Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

139 729 2
Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN HOÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN HOÀNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận động viên giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, nhiều thầy cô giáo, đồng nghiệp gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn: Khoa Đào tạo Sau Đại học, Hội đồng khoa học trường Đại học vinh, giảng viên trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Cảm ơn lãnh đạo Đảng quyền cấp huyện Tĩnh Gia; Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa; trường THPT địa bàn huyện Tĩnh Gia; đội ngũ cán quản lý giáo dục đông đảo thầy cô giáo nhà trường nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện sở thực tiễn, đóng góp nhiều ý kiến cho việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Hường - Người tận tâm bồi dưỡng kiến thức, lực tư duy, phương pháp nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn, gúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hiện, song luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi thầy giáo, bạn đồng nghiệp độc giả để luận văn hồn thiện đề tài có giá trị thực tiễn cao Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Lê Văn Hoàng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 12 1.3 Một số vấn đề cơng tác xã hội hóa giáo dục THPT .15 1.4 Các quan điểm Đảng Nhà nước công tác xã hội hóa giáo dục 32 * Kết luận chương 39 Chương THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HĨA 40 2.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Tĩnh Gia 40 2.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Tĩnh Gia 40 2.3 Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện huyện Tĩnh Gia .42 2.3.1 Nhận thức cộng đồng cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia 43 2.3.2 Vai trò mức độ tham gia lực lượng xã hội công tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia 48 2.3.3 Nội dung quản lý, thực cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia 51 2.3.4 Các biện pháp q trình thực chủ trương xã hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia 55 2.3.5 Kết trình thực cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông địa bàn huyện Tĩnh Gia 58 2.3.6 Những học thực tiễn cơng tác xã hội hố giáo dục hệ trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia 64 * Kết luận chương 66 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TĨNH GIA 69 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo lợi ích 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu .69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý .70 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .70 3.2 Đề xuất số giải pháp tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia 70 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cộng đồng xã hội hóa giáo dục THPT .71 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện-tăng cường cơng tác quản lý tài XHHGD - phát huy dân chủ hố trường trung học phổ thông .76 3.2.3 Nhóm giải pháp huy động tiềm năng, sức mạnh tổng hợp cộng đồng xã hội 85 3.2.4 Nhóm giải pháp tác động đến chế quản lý, sách 94 3.3 Mối quan hệ giải pháp thực công tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia 101 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi nhóm giải pháp 104 3.4.1 Các nhóm đối tượng khảo nghiệm 104 3.4.2 Nội dung kết khảo nghiệm 104 3.5.3 Nhận xét kết khảo nghiệm 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 Kết luận 110 Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Chữ viết tắt BCH BDTX CBGV CNH, HĐH Nội dung Ban chấp hành Bồi dưỡng thường xuyên Cán giáo viên Cơng nghiệp hố, đại CNXH CSVC GD GD&ĐT GDPT GV NXB PHHS TƯ THCN THCS THPT TTDN TTGDTX hoá Chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo viên Nhà xuất Phụ huynh học sinh Trung ương Trung học chuyên nghiệp Trung học sơ sở Trung học phổ thông Trung tâm dạy nghề Trung tâm giáo dục thường TTHTCĐ xuyên Trung tâm học tập cộng UBND XHH XHHGD XHHT XHH THPT đồng Uỷ ban nhân dân Xã hội hoá Xã hội hoá giáo dục Xã hội học tập Xã hội hoá trung học phổ [N] thơng Trích dẩn từ tài liệu N MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, Nhà nước cộng đồng, gia đình cơng dân Tiếp tục đa dạng hóa hình thức giáo dục loại hình trường lớp phù hợp với địi hỏi tình hình mới, với nhu cầu học tập tuổi trẻ tồn xã hội” Xã hội hóa nghiệp giáo dục khẳng định Điều 12 - Luật Giáo dục 2009 sửa đổi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong điều kiện xã hội đại, XHHGD vấn đề đặc biệt cấp thiết, nhà trường tách rời xã hội, nghiệp giáo dục phải thực sức mạnh cộng đồng Xã hội hóa giáo dục địi hỏi tham gia tổ chức, cá nhân với mục đích xây dựng xã hội học tập mà Nhà nước giữ vai trị chủ đạo để phát triển nghiệp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa Vấn đề xã hội hóa giáo dục tổ chức xã hội quan tâm thực Nhưng tư tưởng bao cấp giáo dục ảnh hưởng đến tiềm thức xã hội, người dân Người dân, tổ chức, doanh nghiệp chưa quan tâm mực trách nhiệm cộng đồng với Ngành giáo dục nên chưa phát huy tối đa nguồn lực Nhận thức xã hội hóa giáo dục chưa thật đầy đủ, khơng người cịn cho xã hội hóa giáo dục vận động xã hội đóng góp cơng sức, tiền cho giáo dục Từ tạo khoản thu khơng hợp lý làm ảnh hưởng đến uy tín Ngành giáo dục Vì vậy, cơng tác xã hội hóa giáo dục kết hợp hài hòa kế hoạch phân bố tài lực, nhân lực Nhà nước với vận dụng, khai thác triệt để nguồn lực to lớn sẵn có xã hội để đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nhằm phục vụ có hiệu nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa điều kiện tồn cầu hóa tiến hành hội nhập thành công Thực trạng công tác XHHGD trường THPT huyện Tĩnh Gia năm qua quan Đảng, nhà nước quan tâm mở rộng loại hình trường, tăng nguồn kinh phí cho giáo dục, giải vấn đề học tập em Song chất lượng đào tạo, thu hút xã hội cho giáo dục THPT nhiều điều bất cập Xã hội hóa giáo dục địi hỏi tất yếu khách quan phát triển giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ lý nêu trên, đề tài chọn là: “Một số giải pháp tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác XHH GD trường THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thơng huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa Giả thuyết khoa học Công tác XHHGD trường THPT huyện Tĩnh Gia thời gian qua đạt số kết định Song, qua thực tế nhiều bất cập, hạn chế Nếu đánh giá thực trạng đưa giải pháp phù ... tác xã hội hóa giáo dục trường THPT Chương Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục trường THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Chương Một số giải pháp tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục trường. .. Cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thơng huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa Giả thuyết khoa học. .. huyện Tĩnh Gia 40 2.3 Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện huyện Tĩnh Gia .42 2.3.1 Nhận thức cộng đồng công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan