Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở khu vực miền núi thanh hoá

25 639 1
Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở khu vực miền núi thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------***------- NGUYỄN ĐÌNH BẢY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 VINH - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang P1 1. Lí do chọn đề tài .5 2. Mục đích nghiên cứu 6 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .7 4. Giả thuyết khoa học 7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .7 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 7 7. Phương pháp nghiên cứu .7 8. Cấu trúc luận văn 8 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÔNG TÁC HỘI HÓA GIÁO DỤC 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .9 1.2. Các khái niệm cơ bản 12 1.2.1. Khái niệm hội hoá .12 1.2.2. Khái niệm hội hoá giáo dục .14 1.2.3. Quản lí việc thực hiện công tác hội hoá giáo dục 15 1.3. Các yếu tố cơ bản của vấn đề hội hóa giáo dục .16 1.3.1. Mục tiêu của hội hoá giáo dục .16 1.3.2. Nội dung của hội hoá giáo dục .17 1.3.3. Các giải pháp đẩy mạnh công tác hội hoá giáo dục 20 1.4. Công tác hội hoá giáo dục khu vực miền núi Thanh Hóa .25 1.4.1. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác hội hóa giáo dục .25 1.4.2. Công tác hội hoá giáo dục tại khu vực miền núi Thanh Hóa 30 Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC HỘI HOÁ GIÁO DỤC KHU VỰC MIỀN NÚI THANH HÓA 2.1. Vài nét về Địa lí - Kinh tế - hội - Giáo dục khu vực miền núi Thanh Hóa 34 2.1.1. Khái quát về điều kiện địa lí, tự nhiên; tình hình kinh tế - hội khu vực miền núi Thanh Hóa 34 2.1.2. Khái quát về thực trạng tình hình tổ chức và phát triển giáo dục P1 tại khu vực miền núi Thanh Hóa 35 2.2. Thực trạng công tác hội hoá giáo dục khu vực miền núi Thanh Hóa 37 2.2.1. Nhận thức của hội về chủ trương hội hoá giáo dục tại địa bàn khu vực miền núi Thanh Hóa 39 2.2.2. Vai trò và mức độ tham gia của các lực lượng hội trong công tác hội hoá giáo dục tại khu vực miền núi Thanh Hoá 48 2.2.3. Nội dung quản lí, thực hiện công tác hội hoá giáo dục tại khu vực miền núi Thanh Hóa .52 2.2.4. Các biện pháp và quá trình thực hiện chủ trương hội hoá giáo dục khu vực miền núi Thanh Hóa .57 2.2.5. Kết quả quá trình thực hiện công tác hội hoá giáo dục khu vực miền núi Thanh Hóa .59 2.3. Thuận lợi - Khó khăn 60 2.3.1. Thuận lợi .60 2.3.2. Khó khăn .61 2.3.3. Đánh giá chung .62 2.4. Những bài học thực tiễn về công tác hội hoá giáo dục tại khu vực miền núi Thanh Hóa .62 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HỘI HOÁ GIÁO DỤC KHU VỰC MIỀN NÚI THANH HÓA 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 65 3.1.1. Cơ sở lí luận đề xuất giải pháp - Các mục tiêu về hội hoá giáo dục tại khu vực miền núi Thanh Hóa 65 3.1.2. Căn cứ thực tiễn đề xuất giải pháp .67 3.2. Các giải pháp đề xuất để tăng cường thực hiện công tác hội hoá giáo dục tại khu vực miền núi Thanh Hóa .67 3.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm về giáo dụccông tác hội hóa giáo dục 68 3.2.2. Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng và qui mô giáo dục - đào tạo của các nhà trường phổ thông trên địa bàn .72 3.2.3. Giải pháp 3: Huy động tiềm năng, sức mạnh tổng hợp của cộng P1 đồng hội tham gia vào công tác hội hóa giáo dục .77 3.2.4. Giải pháp 4: Hoàn thiện Cơ chế Quản lí - Thể chế - Chính sách của Nhà nước đối với công tác hội hóa giáo dục 86 3.2.5. Giải pháp 5: Tăng cường đổi mới công tác quản lí tài chính hội hoá giáo dục - Phát huy dân chủ hoá trường học 92 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp thực hiện công tác hội hoá giáo dục tại khu vực miền núi Thanh Hóa 95 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 96 3.4.1. Các nhóm đối tượng được khảo nghiệm 96 3.4.2. Nội dung và kết quả khảo nghiệm 97 3.4.3. Nhận xét kết quả khảo nghiệm 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .104 1. Kết luận 104 2. Kiến nghị .105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Ban chấp hành: BCH Cha Mẹ học sinh: CMHS Giáo dục: GD Giáo dục - Đào tạo: GD - ĐT Giáo dục phổ thông: GDPT Giáo dục Thường xuyên & Dạy nghề: GDTX&DN Hội đồng nhân dân: HĐND P1 Kinh tế - Văn hóa - hội: KT - VH - XH Kinh tế - hội: KT - XH Lực lượng hội: LLXH Phụ huynh học sinh: PHHS Quản lí giáo dục: QLGD Trung học cơ sở: THCS Trung học phổ thông: THPT Ủy ban nhân dân: UBND Văn hóa - hội: VH - XH hội: XH hội hóa: XHH hội hóa giáo dục: XHHGD MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI GD luôn là vấn đề trung tâm của đời sống XH, quyết định tương lai của mỗi người và của cả XH, bản chất của GD mang tính XH sâu sắc. Vì vậy, không chỉ Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới đều xác định “giáo dục là quốc sách hàng đầu”. XHHGD là qui luật tất yếu để phát triển GD cho mọi quốc gia. C.Marx đã khẳng định: “Con người là sự tổng hoà của các mối quan hệ hội”, vì vậy nhân cách của người lao động phải được hình thành dưới tác động của cả nhà trường, gia đình và XH. Đó là cơ sở khoa học của quá trình XHHGD. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII đã nhấn mạnh: “Phát triển sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của P1 toàn hội, của Nhà nước và mỗi cộng đồng, của từng gia đình và mỗi công dân. Tiếp tục đa dạng hóa các hình thức giáo dục và các loại hình trường lớp phù hợp với đòi hỏi của tình hình mới, với nhu cầu học tập của tuổi trẻ và toàn hội” [7, 30]. XHHGD cũng được khẳng định rõ trong Điều 12, Luật Giáo dục (2005) của nước Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam [19, 14]. Trong nhiều năm qua, công tác XHHGD đã được các ngành, các cấp tập trung thực hiện, tạo nhiều quan hệ tốt, thiết thực hỗ trợ học sinh, nhà trường đạt mục tiêu, nhiệm vụ GD. Tuy nhiên, những địa phương hay khu vực khác nhau, cần phải có những cách làm riêng, phù hợp thì mới mong đạt được hiệu quả như mong muốn. Đối với những khu vực mặt bằng dân trí thấp, điều kiện KT - XH còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng còn nhiều thiếu thốn, tỉ lệ đói nghèo cao như khu vực miền núi Thanh Hóa thì việc thực hiện chủ trương XHHGD là một việc vô cùng khó khăn. Vậy có những giải pháp nào để giải quyết thực trạng này? Thanh Hoámột tỉnh có diện tích tương đối rộng, dân số đông. Đặc biệt, Thanh Hoá có 11 huyện miền núi (trong tổng số 27 huyện, thị xã), chiếm khoảng 3/4 diện tích và gần 1/4 dân số của tỉnh. vùng này, đời sống KT - XH gặp nhiều khó khăn, mặt bằng dân trí còn thấp. Thực trạng công tác XHHGD khu vực miền núi Thanh Hóa vẫn còn tồn tại những vấn đề cơ bản cần được xem xét giải quyết: - GD chưa được hội quan tâm đúng mức; đội ngũ cán bộ giáo viên không ổn định, một số không nhiệt huyết với nghề; học sinh bỏ học nhiều… đã dẫn đến kết quả chất lượng GD đang còn thấp. - Tư tưởng bao cấp vẫn còn nặng nề trong tiềm thức của đồng bào các dân tộc vùng miền núi. Người dân chưa quen với trách nhiệm cộng đồng cùng tham gia làm GD, phó mặc trách nhiệm GD cho các nhà trường. - Nhận thức về XHHGD chưa thật đầy đủ, không ít người vẫn còn cho rằng XHHGD chỉ là vận động hội đóng góp tiền của, công sức cho GD. P1 Vì vậy, cần có những giải pháp khả thi để thực hiện tốt công tác XHHGD nhằm nâng cao chất lượng GD - ĐT khu vực miền núi Thanh Hóa. Xuất phát từ những lí do trên, đề tài đã được chọn là: “Một số giải pháp tăng cường công tác hội hoá giáo dục khu vực miền núi Thanh Hoá”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu thực trạng các hoạt động XHHGD khu vực miền núi Thanh Hoá. 2.2. Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường công tác XHHGD nhằm góp phần nâng cao hiệu quả GD - ĐT khu vực miền núi Thanh Hoá. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác XHHGD khu vực miền núi Thanh Hóa. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp tăng cường công tác XHHGD khu vực miền núi Thanh Hoá. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác XHHGD khu vực miền núi Thanh Hoá sẽ được tăng cường, chất lượng GD - ĐT sẽ được nâng cao nếu xây dựng và thực hiện được các giải pháp khả thi, phù hợp, có khả năng kích thích nhu cầu, lợi ích của nhân dân và các LLXH tại địa bàn. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thực hiện công tác XHHGD. 5.2. Khảo sát thực trạng công tác XHHGD tại khu vực miền núi Thanh Hoá. 5.3. Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác XHHGD khu vực miền núi Thanh Hoá nhằm nâng cao chất lượng GD - ĐT, đáp ứng mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. P1 6. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu một số giải pháp tăng cường công tác XHHGD khu vực miền núi Thanh Hóa. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận: - Phân tích và tổng hợp vấn đề lí luận về hội hóa giáo dục. - Phân loại và hệ thống hóa lí luận. 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp khảo sát, điều tra (phiếu hỏi - phiếu điều tra). - Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 7.3. Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng toán học thống kê để xử lí các kết quả điều tra, các tài liệu, số liệu đã thu thập được. 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN • Mở đầu • Chương 1: Cơ sở lí luận của công tác hội hóa giáo dục. • Chương 2: Thực trạng của việc thực hiện công tác hội hóa giáo dục khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa. • Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác hội hóa giáo dục khu vực miền núi Thanh Hóa. • Kết luận và kiến nghị. • Danh mục tài liệu tham khảo. • Phụ lục. P1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÔNG TÁC HỘI HÓA GIÁO DỤC 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chúng ta luôn khẳng định rằng: GD có vai trò to lớn đối với sự phát triển KT - XH. Dân tộc Việt Nam ta, từ xa xưa, vốn có truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo. Truyền thống hiếu học ấy được người dân thể hiện chỗ: coi trọng việc học, quý mến tôn vinh thầy giáo, quan tâm đến công tác GD thế hệ trẻ. Từ đó có sự chăm lo vật chất và tinh thần cho người dạy và người học, đó là sự quan tâm của XH đối với GD. Hay có thể nói: XHHGD có nguồn gốc từ truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. Như vậy, XHHGD không là vấn đề hoàn toàn mới. Đây là một chủ trương GD đã và đang được thực thi: GD là sự nghiệp của quần chúng. Từ xa xưa, vai trò của quần chúng nhân dân đã được khẳng định, tư tưởng “lấy dân làm gốc” đã thể hiện sâu sắc trong quá trình phát triển lịch sử dân tộc. Đảng ta đã vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong quan điểm: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”. • Dưới thời phong kiến và Pháp thuộc, giai cấp thống trị và thực dân chỉ mở và duy trì một số ít trường dành cho con em giai cấp thống trị và địa chủ giàu có, nhằm đào tạo lớp người phục vụ đắc lực cho XH phong kiến và thực dân. Việc học hành của con em người dân lao động nghèo thì tự lo liệu dưới hình thức: Thầy (đồ) tự mở trường lớp (trường tư), hoặc do dân tự tổ chức trường lớp rồi mời thầy dạy (trường dân lập), việc đóng góp để xây dựng trường lớp và trả công thầy là do tự nguyện của người dân. Các bậc cha mẹ đều muốn con cái học hành để thành người. Người học đỗ đạt được tôn vinh và P1 ưu tiên về vật chất, tinh thần, được XH tôn trọng. Điều đó cho thấy, cho dù có khó khăn, nhưng mọi người trong XH đều rất quan tâm đến GD. • Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công (1945), một trong những nhiệm vụ cấp bách của Đảng và Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là tiêu diệt “giặc dốt” nâng cao dân trí và xây dựng nền giáo dục của dân, do dân và vì dân. thời điểm đó, nước ta có hơn 95% số người là mù chữ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ và phát động chiến dịch chống nạn mù chữ trong toàn dân. Phong trào học tập sôi nổi, rộng khắp mọi nơi với khẩu hiệu: Người người đi học, nhà nhà đi học, đâu cũng là trường, đâu cũng có thể là lớp học xoá nạn mù chữ, “Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ, chồng dạy vợ, cha dạy con”. Và đã thành công, bài học rút ra là biết huy động sức mạnh toàn dân tộc: “Toàn dân diệt giặc dốt”. • Trải qua hai cuộc kháng chiến gian khổ chống Pháp và chống Mỹ, sự nghiệp GD vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Ý Đảng, lòng dân hội tụ nền tảng truyền thống hiếu học đã tạo nên sức mạnh vượt qua mọi thử thách để “ai cũng được học hành”. • Từ khi đất nước được hoàn toàn thống nhất (1975), sự nghiệp GD Việt Nam có điều kiện phát triển thuận lợi hơn, đã thống nhất được hệ thống GD của hai miền Nam - Bắc. Song do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, GD chưa phát huy được tiềm năng sẵn có để phát triển. Có một thời kì, chúng ta đã thực hiện “Nhà nước hóa GD”, dẫn đến GD rơi vào thế đơn độc. • Từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986), đất nước bắt đầu chuyển sang thời kỳ đổi mới, GD đứng trước thử thách buộc phải phát triển với một trình độ mới để đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH. Bài học lịch sử của sự phát triển GD là đa dạng hoá, đa phương hoá được khơi dậy và nâng cao trên tầm tư duy mới. Hội nghị lần thứ 4 BCH Trung ương Đảng khoá VII (1991) về tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD - ĐT đã đặt dấu mốc quan trọng lịch sử xây dựng và phát triển nền GD Việt Nam; Đảng ta khẳng định: Khoa học cùng với Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu để phát triển nguồn nhân lực nhằm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của Thế giới. P1 . hiện công tác xã hội hóa giáo dục ở khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa. • Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở khu vực miền núi. VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở KHU VỰC MIỀN NÚI THANH HÓA 2.1. Vài nét về Địa lí - Kinh tế - Xã hội - Giáo dục khu vực miền núi Thanh Hóa 34

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan