Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học văn hóa, thể thao và du lịch thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

126 853 1
Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học văn hóa, thể thao và du lịch thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè, người thân đồng nghiệp Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa Giáo dục, phòng sau Đại học trường Đại học Vinh dẫn tận tâm tất giảng viên trực tiếp giảng dạy suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Văn Hùng, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Phòng Tổ chức Cán Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá đồng nghiệp tạo điều kiện cho tham gia học tập nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên giúp đỡ to lớn dành cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn tất luận văn Mặc dù cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận dẫn, góp ý chân thành Thầy - Cô đồng nghiệp để bổ sung, hồn thiện tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2012 Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu : Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học- trường đại 1 4 4 5 7 10 học, quản lý đội ngũ giảng viên 1.2.2 Giảng viên đội ngũ giảng viên 1.2.3 Phát triển phát triển đội ngũ giảng viên 1.2.4 Chất lượng chất lượng đội ngũ giảng viên 1.2.5 Cơ cấu đội ngũ giảng viên 1.2.6 Giải pháp giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên 1.3 Một số vấn đề quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường 10 18 19 23 24 25 đại học 1.3.1 Tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền giảng viên 1.3.2 Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức bậc đại học 1.3.3 Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp quản lý phát 26 26 28 triển đội ngũ giảng viên đại học 1.3.4 Sự cần thiết phải quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đại 37 học 42 Kết luận chương Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 46 GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HOÁ 2.1 Khái quát Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch 47 Thanh Hoá 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 2.1.2 Các ngành đào tạo 2.1.3 Quy mô đào tạo 2.1.4 Cơ sở vật chất Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể 47 48 52 52 53 thao Du lịch Thanh Hoá 2.2.1 Số lượng giảng viên tồn trường 2.2.2 Trình độ chun môn giảng viên Trường Đại học Văn 57 58 hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá 2.2.3 Độ tuổi, giới tính đội ngũ giảng viên Trường Đại học 61 Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại 62 học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá 2.3.1 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 2.3.2 Phân tích thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên 64 64 Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng quản lý phát triển đội ngũ 67 2.2 2.3 giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá Kết luận chương 77 78 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HOÁ 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên 80 80 Truờng Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV vai 81 trò, tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 3.2.2 Giải pháp 2:Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng 81 viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng 3.2.3 Giải pháp 3: Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình 83 độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho GV 3.2.4 Giải pháp 4: Đổi phương pháp tuyển dụng giảng viên 90 theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh 3.2.5 Giải pháp 5:Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng 93 viên 3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng chế sách phù hợp thu hút 96 đội ngũ giảng viên có lực cơng tác trường 3.2.7 Giải pháp : Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi 99 giảng viên 101 3.2.8 Giải pháp 8: Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực mình, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển 3.3 (tạo môi trường làm việc) Khảo sát tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo sát 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 103 106 106 106 3.3.3 Đối tượng khảo sát 107 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo 2.2 Đối với UBND Tỉnh Thanh Hoá 2.3 Đối với trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch 107 112 114 114 115 115 115 Thanh Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 116 117 NHỮNG TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBCNV CHXHCNVN CNH HĐH CP ĐH GD-ĐT GDĐH GV GS PGS.TS KH NQTW TS UBND TCCB ĐNGV TPTH CBGV CNTT SV NCKH Cán cơng nhân viên Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Chính phủ Đại học Giáo dục Đào tạo Giáo dục đại học Giảng viên Giáo sư Phó Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Nghị Trung ương Tiến sĩ Ủy ban Nhân dân Tổ chức cán Đội ngũ giảng viên Thành phố Thanh Hoá Cán giảng viên Công nghệ thông tin Sinh viên Nghiên cứu khoa học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt" "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt cụ thể hóa chủ trương, định hướng đổi giáo dục đào tạo, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 2020 đất nước.[40] Giáo dục- đào tạo Việt Nam , đă Đảng nhà nước ta đặt lên vị trí là:” Quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục- đào tạo đầu tư cho phát triển”(Nghị TW khoá VIII ) Muốn cho kinh tế tri thức phát triển vững vàng giáo dục- đào tạo có vai trị định to lớn Nghị TW2 khoá VIII Đảng, văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX hội nghị TW khoá IX đă khẳng định:”phát triển giáo dục- đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiêp CNH-HĐH đất nước, điều kiện để phát triển người, yếu tố để phát triển xă hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững.” [34] Nét bật bối cảnh quốc tế trình tồn cầu hóa với tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, gắn chặt với kinh tế tri thức Bối cảnh đặt quốc gia, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam đứng trước thời thuận lợi, đồng thời phải đối mặt với mn vàn thử thách khó khăn tìm kiếm nguồn lực giải pháp cho phát triển Trong cạnh tranh đó, dường nước tìm kiếm cho đường phát triển riêng (dựa vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài, dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước, dựa vào lợi mặt vị trí địa lý – trị - kinh tế, văn hóa…) nói rằng, hầu hết quốc gia xem nguồn lực người quan trọng giáo dục đường để phát huy nguồn lực người, phục vụ cho phát triển nhanh bền vững quốc gia Việt Nam quốc gia phát triển trình độ thấp, nguồn lực cho phát triển hạn hẹp, nguồn lực người trở nên q báu giữ vai trị định phát triển kinh tế, xã hội đất nước Quan điểm Đảng ta rõ, người Việt Nam vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội Đây tư tưởng đạo Đảng để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa; thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để đạt mục tiêu đó, Đảng ta đặt giáo dục đào tạo vào vị trí đặc biệt quan trọng, xem giáo dục “quốc sách hàng đầu” Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu rõ: “Phát triển giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng” [12] Như vậy, phát triển giáo dục – đào tạo trở thành chiến lược cách mạng mang tính thời đại sâu sắc đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng cách mạng quan trọng, định thắng lợi nghiệp đổi giáo dục, 10 góp phần phát triển đất nước Với tinh thần đó, giáo dục Việt Nam muốn vượt qua thử thách riêng mình, hướng dẫn giáo dục tiên tiến đại; nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước trước hết phải đặc biệt chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; xem nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn ngành, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng đại học Phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng, đại học suy cho vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Đây vấn đề quan trọng hàng đầu, định đến chất lượng đào tạo nhà trường Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá thành lập theo Quyết định số 1221/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ [39] Được nâng cấp từ Trường Cao đẳng Văn hoá-Nghệ thuật với lĩnh vực đào tạo phạm vi hẹp thành trường đại học đa ngành, đa cấp với nhiều ngành nghề lĩnh vực như: Văn hoá, Nghệ thuật, Thể thao Du lịch cung cấp nguồn lực lao động cho địa phương khu vực Bắc Trung bộ, Nam sông Hồng Trong bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam có đổi toàn diện để hội nhập; bên cạnh hội mới, Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố đứng trước khó khăn thách thức to lớn: kiện toàn máy tổ chức nhân tương xứng, xây dựng trang bị sở vật chất tiên tiến, đại đáp ứng yêu cầu đào tạo, đặc biệt xây dựng đội ngũ giảng viên đủ chuẩn số lượng trình độ, đồng cấu để xứng tầm với sở giáo dục đại học nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch giai đoạn Là trường đại học thành lập, đề án thành lập trường kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2012-2020 đề lộ trình phát triển ngành nghề đào tạo trình độ đại học để thực nhiệm vụ đào tạo đap ứng nguồn lực lao động đạt chuẩn trình độ cho địa phương tỉnh lân cận đảm bảo tăng quy mô ngành nghề đào tạo lẫn số lượng sinh viên Thực 112 - Cung cấp cho giảng viên nguồn tư liệu nghiên cứu cập nhật dạng: Sách giáo khoa; Cơ sở liệu điện tử; Các sách đầu ngành có ảnh hưởng lớn thư viện… - Có trợ giảng, trợ lý nghiên cứu, thư ký cho giảng viên thuộc biên chế - Phấn đấu để đảm bảo chỗ làm việc đủ tiện nghi tối thiểu trường cho giảng viên để tăng thời gian tiếp xúc họ với đồng nghiệp sinh viên, đào tạo theo hệ thống tín - Triển khai chủ trương Bộ Giáo dục & Đào tạo việc thành lập, huy động nguồn lực tài từ doanh nghiệp, hội nghề nghiệp trích từ nguồn học phí để lập quỹ Bộ mơn, quỹ Khoa, quỹ Giáo sư, quỹ tài trẻ… để nhà khoa học chủ động phát bồi dưỡng giảng viên tài 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo sát Mục đích việc khảo sát nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá đề xuất, sở giúp chúng tơi điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.3.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết việc quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố khơng? Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi việc quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố khơng? 113 3.3.2.2 Phương pháp khảo sát: Trao đổi bảng hỏi Các tiêu chí đánh giá dựa theo thang bậc Lekert 3.3.3 Đối tượng khảo sát - Ban Giám hiệu Nhà trường; - Trưởng, Phó phịng, ban, trung tâm; - Trưởng, Phó khoa đào tạo; - Trưởng, Phó mơn; Tổng cộng có 104 người 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.4.1 Sự cần thiết giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 104 nghiệm thể khảo sát mức độ cần thiết giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá tập hợp bảng 3.3 114 Bảng 3.3 Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất (n= 104) Mức độ cần thiết giải pháp (%) Rất Khơng Khơng Cần cần cần cần trả lời TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên vai trò, tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 44,2 (46) 41.3 (43) 8,7 (9) 3.9 (4) 1,9 (2) Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng 41.3 (43) 42.3 (44) 11.6 (12) 2.9 (3) 1.9 (2) 44,2 (46) 41.3 (43) 10.5 (11) 1,9 (2) 1,9 (2) 42.3 (44) 42.3 (44) 11.6 (12) 1,9 (2) 1,9 (2) 42.3 (44) 41.3 (43) 9.6 (10) 2.9 (3) 3.9 (4) 44,2 (46) 42.3 (44) 8,7 (9) 2.9 (3) 1,9 (2) 41.3 (43) 42.3 (44) 10.5 (11) 2.9 (3) 2.9 (3) 43.4 (45) 43.4 (45) 9.6 (10) 1,9 (2) 1,9 (2) 42.9 42.06 10.1 2.65 2.27 Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên Xây dựng chế sách phù hợp thu hút đội ngũ giảng viên có lực công tác trường Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực mình, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển (tạo mơi trường làm việc) Trung bình chung 115 Kết khảo sát cho thấy người hỏi có đánh giá cao tính cần thiết giải pháp đề xuất Trong đó, số ý kiến đánh giá cần cần chiếm tỉ lệ cao (84.96%) Sự đánh giá chứng tỏ giải pháp đề xuất cần thiết việc quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố Số ý kiến đánh giá mức độ khơng cần thiết chiếm tỉ lệ nhỏ (2.65%) Như vậy, đánh giá đối tượng khảo sát mức độ cần thiết giải pháp đề xuất thống 3.3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 104 nghiệm thể khảo sát tính khả thi giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá tập hợp bảng 3.4 Bảng 3.4 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất (n= 104) TT Nhóm giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên vai trò, tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Đổi phương thức tuyển dụng giảng Mức độ khả thi giải pháp (%) Rất Không Khả khả Không khả khả thi thi trả lời thi thi 37.5 (39) 39.5 (41) 14.2 (15) 3.9 (4) 4,9 (5) 38.5 (40) 38.5 (40) 13.4 (14) 4.8 (5) 4.8 (5) 38.5 (40) 37.5 (39) 14.2 (15) 3.9 (4) 5.7 (6) 37.5 39.5 13.4 4.8 4.8 116 viên theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên Xây dựng chế sách phù hợp thu hút đội ngũ giảng viên có lực công tác trường Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực mình, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển (tạo môi trường làm việc) Trung bình chung (39) (41) (14) (5) (5) 38.5 (40) 39.5 (41) 14.2 (15) 3.9 (4) 3.9 (4) 39.5 (41) 40.4 (42) 10.6 (11) 4.8 (5) 4.8 (5) 38.5 (40) 37.5 (39) 14.2 (15) 3.9 (4) 5.7 (6) 40.4 (42) 41.3 (43) 9.6 (10) 4.8 (5) 3.9 (4) 38.6 39.2 13.0 4.5 4.7 Kết bảng 3.4 cho thấy: So với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất có thấp Số ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi chiếm tỉ lệ 77.8% (đánh giá cần thiết 84.96%) Nếu sử dụng cách tính điểm hệ số mức độ khả thi theo quy định: mức khả thi hệ số điểm 5; mức khả thi hệ số điểm 4; mức khả thi hệ số điểm 3; mức khơng khả thi hệ số điểm không trả lời hệ số điểm 1, ta có điểm số chung tính khả thi giải pháp sau: 1) Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên vai trò, tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học: Điểm khả thi 400/520 2) Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng: Điểm khả thi 400/520 3) Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên: Điểm khả thi 395/520 117 4) Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh: Điểm khả thi 400/520 5) Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên: Điểm khả thi 405/520 6) Xây dựng chế sách phù hợp thu hút đội ngũ giảng viên có lực cơng tác trường: Điểm khả thi 415/520 7) Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên: Điểm khả thi 395/520 8) Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực mình, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển (tạo môi trường làm việc): Điểm khả thi 425/520 Nếu xét theo điểm số khả thi thấy, điểm tối đa tính khả thi giải pháp 520 điểm (104 ý kiến x điểm cho mức khả thi) Phân tích điểm đánh giá mức khả thi giải pháp đề xuất cho thấy giải pháp có điểm khả thi lớn điểm khả thi trung bình (>260 điểm) Điều chứng tỏ, giải pháp đề xuất có tính khả thi cao Còn xét thứ bậc điểm số khả thi giải pháp đề xuất, thấy giải pháp Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển (tạo môi trường làm việc); Xây dựng chế sách phù hợp thu hút đội ngũ giảng viên có lực công tác trường giải pháp Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên ba giải pháp có tính khả thi cao Tiếp đến giải pháp Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng; giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên vai trò, tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học giải pháp Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh Giải pháp Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học 118 nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên giải pháp Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên có điểm số khả thi thấp giải pháp đề xuất Tuy nhiên, xét mặt thống kê, khác biệt giải pháp khơng có ý nghĩa Vì vậy, giải pháp tương đương triển khai thực tiễn quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá, giai đoạn 2012-2020 Kết luận chương Trong chương tập trung vào việc đề xuất giải pháp quản lý để phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá, giai đoạn 2012-2020 Các giải pháp là: - Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV vai trò, tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học - Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng; - Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên; - Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh; - Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên; - Xây dựng chế sách phù hợp thu hút đội ngũ giảng viên có lực công tác trường - Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên; - Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực mình, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển (tạo môi trường làm việc) Trong giải pháp, làm rõ: mục tiêu giải pháp, nội dung giải pháp, tổ chức thực điều kiện thực giải pháp 119 Kết thăm dò cho thấy, giải pháp mà đề xuất cần thiết có tính khả thi cao, triển khai thực tiễn quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá, giai đoạn 2012-2020 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau đây: 1.1 Quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên nhiệm vụ trung tâm tất trường đại học cao đẳng Có xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hóa trình độ nâng cao chất lượng đào tạo, đổi bản, tồn diện giáo dục đại học Việt Nam 1.2 Các kết khảo sát thực tiễn việc quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá cho thấy, Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá thành lập có nhiều cố gắng việc quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Kết khảo sát cho thấy, bên cạnh thành tựu đạt được, trình quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố cịn số khó khăn, tồn tại, là: Yêu cầu chuẩn đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học thực trạng đội ngũ giảng viên nhà trường; nhiều giảng viên có kinh nghiệm, cơng tác lâu năm trường hưu hàng loạt thời gian tới; chưa có điều kiện để cử nhiều giảng viên học tập, bồi dưỡng nước 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề tài đề xuất tám giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá Các giải pháp là: 1) Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV vai trò, tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học; 2) Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng; 3) Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên; 4) Đổi phương thức tuyển dụng giảng 121 viên theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh; 5) Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên; 6) Xây dựng chế sách phù hợp thu hút đội ngũ giảng viên có lực cơng tác trường; 7) Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên; 8) Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực mình, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển (tạo môi trường làm việc) 1.4 Kết khảo nghiệm giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá cho thấy giải pháp mang lại hiệu cao KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo 2.1.1 Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn chuẩn hóa giảng viên đại học, khơng u cầu tỷ lệ tối đa sinh viên/giảng viên mà cịn u cầu phẩm chất đạo đức, chun mơn nghiệp vụ; ngoại ngữ, tin học 2.1.2 Cải tiến quy trình, nội dung xét cơng nhận Giáo sư, Phó Giáo sư 2.1.3 Ban hành Thông tư hướng dẫn công tác tuyển dụng giảng viên đại học 2.2 Đối với UBND Tỉnh Thanh Hố 2.2.1 UBND Tỉnh Thanh Hố có chế để Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá cử cán quản lý, giảng viên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ nước ngồi 2.2.2 UBND Tỉnh Thanh Hố có chế để Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá thực giải pháp đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, đặc biệt có sách khuyến khích, động viên giảng viên có học hàm, học vị cao ngồi Tỉnh trường công tác ; Trao đổi giảng viên với trường đại học Tỉnh, nước khu vực giảng dạy Trường 122 2.3 Đối với trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 2.3.1 Đảng uỷ Ban giám hiệu nhà trường cần có quan tâm đầu tư mức cho việc phát triển nâng cao chất lượng giảng viên 2.3.2 Tạo nên phong trào thi đua sôi tự học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đồng thời có chế độ sách hợp lý, động viên cán giảng viên học tập 2.3.3 Có chế phù hợp thu hút giảng viên có học hàm học vị, có trình độ cao sinh viên giỏi công tác trường 2.3.4 Tăng cường mối quan hệ hợp tác với trường Đại học, Viện nghiên cứu nước để liên kết hợp tác giảng dạy đào tạo đội ngũ giảng viên 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý tổ chức, Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2001), Quản lý trường học - thực tiễn công việc, Chuyên đề đào tạo Th.s QLGD, Trường ĐHQG Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận khoa học quản lý việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý GD - ĐT TW1, Hà Nội Đặng Quốc Bảo – Khái niệm “Quản lý giáo dục ” “Chức quản lý ” Tạp trí TPGD Hà Nội, tháng năm1997 Báo Giáo dục Thời đại, số 71, ngày 4/5/2010 Báo Giáo dục Thời đại, số 48, ngày 25/3/2010 Báo Giáo dục Thời đại, số 51, ngày 30/3/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Thông Báo số 1007/TB-BGDĐT, ngày 13/2/2008 11 Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uẩn (1998), Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư ngày 15/6/2004 Về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 13 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 18/2001/CT-TTg Về số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội 124 14 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 296/2010/CT-TTg đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Hà Nội 15 Chương trình khoa học cấp nhà nước KX-05, Đề tài KX-05-08 (2003), Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Tam Đảo 16 Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý đội ngũ, Modul C - Chuyên đề 6, Chương trình huấn luyện kỹ quản lý lãnh đạo, Dự án giáo viên THCS, Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương quản lý, Trường cán quản lý GD-ĐT TW1, Hà Nội 19 Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê 20 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21 Nguyễn Minh Đạo – Cơ sở khoa học quản lý NXB trị quốc gia Hà Nội 1997 22 Vũ Cao Đàm (1996 ), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật, HN 23 Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ 24 Nguyễn Minh Đường (1996) Bồi dưỡng tạo đội ngũ nhân lực điều kiện 25 Phạm Minh Hạc – Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục -NXB Giáo dục, 1996 26 Nguyễn Cảnh Hoàn (2001), Tập giảng quản lý kinh tế, Tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 27 Hội nghị giới Giáo dục đại học (2009), Tài liệu UNESCO 28 Konđakov.M.I - Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn huyện - Trường cán quản lý TW I, Hà Nội, 1983 29 Khuđômyxki.D.V - Quản lý giáo dục trường học - Viện khoa học giáo dục - Hà Nội, 1997 30 Nguyễn Văn Lê - Khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1985 31 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Lưu Hoài Nam (2004), Một số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học dân lập Quản lý Kinh doanh HN, Luận văn Th.s KHGD, Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội 33 Phạm Thành Nghị (2009), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nghị 14/2005/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ, Về đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Pháp lệnh cơng chức văn có liên quan (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng 38 Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý TWI, Hà Nội, 1983 39 Quyết định số: 202/TCCB-VC ngày 8/6/1994 Bộ trưởng, trưởng ban Tổ chức Cán Chính phủ việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành giáo dục đào tạo 40 Quyết định số 711/2012/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội 126 41 Quyết định số 1221/2011/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ thành lập trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá, Hà Nội 42 Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ trường Đại học 43 Mạc Thị Trang, Trần Thị Bạch Mai (1998), Quản lý nhân Giáo dục - Đào tạo, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý trình giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 45 Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng 46 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 47 Từ điển bách khoa Việt nam (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 48 Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá (2012), Chiến lược phát triển Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố đến năm 2020 49 Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Khắc Hưng (2002), phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội ... việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá Chương 3: Các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch. .. cứu giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học- trường đại. .. triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan