Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

100 1K 3
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO D GIÁO DỤC VÀ ĐÀC VÀ ĐÀO TẠOÀO TẠOO TRƯỜNG ĐẠI NG ĐÀO TẠOẠOI HỌC VINHC VINH –––––––––––––– VÕ THỊ KIM CH KIM CHI MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TN VĂN THẠC N THẠOC SĨ KHOA H KHOA HỌC VINHC GIÁO DỤC VÀ ĐÀC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀC Mã số: 60.14: 60.14.05 Người hướngi hướng dẫn ng dẫn khoa n khoa học: PGS.c: PGS.TS HÀ VĂN THẠC N HÙNG 1 MỤC LỤCC LỤC LỤCC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………… 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP .6 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2.Một số khái niệm cơ bản 8 1.2.1 Quản lý: 8 1.2.2 Quản lý giáo dục: 10 1.2.3.Hoạt động giáo dục: 12 1.2.4 Chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non: 13 1.2.4.1 Chất lượng: 13 1.2.4.2 Chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non: 14 1.2.5 Quản lý chất lượng hoạt động giáo dục ở các trường Mầm non trên địa bàn huyện Lấp Vò: .15 1.2.5.1 Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục ở các trường Mầm non 15 1.2.5.2 Quản lý nội dung của hoạt động giáo dục ở các trường mầm non.16 1.2.5.3 Quản lý phương pháp, hình thức, nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục ở các trường mầm non 19 1.2.5.3.1 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non: 19 1.2.5.3.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục ở các trường mầm non: 19 1.2.5.3.3 Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ở các trường mầm non 19 1.2.6 Ban giám hiệu trường mầm non quản lý chất lượng hoạt động giáo dục: .20 1.2.6.1.Chức năng nhiệm vụ của Ban giám hiệu: 20 1.2.6.2 Nhiệm vụ của giáo viên trong công tác giáo dục trẻ: .21 1.2.6.3 Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn 22 1.3.Cơ sở pháp lý của đề tài: .23 1.3.1 Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước đối với giáo dục Mầm non 23 1.3.3 Mục tiêu phát triển GDMN huyện Lấp Vò đến 2015 26 1.5 Kết luận chương 1 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP .29 2.1 Giới thiệu khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Lấp Vò 29 2.1.1 Địa lý và dân số 29 2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 29 2.1.3 Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo theo hướng “chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá” 32 2.2 Thực trạng về chất lượng GD trẻ MN trên địa bàn huyện Lấp Vò.33 2.2.1 Quy mô và mạng lưới trường, lớp Mầm non, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học 33 2.2.2 Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mầm non 36 2.2.2.1 Về đội ngũ GVMN: 36 2.2.2.2 Đội ngũ CBQL GDMN: 37 2.2.3 Thực trạng chất lượng hoạt động GD trẻ MN trên địa bàn huyện Lấp Vò 39 2.2.3.1 Số lượng trẻ được học CTGDMN mới tại các cơ sở GDMN 39 2.2.3.2 Chất lượng hoạt động GD trẻ MN trên địa bàn Huyện Lấp Vò 39 2.2.3.3.Đánh giá sự phát triển của trẻ 41 2.2.4 Kết quả thực hiện chương trình GDMN mới cho trẻ MN .42 2.3 Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động giáo dục trẻ MN trên địa bàn huyện Lấp Vò 44 2.3.1 Chỉ đạo xây dựng mạng lưới trường lớp mầm non và các điều kiện phục vụ cho hoạt động giáo dục mầm non 44 2.3.2 Công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ mầm non huyện Lấp Vò .47 2.3.2.1 Chỉ đạo thực hiện chương trình GDMN 47 2.3.2.2.Quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, tổ chức hoạt động giáo dục trẻ MN huyện Lấp Vò 49 2.3.2.3 Thực trạng nhận thức hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục trẻ MN 50 2.3.3 Chỉ đạo công tác liên kết, phối hợp với đơn vị trong và ngoài ngành giáo dục 52 2.3.6 Chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ năm học 54 2.4 Nguyên nhân của thực trạng 55 2.4.1 Mặt hạn chế của thực trạng: 55 2.4.2 Nguyên nhân của những mặt hạn chế: 55 2.5 Kết luận chương 2 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP .58 3.1 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp 58 3.1.1.Nguyên tắc mục tiêu: 58 3.1.2 Nguyên tắc toàn diện 58 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển: 59 3.1.4 Nguyên tắc khả thi: 59 3.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp 59 3.2.1 Đổi mới công tác quản lý việc thực hiện mục tiêu, Nội dung, chương trình và xây dựng kế hoạch chuyên môn .59 3.2.2.Thực hiện tốt công tác lựa chọn tổ trưởng chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn: 64 3.2.3 Chỉ đạo tích cực thực hiện “ Dạy thật-Học thật- Kết quả thật” 67 3.2.4 Nâng cao nhận thức cho phụ huynh và cộng đồng trong việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục 68 3.2.5 hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường lớp học và cơ sở vật chất phục vụ dạy và học .69 3.2.6.Tổ chức huy động trẻ đến trường, quản lý tỷ lệ chuyên cần của trẻ 71 3.2.7 Thực hiện tốt công tác đánh giá xếp loại và công tác thi đua khen thưởng cho GV .73 3.2.8 Quản lý các thông tin và đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá 74 3.2.9 Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp với các ban ngành, đoàn thể để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 77 3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp .78 3.4 Thăm dò tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp 78 3.5 Kết luận chương 3: 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .83 1 Kết luận: 83 2 Kiến nghị: 85 2.1 Đối với UBND Tỉnh Đồng Tháp: 85 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Đồng Tháp: 85 2.3 Đối với Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Lấp Vò 85 2.4 Đối với Phòng GD&ĐT huyện Lấp Vò: 86 2.5 Đối với các trường Mầm non .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 1 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành Trung ương BGH Ban giám hiệu CSVC Cơ sở vật chất CBQL Cán bộ quản lý CBGV Cán bộ giáo viên CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CS-GD Chăm sóc-giáo dục CTGDMN Chương trình giáo dục mầm non CMHS Cha mẹ học sinh ĐDĐC Đồ dùng đồ chơi TBDH Thiết bị dạy học GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non HSSS Hồ sơ sổ sách HĐND Hội đồng Nhân Dân HĐGD Hoạt động giáo dục MN Mầm non NQ Nghị quyết PCGD Phổ cập giáo dục PCGDMN Phổ cập giáo dục mầm non UBND Ủy ban Nhân Dân XHH Xã hội hóa 1 LỜNG ĐẠI I CẢN LÝ GIM ƠNN V i tình cảm chân m chân thành, tác giảm chân xin bày tỏ lòng c lòng cảm chân m ơn tới cn t i các thầy, côy, cô trong Ban giám hiệu nhà tu nhà trường, cácng, các thầy, côy, cô giáo khoa Sau đại học ci học của tc của trườna trường, cácng Đại học ci học của tc Vinh đã trực tiếp c tiếp giảngp giảm chân ng dại học cy và giúp đỡ tôi tr tôi trong suốt khóa t khóa học của tc Đ c biệu nhà tt, tôi xin bày tỏ lòng c lòng biếp giảngt ơn tới cn sâu sắc tới Pc t i PGS.TS Hà Văn Hùng,n Hùng, ngường, cáci đã t n tình hư ng dẫn tôi tn tôi trong suốt khóa t quá trình hình thành và hoàn thiệu nhà tn lu n văn Hùng,n này Tác giảm chân xin cảm chân m ơn tới cn Huyệu nhà tn ủa trườny, HĐND, UBND huyệu nhà tn, cán bộ chuyên chuyên viên Sở GD&ĐT GD&ĐT Đồng Thápng Tháp, phòng GD&ĐT huyệu nhà tn Lấp Vò, Cp Vò, CBQL, CBGV Mầy, côn non trong huyệu nhà tn đã cung cấp Vò, Cp sốt khóa liệu nhà tu tại học co điều kiện u kiệu nhà tn và giúp đỡ tôi tr tôi trong quá trình nghiên c u lu n văn Hùng,n Cảm chân m ơn tới cn các bại học cn bè, đồng Thápng nghiệu nhà tp và gia đình đã độ chuyênng viên, khích lệu nhà t, giúp đỡ tôi tr và tại học co điều kiện u kiệu nhà tn thu n để tôi ho tôi hoàn thành lu n văn Hùng,n bảm chân n lu n văn Hùng,n này M c dù đã có nhiều kiện u cốt khóa gắc tới Png nhưng chắc tới Pc chắc tới Pn trong lu n văn Hùng,n không thể tôi ho tránh khỏ lòng ci thiếp giảngu sót Tác giảm chân mong nh n được sự trc sực tiếp trao đổi, ý kii, ý kiếp giảngn của trườna các thầy, côy, cô giáo, các bại học cn đồng Thápng nghiệu nhà tp và bại học cn đọc của tc khác để tôi ho bổi, ý ki sung, sửa chữa,a chữa, hoàna, hoàn thiệu nhà tn lu n văn Hùng,n của trườna mình Xin chân cảm ơn.m ơn.n Nghệ An, th An, tháng 10 năm 2012m 2012 Tác giả Võ Thị Kim Ch Kim Chi 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm và coi trọng sự nghiệp giáo dục và đào tạo Trong Hiến pháp nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam tại điều 35 có ghi rõ “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng của ngành Giáo dục đào tạo Chất lượng chăm sóc giáo dục mầm non có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo Như Bác Hồ kính yêu đã nói “ Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt” Giáo dục mầm non có mục tiêu nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ ở các lĩnh vực như phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội Muốn thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ trên thì đòi hỏi phải có đội ngũ CBQL và đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng cũng như chất lượng để đáp ứng với yêu cầu của xã hội Vì vậy ngày 15 tháng 6 năm 2004 Ban bí thư Trung Ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số 40 –CT/TU về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã chỉ rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng , đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Đảng ta đã xác định rõ đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân trong đó có cán bộ quản lý, giáo viên 3 Ngày 08 tháng 9 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg về phòng chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục Trên cơ sở chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 6 tháng 10 năm 2006 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã ban hành Quyết định số 3859/QĐ-BGDĐT về việc ban hành kế hoạch tố chức cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, coi đây là khâu đột phá trong năm học 2006- 2007 để lập lại trật tự, kỷ cương trong dạy và học, làm tiền đề triển khai những giải pháp khác nhằm khắc phục các yếu kém trong ngành, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục Vào đầu năm học 2007-2008, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo bổ sung thêm cho cuộc vận động “Hai không” có tất cả là 4 nội dung: nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc cho học sinh không đủ chuẩn lên lớp đều nhằm mục đích nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục Ngày 22 tháng 7 năm 2008 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD về việc phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm mục đích tạo môi trường giáo dục thân thiện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nước nhà Kết luận số 242-TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 đã nêu: “Công tác quản lý giáo dục còn nhiều yếu kém và là nguyên nhân chủ yếu của nhiều yếu kém khác.Vì vậy cần, “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng” Từ những kết luận trên bản thân nhận thấy công tác quản lý ở các trường mầm non trong huyện còn nhiều vấn đề phải suy nghĩ Để thực hiện được các Nghị quyết Và Chỉ thị trên, ngành GD-ĐT ở địa phương cũng như ở Đồng Tháp có nhiều nổ lực và có những bước tiến quan trọng Tuy nhiên, đối chiếu với yêu cầu, nhiệm vụ và so sánh với bình quân ... số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trường mầm non huyện Lấp Vò , tỉnh Đồng Tháp Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn số trường mầm non huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. .. hoạt động giáo dục trường mầm non Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non trường Mần non huyện Lấp Vò, Tỉnh Đồng Tháp 1.2 .Một. .. huyện Lấp Vò Chương Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục địa bàn huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Chương Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trường mầm non địa

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:09

Hình ảnh liên quan

hình - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ình Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2. Số phòng học của 8 trường MN trên địa bàn huyện Lấp Vò. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2..

Số phòng học của 8 trường MN trên địa bàn huyện Lấp Vò Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.3. Số lượng CBQL và GVMN của huyện Lấp Vò qua các năm. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.3..

Số lượng CBQL và GVMN của huyện Lấp Vò qua các năm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Theo số liệu thống kê ở bảng 3 cho thấy số CBGV mầm non năm học 2011-2012 là 193 tăng 24 CBGV so với năm 2007-2008 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

heo.

số liệu thống kê ở bảng 3 cho thấy số CBGV mầm non năm học 2011-2012 là 193 tăng 24 CBGV so với năm 2007-2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu về trình độ đào tạo, độ tuổi của đội ngũ GVMN huyện Lấp Vò năm học 2011-2012. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.4.

Cơ cấu về trình độ đào tạo, độ tuổi của đội ngũ GVMN huyện Lấp Vò năm học 2011-2012 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua số liệu của bảng 2.4. cho thấy số CBQL GDMN của huyện được đào tạo trên chuẩn đạt 100%, 81,8% được bồi dưỡng về chính trị và đang được trẻ hóa  (dưới 40 tuổi chiếm 31,8%) - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

số liệu của bảng 2.4. cho thấy số CBQL GDMN của huyện được đào tạo trên chuẩn đạt 100%, 81,8% được bồi dưỡng về chính trị và đang được trẻ hóa (dưới 40 tuổi chiếm 31,8%) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.9.Tổng hợp trưng cầ uý kiến về công tác chỉ đạo xây dựng mạng lưới trường lớp và các điều kiện phục vụ cho GDMN - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.9..

Tổng hợp trưng cầ uý kiến về công tác chỉ đạo xây dựng mạng lưới trường lớp và các điều kiện phục vụ cho GDMN Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.10. Các biện pháp đã sử dụng để chỉ đạo thực hiện Chương trình GDMN. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.10..

Các biện pháp đã sử dụng để chỉ đạo thực hiện Chương trình GDMN Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.12. Nhận thức về nhiệm vụ của hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.12..

Nhận thức về nhiệm vụ của hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.13. Đánh giá các mối quan hệ phối hợp trong và ngoài ngành GD&ĐT. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.13..

Đánh giá các mối quan hệ phối hợp trong và ngoài ngành GD&ĐT Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng số 2.14 Kết quả công tác thanh tra trường học trong các năm học qua - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng s.

ố 2.14 Kết quả công tác thanh tra trường học trong các năm học qua Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.1: Ý kiến của CBQL và GV về mức độ cần thiết của các giải pháp. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.1.

Ý kiến của CBQL và GV về mức độ cần thiết của các giải pháp Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.2: Ý kiến của CBQL và GV tính khả thi của các giải pháp. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.2.

Ý kiến của CBQL và GV tính khả thi của các giải pháp Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan