Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh cơ sở thanh hóa giai đoạn hiện nay

104 790 2
Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở thanh hóa giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN QUYẾT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ THANH HOÁ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGÔ SỸ TÙNG Năm 2010 Lời cảm ơn Với tình cảm kính trọng chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc : - Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Các thầy giáo, cô giáo, cán công chức Trường Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy tư vấn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu viết luận văn - Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Ngô Sĩ Tùng trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường ĐHCN.TP.HCM - Các đồng chí Trưởng,Phó sở, trưởng phó khoa thầy giáo trường ĐHCN.TP.HCM - sở Thanh Hóa - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp Đã tạo điều kiện, động viên, khích lệ, cung cấp tư liệu, đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý để luận văn hồn chỉnh Vinh, tháng 10 năm 2010 Tác Giả Luận Văn Nguyễn Văn Quyết BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức máy nhân toàn trường Bảng 2.2 Cơ cấu tổ chức, máy đội ngũ sở Thanh Hóa Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng giảng viên, HSSV giai đoạn 2008-2010 Bảng 2.4 Tổng hợp tỉ lệ giảng viên số sinh viên theo khoa, mơn Bảng 2.5 Độ tuổi trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên cở sơ sở Thanh Hóa năm học 2009-2010 Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán quản lí phẩm chất đạo đức lực sư phạm GV – sở Thanh Hóa Bảng 2.7 Đội ngũ giảng viên cở sơ sở Thanh Hóa năm học 2009-2010 Bảng 2.8 Tổng hợp ý kiến nhận thức xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên sở Thanh hóa Bảng 2.9.Tổng hợp kết khảo sát vể kết hợp lực lượng giáo dục xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên sở Thanh hóa Bảng 3.1 Tổng hợp kết đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐHCN.TP.HCM- Cơ sở Thanh Hóa giai đoạn SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các cấp độ khái niệm QLGD Sơ đồ 1.2: Quản lí đội ngũ giảng viên Sơ đồ 1.3: Nguyên tắc chung đào tạo cán sơ đồ 2.4 : Bộ máy tổ chức máy nhà trường Sơ đồ 2.5: Cơ cấu tổ chức, máy sở Thanh Hóa BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mơ tả trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên Trường ĐHCN- Cơ sở Thanh Hóa 2008- 2010 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ phần trăm độ tuổi giảng viên trường ĐHCN.TP.HCM – Cơ sở Thanh Hóa Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ phần trăm nam nữ trường ĐHCN TP HCM – Cơ sở Thanh Hóa Biểu đồ 2.4: Tổng hợp trình độ lý luận trị đội ngũ giảng viên Biểu số 2.5: Mơ tả trình độ qua đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Biểu đồ 2.6: Mô tả cấu độ tuổi đội ngũ giảng viên trường ĐHCN TP.HCM- Cơ sở Thanh Hóa năm học 2007-2008 Biểu đồ 2.7: Mơ tả tính hợp lý sách thu hút nguồn nhân lực PHỤ LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC,CAO ĐẲNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước, ngồi nước xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Đại học, Cao đẳng 1.1.3 Các khái niệm có liên quan đến đề tài 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên 6 28 1.2 QUAN ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG 30 VIÊN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 33 GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - CƠ SỞ THANH HĨA 2.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH- CƠ SỞ THANH HÓA 2.1.1 Khái quát trường ĐH Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu trình hình thành, phát triển Cơ sở đào tạo nghề – Trường ĐHCN.TP.HCM, tỉnh Thanh Hóa 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy trường ĐHCN.TP.HCM - Cơ sở Thanh Hóa 2.1.4 Cơ sở vật chất 2.1.5 Ngành nghề đào tạo 33 33 35 36 43 44 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐHCN.TP HCM- CƠ SỞ 47 THANH HÓA 2.2.1 Thực trạng số lượng giảng viên 2.2.2 Thực trạng cấu đội ngũ giảng viên theo khoa, mơn 2.2.3 Thực trạng trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên 2.2.4 Thực trạng trình độ ngoại ngữ, tin học giảng viên nhà trường 47 49 50 51 2.2.5 Thực trạng độ tuổi đội ngũ giảng viên 2.2.6 Thực trạng giới tính đội ngũ giảng viên trường ĐHCN.TP HCM – sở Thanh Hóa 2.2.7 Thực trạng phẩm chất đội ngũ giảng viên 2.2.8 Thực trạng lực chuyên môn - nghiệp vụ đội ngũ giảng viên 2.2.9 Thực trạng thâm niên công tác đội ngũ giảng viên trường ĐHCN TP HCM – Cơ sở Thanh Hoá năm học 2009 – 2010 2.3 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐHCN.TP HCM - CƠ SỞ THANH HÓA 2.3.1 Nhận thức xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐHCN TP.HCM – sở Thanh Hóa 2.3.2 Thực trạng cơng tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên 2.3.3 Thực trạng bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên 2.3.4 Thực trạng sách đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao công tác trường 2.3.5 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 2.4 CÁC GIẢI PHÁP TRƯỜNG ĐHCN.TP.HCM - CƠ SỞ THANH HÓA ĐÃ LÀM TRONG VIỆC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.5.1 Mặt mạnh 2.5.2 Những mặt hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN 51 53 54 56 57 58 58 60 61 62 63 65 66 66 66 67 70 ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐHCN TP HCM-CƠ SỞ THANH HÓA 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 3.1.1 Đảm bảo tính pháp chế 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Phù hợp với đặc điểm đối tượng 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi 3.2 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 70 70 70 71 72 72 72 GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐHCN TP HCM-CƠ SỞ THANH HÓA 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giảng viên, nhân viên 72 vai trò, tầm quan trọng xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học, Cao đẳng 3.2.2 Xây dựng qui hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường 75 ĐHCN TP HCM- sở Thanh Hóa 3.2.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ cho 78 đội ngũ giảng viên 3.2.4 Đẩy mạnh quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng 82 viên 3.2.5 Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển (tạo môi 84 trường làm việc) 3.2.6 Tăng cường kiểm tra - đánh giá phát triển đội ngũ 86 giảng viên 3.3 KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC 89 GIẢI PHÁP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC VÀ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Về vị trí vai trị giáo dục- đào tạo thời đại ngày nay, Nghị đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện tiên để phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững…” [8, 35] Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, trước yêu cầu phát triển giáo dục, đội ngũ nhà giáo cán quản lý có hạn chế, bất cập Số lượng thiếu, chất lượng đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Năng lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục Trước tình hình đó, thị rõ: “ Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục…” [11, 325] Chỉ thị 40/CT - TW ngày 15-6-2004 ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng…” Quyết định 09/2005/QĐ -TTg ngày 11- 01- 2005 Thủ tướng phủ việc phê duyệt đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” khẳng định: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất trị, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước…” [23, 41] Để thực mục tiêu địi hỏi phải có đầu tư cho phát triển sở giáo dục nghề nghiệp kế hoạch phát triển dài hơi, chiến lược phát triển có luận chứng khoa học giải pháp khả thi, có giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trong năm qua công tác đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo làm thay đổi kinh tế văn hóa giáo dục đất nước Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo (GD - ĐT) đạt nhiều thành tựu quan trọng Luật Giáo dục (GD), Luật Dạy nghề Quốc hội thông qua, Đảng, Nhà nước toàn xã hội thấy rõ tầm quan trọng GD - ĐT phát triển đất nước, coi đầu tư cho Giáo dục đầu tư cho phát triển, xác định GD - ĐT quốc sách hàng đầu Sự chuyển đổi chế quản lý nước ta năm qua tạo cho trường Cao đẳng - Đại học hội phát triển chưa thấy, đồng thời phát triển gặp khơng thách thức GD - ĐT công tác quản lý (QL) nhà trường Cơ chế thị trường tác động đến mặt đời sống kinh tế – xã hội đất nước, bên cạnh mặt tích cực chế thị trường mặt trái tác động khơng nhỏ, có ảnh hưởng xấu đến hoạt động đời sống xã hội, có đội ngũ giáo dục nhà trường Cơ sở đào tạo nghề - Trường ĐHCN.TP Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa tiền thân trường THSP Thanh Hóa với bề dày thành tích 40 năm xây dựng trưởng thành, trung tâm đào tạo - bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục, giảng viên tiểu học loại hình nhân viên trường học tỉnh Thực Quyết định số 2945/QĐ-UBND ngày 24/9/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc chuyển giao trường THSP Thanh Hóa trường ĐHCN.TP Hồ Chí Minh, ngày 30/9/2008 UBND tỉnh Thanh Hóa Bộ Cơng thương tổ chức lễ chuyển giao Từ Cơ sở Thanh Hóa trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh thức Cơ sở đào tạo nghề hoạt động theo mơ hình nhà trường Cơng tác quản lý sở theo đạo thống toàn trường theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 từ việc thực qui chế, chương trình kế hoạch đào tạo, công tác thi kiểm tra đánh giá, công tác quản lý sở vật chất tài Cơ sở vật chất đầu tư đồng từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia từ dự án ODA như: dự án KFW CHLB Đức, dự án EDCF Hàn Quốc cho mua sắm thiết bị đào tạo nghề Mục tiêu Cơ sở đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà nước Đồng thời thông qua đào tạo nghề 10 trang bị cho người lao động văn hóa nghề nhằm giúp họ có khả tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định Từ năm học 2008-2009 hệ đào tạo tuyển sinh từ trường THSP cũ, Cơ sở bắt đầu tuyển sinh đào tạo hệ Đại học, Cao đẳng chuyên nghiệp Cao đẳng nghề, trung cấp nghề theo quy định Luật Dạy nghề Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 Từ tháng 10 năm 2008 sau ký định chuyển giao trường ĐHCN.TP.Hồ Chí Minh thành lập sở đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa đến trịn năm, khơng tính số sinh viên chức, sở tuyển sinh gần 6.000 HSSV Với việc chuyển giao cơng nghệ cách nhanh chóng, sau thời gian ngắn, đội ngũ Cán giảng viên sở Thanh Hóa hịa nhập với nề nếp làm việc trường ĐHCN.TP.HCM Đội ngũ giảng viên tăng cường số lượng chất lượng, từ tháng 10 năm 2008, nhà trường tuyển cho Cơ sở Thanh Hóa gần 100 giảng viên người tốt nghiệp thạc sĩ kết khá, giỏi trường cơng lập có uy tín địa bàn nước, giảng viên cử vào sở TP.HCM để tiếp cận sau trở sở Thanh Hóa để giảng dạy Nhưng tiền thân sở Thanh Hóa trường trung cấp giảng viên chưa quen dạy đại học để thực nhiệm vụ tạo, bồi dưỡng, liên kết, liên thông đào tạo đa ngành, đa hệ với nhiều trình độ (đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề…) Nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế cở sở Thanh Hóa gặp nhiều khó khăn Do cơng tác xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên việc làm cấp thiết Là giảng viên giảng dạy lâu năm nhà trường, thân nhận thấy rằng: nhân tố định phát triển trường ĐHCN.TP.HCM - sở Thanh Hóa xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường giai đoạn Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - sở Thanh Hóa giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu ... trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Cơ sở Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Cơ sở Thanh. .. TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌCCÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH- CƠ SỞ THANH HĨA 2.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - CƠ SỞ... dựng phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường giai đoạn Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: ? ?Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan