Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp của các trường THPT huyện thọ xuân, thanh hoá

86 762 2
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp của các trường THPT huyện thọ xuân, thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------------*****---------------- TRỊNH QUANG THỌ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LUỢNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆPCÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THỌ XUÂN, THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 Người hướng dẫn: Phó giáo sư-Tiến sỹ: Nguyễn Thị Mỹ Trinh Vinh 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tổ chức và cá nhân, tác giả xin chân thành cám ơn: - Phó giáo sư-tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Trinh đã hướng dẫn, góp ý hết sức cụ thể, chi tiết để giúp hoàn thành luận văn này. - Các thầy, cô giáo khoa sau đại học, chuyên ngành quản giáo dục, thư viện trường ĐH Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành chương trình đào tạo và hoàn thành luận văn này. - BGH, CBGV và HS các trường THPT huyện Thọ Xuân đã hết sức giúp đỡ và cộng tác. - Lãnh đạo công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, lãnh đạo trường trung cấp nghề, TT GDHN-DN và lãnh đạo các cơ quan, xí nghiệp trong địa bàn đã tạo điệu kiện giúp đỡ và cung cấp thông tin quan trọng. - Các bạn sinh viên, các nhà doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể, hội cha mẹ học sinh đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Vì kinh nghiệm còn ít, chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất vui lòng nhận được sự đóng góp ý kiến của các độc giả. Xin chân thành cảm ơn! Vinh 2010 Tác giả. Trịnh Quang Thọ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. lược lịch sử vấn đề nghiên cứu. 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản. 8 1.3. Nội dung QL công tác GDHN ở trường THPT 23 1.4. Các yếu tố QL ảnh hưởng đến chất lượng công tác GDHN ở trường THPT 28 1.5. Cơ sở pháp của đề tài 30 1.6. Kết luận chương 1. 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN CÔNG TÁC GDHN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN THỌ XUÂN, THANH HOÁ. 34 2.1. Một số nét về tình hình huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa 34 2.2. Thực trạng chất lượng công tác GDHN ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá. 37 2.3. Thực trạng QL công tác GDHN ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá. 45 2.4. Đánh giá chung về thực trạng QL công tác GDHN ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá. 57 2.5. Kết luận chương 2 58 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GDHN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN THỌ XUÂN, THANH HOÁ. 60 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp. 60 3.2. Các giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng HĐ GDHN. 61 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp QL công tác GDHN. 80 3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. 81 3.5. Kết luận chương 3 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Tài liệu tham khảo 90 BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu CĐ Cao đẳng CM Chuyên môn CMHS Cha mẹ học sinh CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất DN Dạy nghề ĐH Đại học ĐTN Đoàn thanh niên GDHN Giáo dục hướng nghiệp GV Giáo viên HN Hướng nghiệp HĐ Hoạt động HĐNK Hoạt động ngoại khoá HS Học sinh PT Phổ thông QL Quản QLGD Quản giáo dục SHHN Sinh hoạt hướng nghiệp TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở. THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng biểu, hình vẽ, đồ . Trang đồ 1.1. Quá trình HN. 14 đồ 1.2: Mối quan hệ giữa các nội dung GDHN 20 Bảng 2.1. Mạng lưới trường, lớp, HS và chất lượng HS THPT. 35 Bảng 2.2. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT và đậu ĐH. 36 Bảng 2.3. Đội ngũ cán bộ QL, GV THPT. 37 Bảng 2.4. Kết quả đánh giá chất lượng công tác hỗ trợ định hướng nghề nghiệp và tư vấn nghề cấp THPT huyện Thọ Xuân năm 2010. 38 Bảng 2.5. Về việc chọn nghề và tư vấn chọn nghề. 39 Bảng 2.6. Đánh giá hiệu quả công tác tư vấn chọn nghề cho HS. 41 Bảng 2.7. Kết quả thi ĐH, khối thi và phân ban. 42 Bảng 2.8. Dự định về phân luồng và chọn trường của HS THPT 44 Bảng 2.9. Sự đánh giá của GV và HS về sự hiểu biết của HS đối với ngành, nghề mà các em định chọn hoặc thi vào. 46 Bảng 2.10. Đánh giá về QL các hình thức GDHN trong nhà trường 51 Bảng 2.11. Đánh giá về việc QL về CSVC 53 Bảng 2.12. Đánh giá về sự phối hợp các lực lượng xã hội trong GDHN 55 đồ 3.1. Cách tìm miền nghề phù hợp 63 đồ 3.2. Phân loại nghề theo đối tượng lao động 67 đồ 3.3. Phân loại các ngành nghề theo các loại hình 67 đồ 3.4. QL bồi dưỡng đội ngũ GV 70 đồ 3.5. QL việc tăng cường CSVC phục vụ cho GDHN 78 đồ 3.6. Mối quan hệ giữa các giải pháp QL GDHN 81 Bảng 3.7. Kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 82 Biểu đồ 3.8. Đồ thị biểu diễn tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 84 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài: Con người ta đến tuổi trưởng thành ai cũng phải chọn một nghề cho mình. Chọn nghề chính là chọn số phận, chọn cuộc đời. Cuộc đời mỗi con người có ý nghĩa hay không là ở chỗ: bằng lao động của chính mình đem lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Sự lựa chọn nghề phù hợp sẽ giúp con người phát triển cao độ khả năng của mình. Thế nhưng trong biển nghề mênh mông, con người làm thế nào để định hướng đúng được cái nghề phù hợp để có thể gắn bó máu thịt với mình, theo chân mình suốt cuộc đời, điều đó quả là không phải dễ! Muốn tiến hành CNH-HĐH đất nước một cách thắng lợi thì phải phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục, phát triển nhân tố con người vì con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Chính vì thế, Đảng, nhà nước và ngành GD&ĐT rất quan tâm tới GDHN cho HS phổ thông. Điều 27 chương III Luật giáo dục 2005 khẳng định về mục tiêu của giáo dục THPT “Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và HN, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học ĐH, CĐ, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. Vì thế, GDHN là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu GD&ĐT, góp phần vào việc phân luồng HS, chuẩn bị cho các em đi vào cuộc sống lao động hoặc tiếp tục học lên cao phù hợp với năng lực của bản thân, khả năng của gia đình và nhu cầu của xã hội. Hơn nữa, hiện nay nước ta đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu và thị trường lao động không biên giới khiến thanh niên và HS phải biết nắm bắt cơ hội trên cơ sở hiểu rõ năng lực của bản thân để chọn ngành nghề phù hợp với yêu cầu của xã hội đồng thời có khả năng thích ứng và thay đổi nghề nghiệp. Trong khi đó nhiều nước trên thế giới rất coi trọng công tác HN: Pháp, Thuỵ Sĩ, Bỉ, Áo, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hoa Kỳ, Canađa, Australia, . hệ thống HN phát triển rất cao. Trong những năm qua, nhà trường PT ở Việt Nam mới chỉ chú trọng đến dạy kiến thức văn hoá, chưa chú ý nhiều đến GDHN cho HS. Nhà trường chưa chuẩn bị tâm thế cho HS sẵn sàng đi vào cuộc sống lao động. Đội ngũ GV có rất ít người đã làm tốt công tác này, vì họ chưa được đào tạo sư phạm về hướng nghiệp và không hiểu nhiều về nghề nghiệp, về nhu cầu thị trường lao động của xã hội nên việc GDHN cho HS vẫn còn hạn chế. Thực tế cho thấy HS ở cuối cấp THPT chưa có sự chuẩn bị chu đáo trong việc chọn hướng đi cho mình. Kết quả khảo sát cho thấy có tới 70% HS tốt nghiệp THPT bước vào đời không được hướng nghiệp đầy đủ. Bên cạnh đó, do áp lực tâm từ phía gia đình là đều muốn con em mình vào ĐH cùng với xu hướng của bạn bè và quan niệm của xã hội đã dẫn đến HS chọn sai ngành nghề, đổ xô vào học những ngành nghề mà xã hội không thiếu nên khi tốt nghiệp ra trường không thể xin được việc làm hoặc phải chấp nhận làm những việc không đúng chuyên môn. Điều đó gây hụt hẫng về tâm và gây lãng phí lớn chi phí đào tạo. Do đó, GDHN trong các trường phổ thông nói chung và các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá nói riêng hiện nay cần được các cấp QLGD quan tâm đúng mức. Với những do trên nên chúng tôi chọn nghiên cứu vấn đề “Một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệpcác trường trung học phổ thông huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá”. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất những giải pháp QL nhằm nâng cao chất lượng GDHN, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: QL công tác GDHN củatrường THPT. - Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp QL nhằm nâng cao chất lượng GDHN ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu áp dụng đồng bộ một số giải pháp QL công tác GDHN mang tính khoa học, khả thi thì có thể nâng cao chất lượng công tác này ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở luận về QL công tác GDHN cho HS ở các trường THPT. - Tìm hiểu thực trạng QL công tác GDHN ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá. - Đề xuất và khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của một số giải pháp QL nhằm nâng cao chất lượng công tác GDHN ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá. 6. Phạm vi nghiên cứu: Chỉ tập trung khảo sát thực trạng QL về công tác GDHN và tổ chức thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp được đề xuất ở 3 trường: THPT Lê Văn Linh, THPT Lam Kinh, THPT Thọ Xuân 5, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 7. Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này tác giả sử dụng các nhóm phương pháp: 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận: phương pháp phân tích và tổng hợp thuyết, phương pháp cụ thể hoá thuyết, phương pháp phân loại và hệ thống hóa thuyết. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 7.3. Phương pháp hỗ trợ: sử dụng toán thống kê để xử số liệu. 8. Những đóng góp của luận văn: Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở luận và thực tiễn của công tác GDHN trong trường THPT, từ đó đề xuất được các giải pháp QL hiệu quả công tác này ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá. 9. Cấu trúc nội dung của luận văn: Chương 1: Cơ sở luận của đề tài. Chương 2: Thực trạng QL công tác GDHN ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá. Chương 3: Một số giải pháp QL nhằm nâng cao chất lượng công tác GDHN ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá. Chương 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. lược lịch sử vấn đề nghiên cứu. 1.1.1. Trên thế giới. HN đã có một lịch sử ra đời và phát triển khoảng 100 năm trên thế giới. Hệ thống HN học đường và nghề nghiệp đã có những mức phát triển rất caocác nước như Pháp, Bỉ, Thuỵ Sỹ, Đức, Hoa kỳ, Australia, Liên Xô, v.v . Vào giữa thế kỷ 19 (1848), ở Pháp xuất hiện cuốn sách "Hướng dẫn chọn nghề", với nội dung bàn đến vấn đề phát triển đa dạng của nghề nghiệp do sự phát triển công nghiệp và việc nhất thiết phải giúp đỡ thanh niên trong sự lựa chọn nghề nghiệp nhằm sử dụng có hiệu quả năng lực lao động của thế hệ trẻ. Các nhà tâm học ở Pháp là những người sáng lập ra trào lưu định hướng và Viện Quốc gia Định hướng nghề (INOP) thành lập năm 1928 do ba nhà khoa học thay nhau lãnh đạo: J.Fontegne, H. Labbé và H. Périon. Năm 1939 viện này đổi tên là Viện Quốc gia nghiên cứu về Lao động và HN (INETOP). Các bài dạy của Viện do các giáo sư tầm cỡ trong ngành đảm nhiệm, trong đó GS.JM. Lahy giảng dạy về HN, chọn nghề, GS. H. Luc giảng dạy về triết HN. HN được thể chế hoá bằng sắc lệnh năm 1938 liên quan tới HS rời ghế nhà trường lúc 14 tuổi. Tại Bỉ, O. Decroly là người sáng lập ra Trung tâm HN tại Bruxelles năm 1939. Ở Thuỵ Sỹ, Claparede đã phát triển công tác HN và chủ trì hội nghị quốc tế đầu tiên về HN tại Genevé năm 1920. Hai giáo sư J.M. Lahy và J. Fontegne - đại diện nước Pháp tham dự hội nghị này. Năm 1922, GS. Claparede đăng bài nghiên cứu nhan đề "HN - vấn đề và các phương pháp" theo đơn đặt hàng của Tổ chức Lao động Quốc tế. Karl Marx đã khẳng định việc chọn nghề là một việc rất quan trọng trong cuộc sống con người. Do vậy, việc chọn nghề cần suy nghĩ kỹ và là trách nhiệm của thanh niên khi bước vào đời. “Nếu ta chọn nghề trong đó ta có thể làm việc được nhiều hơn cho nhân loại thì ta sẽ không còng lưng dưới gánh nặng của nó, bởi vì đó là sự hy sinh cho mọi người, khi đó .hạnh phúc của chúng ta sẽ thuộc về hàng triệu người, những việc làm của chúng ta sẽ sống một cuộc sống âm thầm nhưng mãi có hiệu quả và trên thi hài của chúng ta sẽ giữ những giọt nước mắt nóng bỏng của những con người cao quí”. [19, 52] Năm 1918-1919 V.I. Lenin đã yêu cầu cần cho HS phổ thông làm quen với khoa học kỹ thuật, với cácsở sản xuất hiện đại. Luận điểm của V.I. Lenin

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan