Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

97 973 2
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước, với triển khai thực đồng ngành cấp, giúp cho phận lớn người lao động nông thôn, đặc biệt lao động sống vùng sâu, vùng xa, cụm, tuyến dân cư,…có điều kiện tham gia học nghề, tìm kiếm việc làm, góp phần bước cải thiện đời sống thân, gia đình người lao động, mấu chốt để xóa đói giảm nghèo bền vững, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, giai đoạn Hội nhập kinh tế giới, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Nghị Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân” [9] Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1956/CP-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt Đề án: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, với quan điểm “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn,…” [8] Hiện nay, địa bàn tỉnh Đồng Tháp có ba trường Trung cấp nghề tham gia công tác đào tạo nghề lao động nông thôn gồm: trường Trung cấp nghề Hồng Ngự; trường Trung cấp nghề Tháp Mười; trường Trung cấp nghề Thanh Bình Mặc dù trường thành lập đảm đương vai trò trung tâm đào tạo nhân lực cho địa phương nơi trường đóng trụ sở Tuy nhiên, qua trình đào tạo năm qua, nhận thấy lĩnh vực đào tạo nghề lao động nông thôn cịn tồn tại, hạn chế là: trình độ học vấn người lao động nơng thơn cịn thấp, chưa nhận thức tham gia học nghề hội tốt để sớm tìm kiếm việc làm không đủ khả lực tham gia học bậc cao đẳng, đại học; Hệ thống chương trình, giáo trình cịn bất cập, chưa đồng bộ, chưa theo sát với thực tế công việc sau đào tạo, số nghề học viên trường người sử dụng lao động phải bồi dưỡng, hướng dẫn thêm; Đội ngũ giáo viên, nghệ nhân có tay nghề bậc cao cịn thiếu, hạn chế khơng có nguồn để tuyển dụng theo yêu cầu, giáo viên, nghệ nhân có trình độ chịu để giảng dạy chưa có chế sách phụ cấp phù hợp; Hệ thống sở dạy nghề hình thành, mức độ đầu tư cịn thấp, đơi dàn trãi, sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy; Lực lượng cán quản lý nhà nước lĩnh vực dạy nghề thiếu yếu, việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước dạy nghề chưa thực đầy đủ, nên công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương dạy nghề hạn chế, chưa sâu rộng; Hiệu sau đào tạo nghề mức thấp, người lao động đào tạo từ sơ cấp nghề trở xuống, khả làm việc ổn định lâu dài không cao chưa có tham gia tích cực từ cơng ty, doanh nghiệp; Cơ chế, sách để thực xã hội hóa giáo dục lĩnh vực dạy nghề cịn nhiều bất cập, chưa thu hút tham gia cộng đồng xã hội; Các quy định định mức thực hành cho người lao động thấp so với mặt bằng giá chung Xuất phát từ yêu cầu giải vấn đề nêu trên, việc tăng cường công tác quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động nông thôn sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung, trường Trung cấp nghề tỉnh nói riêng vấn đề cần thiết đáng quan tâm nghiên cứu Thực tế thúc đẩy tác giả chọn đề tài " Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp"làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nơng thơn trường Trung cấp nghề, từ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đồng Tháp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý công tác đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề, tỉnh Đồng Tháp Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất áp dụng giải pháp quản lý có tính khoa học, khả thi góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp 5.3 Đề xuất thăm dị tính cần thiết, khả thi số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung khảo sát hệ đào tạo ngắn hạn (có thời gian đào tạo tối đa đến 12 tháng) nghề lao động nông thôn - Đề tài đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề: Hồng Ngự, Tháp Mười, Thanh Bình - Các giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn 2012 - 2015 Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích- tổng hợp; phân loại - hệ thống hóa tài liệu lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: - Điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng phiếu điều tra nhằm khảo sát thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục 7.3 Phương pháp thống kê toán học: để xử lý số liệu thu Đóng góp đề tài: Đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác dạy nghề cho lao động nông thơn trường Trung cấp nghề nói riêng, địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn chia thành chương - Chương Cơ sở lý luận đề tài - Chương Thực trạng quản lý công tác đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Chương Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề phát triển nguồn nhân lực, lao động có kỹ nghề ln toàn xã hội quan tâm giai đoạn Cuộc cách mạng công nghệ tin học làm thay đổi nhu cầu kỹ nghề lực lượng lao động, với yêu cầu cao cho lực lượng công nhân sản xuất, đặc biệt lao động nông thôn Công nghệ sản xuất tiên tiến mở phương hướng cách thức nhằm nâng cao lợi cạnh tranh thị trường Sản phẩm nhà máy khơng địi hỏi trở nên tinh xảo, có chất lượng sản phẩm đáp ứng người tiêu dùng, mà đòi hỏi suất nhằm tối ưu giá thành Cho nên giáo dục kỹ thuật – đào tạo nghề cho người lao động phải tiến hành hài hoà với ứng dụng cơng nghệ thích hợp theo hướng thúc đẩy sản xuất 1.1.2 Đào tạo nghề Việt nam Nghị Đại Hội Đảng lần thứ XI (2011) xác định: Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tạo bước tiến rõ rệt thực tiến công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Tiếp tục xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Bảo vệ mơi trường, chủ động phịng tránh thiên tai, ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu Trong năm 60 – 70 Thế kỷ XX, với trình phát triển ngành công nghiệp, quy mô đào tạo dạy nghề ngày mở rộng với nhiều loại ngành nghề khác Cơng tác đào tạo nghề địi hỏi phải có quản lý Nhà nước mặt Năm 1963 thành lập Vụ đào tạo công nhân kỹ thuật thuộc Bộ Lao động; Năm 1969 thành lập Tổng cục đào tạo lao động kỹ thuật thuộc Bộ Lao động; Năm 1978 thành lập Tổng cục dạy nghề Chính phủ quản lý trực tiếp; Năm 1987 thành lập Vụ đào tạo nghề thuộc Bộ Đại học, Trung cấp kỹ thuật dạy nghề; Năm 1992 thành lập Vụ Trung học chuyên nghiệp thuộc Bộ GD & ĐT; Năm 1998 thành lập Tổng cục dạy nghề trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội Việc thành lập Tổng cục dạy nghề năm 1978 đánh dấu mốc quan trọng cơng tác đào tạo nghề nói chung sách phát triển cơng tác đào tạo nghề nói riêng Ngành dạy nghề trở thành phận hệ thống giáo dục quốc dân thống (ngành giáo dục chuyên nghiệp) Một điều đáng ý công tác đào tạo nghề giai đoạn chủ trương nâng cao khả năng, tiềm lực đào tạo sở đào tạo nước, bên cạnh việc tranh thủ gửi học sinh học nghề nước Liên Xơ Đơng Âu, cịn tiếp nhận viện trợ đồng để xây dựng nhiều trường dạy nghề nước có trình độ đại Trường Việt-Xơ, Việt-Đức, Việt-Hung…đồng thời thực thí điểm việc hình thành phát triển trung tâm dạy nghề quận huyện nước Đây chủ trương đắn góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, đáp ứng nhu cầu học nghề ngày cao niên tàng lớp nhân dân lao động Chính sách đào tạo nghề có bước thay đổi từ năm 1986 nước ta bước vào thời kỳ đổi toàn diện, chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường nhiều thành phần có điều tiết nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo nước ta đến năm 2020 xác định mục tiêu chiến lược đào tạo nghề: “Tạo nguồn nhân lực phong phú số lượng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ cơng nghệ, kỹ cao,đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá nước địa phương, ngành, giao lưu kinh tế với giới; tạo cho người tốt nghiệp cấp, bậc học có hội thuận lợi việc làm, lập nghiệp” Qua 10 năm phát triển, theo báo cáo Tổng cục dạy nghề, tính đến cuối 2010, nước có 1.233 sở dạy nghề, bao gồm 123 trường Cao đẳng nghề, 300 trường Trung cấp nghề 810 Trung tâm dạy nghề Ngồi ra, cịn có ngàn sở dạy nghề khác có tổ chức tuyển sinh học nghề theo cấp trình độ Những đơn vị tuyển sinh học nghề 1,745 triệu người, đạt 99,8% so với kế hoạch tăng 2,4% so với năm 2009, trình độ cao đẳng nghề 96 nghìn người sơ cấp nghề, dạy nghề tháng 1,468 triệu người Chất lượng đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực, tỷ lệ học sinh, sinh viên tốt nghiệp Trung cấp nghề Cao đẳng nghề có việc làm sau trường đạt 75% Các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên, chương trình giảng dạy nâng lên Hầu hết trường xây dựng chương trình đào tạo sở 194 chương trình khung ban hành, đảm bảo tính thống chương trình, giáo trình trường Tính đến năm học 2007 - 2008, nước có khoảng 1.069.100 nhà giáo (bao gồm: 171.900 giáo viên mầm non; 344.900 giáo viên tiểu học; 312.400 giáo viên trung học sở; 136.600 giáo viên trung học phổ thông; 15.100 giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên; 14.500 giáo viên trung cấp chuyên nghiệp; 20.200 giáo viên trường dạy nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung tâm dạy nghề 53.500 giảng viên đại học, cao đẳng), có khoảng 120.000 cán quản lý giáo dục (trong đó, giáo dục mầm non: 18%; giáo dục phổ thông: 65%; giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học: 6% quan quản lý giáo dục cấp: 11%) Có thể nói, hệ thống dạy nghề nước ta trở thành nhân tố quan trọng phát triển nguồn nhân lực Chiến lược phát triển đào tạo nghề hoạch định nhằm huy động nguồn nội lực quý báu - nguồn lực người, góp phần xây dựng đội ngũ lao động có kỹ thuật phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, góp phần thực thắng lợi mục tiêu tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ hội nhập đất nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Vấn đề đào tạo nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn đề cập nhiều số đề tài luận án, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề dạy nghề, giải việc làm nơng thơn Việt Nam nói chung số địa phương nước: - Về sách chuyên khảo tiêu biểu có: + Đặng Kim Sơn (2008), Nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hôm mai sau, NXB CTQG, 2008 + GS TS Hoàng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta, NXB CTQG, 2008 + Nguyễn Bá Ngọc (2002), Tồn cầu hóa - hội thách thức lao động Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, 2002 - Một số đề tài Luận án, Luận văn nghiên cứu vấn đề dạy nghề, giải việc làm nơng thơn Việt Nam nói chung số địa phương nói riêng phạm vi nước: 10 + Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Nơng Cống (Thanh Hóa) giai đoạn 2001 - 2010, Nguyễn Thị Kim Thi, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2010 + Nghiên cứu lao động - việc làm Hướng nghiệp cho niên nông thôn huyện Anh Sơn - Nghệ An, Đậu Thị Triều, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2010 + Một số giải pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Trung cấp Kỹ Nghệ Hà Tĩnh, Lê Hữu Sỹ, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2009 + Một số giải pháp kết hợp đào tạo nhà trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Nghệ An, Hoàng Xuân Trường, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2009 - Các viết phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, liên quan đến vấn đề đào tạo nghề khu vực nông thôn đăng tải báo, tạp chí như: + Đinh Phong Hải - Trưởng Khoa Dân Vận: Một vài suy nghĩ giải việc làm cho người lao động nông thôn - Vận dụng công tác dân vận, Trích Nội San năm 2006 Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc + Bùi Thị Lý: Đẩy mạnh xuất lao động chỗ - hướng giải việc làm quan trọng hội nhập, Tại chí Cộng sản Điện tử, số 15, năm 2009 + Bảo Trung: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Báo Nhân Dân, số 19930 ngày 25/3/2010 + Nguyễn Thanh Hòa: Hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho đối tượng sách, người nghèo, nông thôn vùng thị hóa, Tạp chí Cộng sản số 46 (10/ 2010) + Mạc Văn Tiến: Một số mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, Tạp chí Cộng sản số 46 (10/ 2010) ... tác đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Chương Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề. .. số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề, từ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đồng Tháp Khách... cứu Quản lý công tác đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trường Trung cấp nghề,

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Bảng quy mô đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường TCN - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2..

Bảng quy mô đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường TCN Xem tại trang 33 của tài liệu.
Mô hình trồng cây - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ình trồng cây Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3. Bảng số liệu giáo viên ở các trường Trung cấp nghề - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.3..

Bảng số liệu giáo viên ở các trường Trung cấp nghề Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kinh phí tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị giai đoạn 2006– 2010 - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.4..

Kinh phí tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị giai đoạn 2006– 2010 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.5..

Cơ cấu nguồn vốn đầu tư Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.7. Đánh giá hệ thống quản lý, cơ chế, chính sách phát triển, đào tạo nhân lực - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.7..

Đánh giá hệ thống quản lý, cơ chế, chính sách phát triển, đào tạo nhân lực Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.8. Kế hoạch và tình hình sử dụng kinh phí thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn. - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.8..

Kế hoạch và tình hình sử dụng kinh phí thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh theo Quyết định 1956/QĐ-TTg. - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

gu.

ồn: Báo cáo tình hình thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.9. Đánh giá mục tiêu đào tạo - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.9..

Đánh giá mục tiêu đào tạo Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.12. Đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.12..

Đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.14. Đánh giá công tác quản lý thiết bị, tài liệu giảng dạy và học tập - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.14..

Đánh giá công tác quản lý thiết bị, tài liệu giảng dạy và học tập Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.15. Đánh giá công tác quản lý học sinh - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.15..

Đánh giá công tác quản lý học sinh Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.17. Kết quả khảo sát về phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.17..

Kết quả khảo sát về phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.19. Đánh kiến thức, kỹ năng của người lao động sau học nghề - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.19..

Đánh kiến thức, kỹ năng của người lao động sau học nghề Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.18. Kết quả dạy nghề giai đoạn 2006-2010 - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.18..

Kết quả dạy nghề giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.1. Mức cần thiết của các nhóm giải pháp - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.1..

Mức cần thiết của các nhóm giải pháp Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan