán cầu ( FTAA) cũng được sự ủng hộ tích cực và dấu hiệu tốt để trở thành hiện thực khi hiệp h ội các nước Trung Mỹ và Caribê họp vào 12/12/2001 đã phê chuẩn đề án khu thương mại tự do này kèm theo sự bảo hộ cho các nền kinh tế đang phát triển. Năm 2001 cũng là năm nhiều tranh chấp thương mại giữa các khối và các khu vực. Dù sao xu hướng hội nhập và quốc tế hoá của kinh tế thế giới đã ngày càng trở nên rõ ràng. Các đàm phán về khu vực kinh tế và thương mại tự do sẽ tiếp t ục được ủng hộ và đẩy mạnh trong tương lai. 3.2 Khái quát tình hình hội nhập trong thương mại thế giới 2002 Kinh tế thế giới phục hồi, tăng trưởng GDP toàn cầu là 2,8% so với mức 2,2% của năm 2001. Tăng trưởng giá trị thương mại thế giới (kể cả hàng hoá và dịch vụ là 2,1% so với mức 0,1% của năm 2001. Thương mại quốc tế đã chiều hướng phụ c hồi trong năm 2002. Thế giới đã lại chứng kiến những bước thăng trầm của 3 nền kinh tế lớn nhất: Mỹ, EU và Nhật Bản. Kinh tế phát triển với những đặc điểm sau: chiến tranh xung đột vũ trang khu vực, tranh chấp biên giới lãnh thổ vẫn tiếp tục là thách thức gay gắt nhất đối [...]... sự ra đời của Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ, một Hiệp định đã tạo ra một trang mới trong những chặng đường của quan hệ thương mại Việt- Mỹ 23 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ I/ GIAI ĐOẠN TRƯỚC KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ĐƯỢC KẾT: 1 Trước khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam (trước 03/02/1994) 1.1 Trước 1975 Hoa Kỳ quan hệ thương mại với chính quyền Việt Nam Cộng Hoà (Ngụy) cũ Kim... bài bản trong một nền kinh tế phát triển Cùng với triển lãm, ta còn tổ chức hội thảo giới thiệu với các nhà doanh nghiệp Hoa Kỳ về môi trường đầu tư kinh doanh ở Việt Nam và hội thảo giới thiệu về thị trường Hoa Kỳ, luật lệ và tập quán buôn bán với Hoa Kỳ cho các nhà doanh nghiệp Việt Nam Tuy chưa con số thống kê chính xác là hàng Hoa Kỳ chiếm bao nhiêu thị phần ở Việt Nam, nhưng thể thấy là... quy định ngăn cản các công ty hoạt động tại thị trường Việt Nam 3.3 Việt Nam là thị trường cung cấp một số nguyên vật liệu: Hoa Kỳmột trong những quốc gia nguồn tài nguyên giàu nhất thế giới nhưng Mỹ vẫn chiến lược bảo đảm nguồn cung cấp cho một số nguyên nhiên vật liệu cần thiết, Hoa Kỳ những chính sách khuyến khích nhập khẩu vật liệu trong nước Chính vì vây, nền sản xuất Hoa Kỳ thường... thì năm 1995 đạt 145,174 triệu USD và năm 1996 đạt 109,4 triệu USD So với tiềm năng nhập khẩu cà phê của Hoa Kỳ là 1,8 tỷ USD hàng năm thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu của Hoa Kỳ - Hàng thuỷ sản ( mã HS 03- 0613) Sau khi bình thường hóa quan hệ, kim ngạch thuỷ sản 1995 đã tăng lên 3 lần so với năm 1994 và năm 1996 con số này tăng gần gấp 2 lần so với 1995 Hoa Kỳ. .. hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ) và hàng phi nông nghiệp là 47,417 triệu USD ( 23,8%) Chỉ trong 9 tháng đầu năm 1996, giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 232,595 triệu USD, trong đó hàng nông nghiệp chỉ còn chiếm 45,7% ( 106,392 triệu USD) và hàng phi nông nghiệp đã chiếm 54,3% ( 126,203 triệu USD) ( Nguồn: Số liệu Bộ thương mại) Bảng 2: cấu hàng xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 1994-... Thời kì 1986 - 1989 xuất khẩu hầu như bằng 0, trong khi nhập khẩu từ Hoa Kỳ đạt giá trị gần 5 triệu đô la Mỹ Hàng Hoa Kỳ nhập vào nước ta năm 1987 đạt trị giá 23 triệu đô la Mỹ; năm 1988: 15 triệu Đô la Mỹ; năm 1989: 11 triệu Đô la (Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ) 1.3 Những năm đầu thập kỉ 90 Quan hệ ngoại giao cũng như quan hệ kinh tế thương mại đã những bước tiến vượt bậc Từ tháng 4/1992, Mỹ xuống... Triết cũng thăm Hoa Kỳ trong dịp này với mục đích ưu tiên hàng đầu về kinh tế Năm 1997 ghi nhận những bước tiến quan trọng trong quan hệ giữa hai nước Hai bên đã được hiệp định về bản quyền vào cuối tháng 6/ 1997 Từ 6 đến 8/ 4/ 1997, Bộ trưởng tài chính Hoa Kỳ Robert Rubin đã đến thăm và làm việc tại Việt Nam Hai bộ trưởng tài chính Việt NamHoa Kỳ thay mặt hai chính phủ hiệp định xử lý nợ 145... phải làm để tồn tại và phát triển Chính vì thế, việc Việt Nam và Mỹ mở rộng quan hệ cũng là một điều dễ hiểuđỉnh cao của mối quan hệ này là sự ra đời của Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ II/ LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT- MỸ: 1/ Giới thiệu chung về Hoa Kỳ: Mỹ là một thực thể khó đánh giá đối với chúng ta, khó cả về mặt chính trị, xã hội lẫn kinh tế Trước đây, chúng ta nghiên cứu... kĩ thuật cao của Hoa Kỳ Đồng thời Hoa Kỳ khống chế các nước đồng minh và các tổ chức quốc tế do Hoa Kỳ thao túng 24 trong mối quan hệ kinh tế thương mại với Việt Nam Mặc dù bị Hoa Kỳ cấm vận song thông qua con đường trực tiếp và gián tiếp, Việt Nam vẫn quan hệ kinh tế với nhiều nước, nhiều tổ chức kinh tế Và bằng con đường gián tiếp, hàng của Mỹ vẫn vào được thị trường nước ta Số liệu thống kê của... khẩu một số sản phẩm sơ chế từ Việt Nam cũng góp phần làm ổn định hơn nguồn cung cấp nguyên liệu cho nền sản xuất Hoa Kỳ Tóm lại, việc Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với Hoa Kỳmột điều tất yếu, phù hợp với trào lưu phát triển của nền kinh tế thế giới trong thế kỷ 21 Quan hệ này đã mang lại lợi ích cho cả hai nước Kết quả của những nỗ lực, cố gắng của hai bên là sự ra đời của Hiệp định Thương mại . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực 1 MỤC LỤC Trang LỜI. chúng. Khoá luận này xin đề cập đề tài& quot; Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực".Bằng phương pháp phân

Ngày đăng: 21/12/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kim ngạch XNK Việt Nam-Hoa Kỳ 1994- 1996 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực" pdf

Bảng 1.

Kim ngạch XNK Việt Nam-Hoa Kỳ 1994- 1996 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực" pdf

Bảng 4.

Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Theo bảng 4, nhóm hàng máy móc thiết bị nói chung chiếm phần lớn tổng số - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực" pdf

heo.

bảng 4, nhóm hàng máy móc thiết bị nói chung chiếm phần lớn tổng số Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Namvào Mỹ 1997- 1999 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực" pdf

Bảng 5.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Namvào Mỹ 1997- 1999 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 7: Tỉ trọng xuất khẩu của Việt Namvào thị trường Mỹ - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực" pdf

Bảng 7.

Tỉ trọng xuất khẩu của Việt Namvào thị trường Mỹ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 9: Giá bán catfish trung bình - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực" pdf

Bảng 9.

Giá bán catfish trung bình Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan