Một só giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

26 682 0
Một só giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Giáo dụcđào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Để giáo dục đào tạo phát triển thì nhân tố quan trọng là con người. Giáo dục không những cung cấp tri thức rèn luyện kỹ năngco ̀ n giáo dục học sinh trở thành con người nhân cách đầy đủ phẩm chất của một công dân Việt Nam trong thời kỳ hội nhâ ̣ p và toàn cầu. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định điều đó. “ Chất lượng giáo dụcđào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực….trong đo ́ trình độ cao vẫn còn hạn chế, chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội. Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng giữa dạy chữ và dạy người. Chương trình, nội dung, phương pháphọc tâ ̣ p còn lạc hậu, đổi mới chậm, cấu giáo dục không hợp giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo, chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút chưa đáp ứng được yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Quản nhà nước về giáo dục còn bất cập, xu hướng thương mại hóa và sa sút đạo đức trong giáo dục khắc phục chậm, hiệu quả thấp đang trở thành nỗi bức xúc của xã hội”. Đồng thời Đại hội tiếp tục định hướng cho giai đoa ̣ n mơ ́ i: “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội, xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội, phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ ” [3, tr 167,168 ] . Trong thời gian qua, giáo dục đào tạo huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã đạt được những thành tựu về các phương diện, những bất cập về công tác giáo dục đạo đức, chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh, trong đó học sinh trung học sở đang đặt ra cho các cấp chính quyền, các nhà quản giáo dục, cho xã hội. Từ thực tiễn trên, việc tìm kiếm các giải pháp quản để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức ở trường trung học sở trên địa bàn huyện Thiệu Hóa ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hiện nay. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài “Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sởhuyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa” 2. Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận, điều tra, khảo sát thực tiễn, chúng tôi đề xuất một số giải pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa . 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1 3.1 Khách thể nghiên cứu : Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học sở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Thiệu Hóa Thanh Hóa 3.3. Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được các giải pháp quản giáo dục đạo đức cho học sinh thì chất lượng giáo dục toàn diện của các trường THCS huyện Thiệu Hóa sẽ được nâng cao, đáp ứng được sự đòi hỏi của giáo dục hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu luận về giáo dục đạo đứcquản giáo dục đạo đức cho học sinh THCS. + Khảo sát thực trạng đạo đức của học sinh và các giải pháp quản giáo dục đạo đức cho học sinhhuyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa + Đề xuất một số giải pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sởhuyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu luận: Tổng hợp, phân loại tài liệu, nghiên cứu các tri thức khoa học, các văn kiện Đại hội Đảng, các tài liệu về giáo dục, quản giáo dục .nhằm xác định sở luận cho vấn đề nghiên cứu. 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra khảo sát thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm, xử số liệu thu thập lấy ý kiến của chuyên gia để xây dựng sở thực tiễn của đề tài. 7. Đóng góp của đề tài + Luận văn góp phần làm sáng tỏ về mặt luận của các vấn đề giáo dục đạo đứcquản giáo dục đạo đức cho học sinh THCS . + Chỉ ra được thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa + Đề xuất một số giải pháp cụ thể trong công tác quản nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luâ ̣ n văn gồm 3 chương . Chương 1 : sở luận của vấn đề nghiên cứu Chương 2 : Thực trạng về giáo dục đạo đứcquản giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa Chương 3 : Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở huyện Thiệu Hóa,Thanh Hóa 2 Chương 1 . SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2. Một số khái niệm bản 1.2.1. Đạo đức - Đạo đứcmột hệ thống những quy tắc, những chuẩn mực mà qua đó con người tự nhận thức và điều chỉnh hành vi của mình vì hạnh phúc của cá nhân, lợi ích của tập thể và cộng đồng . - Đạo đứcmột trong những hình thái ý thức xã hội, phản ánh sự tồn tại về mặt tinh thần của cá nhân, một trong những đòn bẩy tinh thần cho quá trình phát triển xã hội . - Đạo đức là phương thức xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân, đạo đức chính là bản chất của con người trong sự phát triển của nó theo hướng ngày càng đạt tới giá trị đích thực của cái thiện . - Đạo đứcmột trong những hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các quan niệm về cái thiện, cái ác trong các mối quan hệ của con người, thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội . 1.2.2. Giáo dục - Giáo dục là hoạt động hướng tới thông qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống. - Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó làm cho đối tượng đó dần dần được những phẩm chấtnăng lực đề ra . - Giáo dục là nền tảng văn hóa cuả một nước, là sức mạnh tương lai của dân tộc. 1.2.3. Giáo dục đạo đức - Giáo dục đạo đức là quá trình tác động mục đích kế hoạch, tổ chức của nhà giáo dục - Giáo dục đạo đứcmột quá trình sư phạm được tổ chức một cách mục đích kế hoạch nhằm hình thành và phát triển ở học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin và thói quen đạo đức. 1.2.4. Quản lý, quản giáo dục * Quản lý: - Quản là hoạt động thiết yếu nảy sinh khi con người hoạt động tập thể, là sự tác động của chủ thể vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là khách thể con người, nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức . - Quản là chức năng của những hệ thống tổ chức với những bản chất khác nhau, nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động . * Quản giáo dục: là hệ thống những tác động tự giác ý thức mục đích, kế hoạch đến tất cả các mắt xích của hệ thống từ cấp cao nhất đến sở giáo dục đó là nhà trường. 3 1.2.5. Quản công tác giáo dục đạo đức Quản giáo dục đạo đức phải là quản mục tiêu, nội dung, phương pháp đảm bảo quá trình giáo dục được tiến hành một cách khoa học phù hợp với quy tắc chuẩn mực của xã hội góp phần hình thành nhân cách học sinh. 1.2.6. Giải pháp - Nhà giáo dục tìm ra những giải pháp mang tính hiệu quả cao. - Giải pháp quản giáo dục đạo đức đã tác động trực tiếp đến đối tượng quản theo mục tiêu đào tạo của nhà trường. 1.2.7. Trường THCS, đặc điểm của học sinh Trung học sở - Trường trung học sở phải đặt ra cho cấp học đó là hình thành cho học sinh những phẩm chất mới về trí tuệ, đạo đức .-Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của Giáo dục Tiểu học, học vấn phổ thông ở trình độ sở. - Học sinh THCS dễ bị kích động về mặt tinh thần , vui buồn bồng bột khó hiểu Lứa tuổi đang phát triển mạnh mẽ về tình cảm đạo đức tình cảm bạn bè. 1.3 Một số vấn đề bản về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 1.3.1. Nội dung giáo dục đạo đức - Giáo dụcquan hệ của học sinh đối với xã hội như việc giáo dục cho các em tình yêu quê hương đất nước, yêu chủ nghĩa xã hội, dân tộc. - Lòng yêu hòa bình tinh thần cộng đồng và Quốc tế, tinh thần lao động sáng tạo thái độ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc bảo vệ môi trường . - Giáo dục cho các em thái độ đúng đắn với lao động, biết yêu quý lao động, thái độ đúng về học tập và rèn luyện bản . -.“Gắn nhà trường với các hoạt động xã hội,địa phương để tạo thêm động lực giáo dục góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo” Điều 18 [ 9,tr162]. 1.3.2. Phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức * Phương pháp tác động đến ý thức, tình cảm, ý chí cá nhân nhẳm * Phương pháp đàm thoại *Phương pháp tổ chức hoạt động xã hội: Đưa các em tham gia vào lao động * Phương pháp nêu gương : Là phương phápnêu gương cụ thể điển hình . * Phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử. 1.3.3. Quản trong giáo dục đạo đức 1.3.3.1. Mục tiêu quản giáo dục đạo đức - Quản giáo dục đạo đức luôn luôn đòi hỏi tính kế hoạch. Kết hợp các kế hoạch và chương trình dài hạn, ngắn hạn, toàn diện và từng mặt là một yêu cầu nghiêm ngặt của quản giáo dục. 1.3.3.2. Nội dung quản công tác giáo dục đạo đức * Quản việc xây dựng nội dung chương trình hình thức biện pháp giáo dục đạo đức học sinh. * Quản công tác GDĐĐ cho học sinh của đội ngũ cán bộ GV –CNV. * Quản sự phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh ngày một tốt hơn. * Quản hoạt động tự quản của tập thể học sinh . * Quản các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục đạo đức. 4 1.3.4 .Sự phối hợp trong giáo dục đạo đức 1.3.4.1. Các quan chức năng - Đó là các quan nhà nước - chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức nghề nhiệp, tổ chức kinh tế xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân. - Các quan chức năng tạo điều kiện để người học được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao lành mạnh, hỗ trợ về tài lực vật lực, cho sự nghiệp phát triển giáo dục theo khả năng của mình trong đó công tác giáo dục đạo đức. 1.3.4.2. Giáo dục của nhà trường - Cán bộ quản và đội ngũ thầy giáo giáo phải gần gũi các em tận tâm tận tụy chỉ bảo dạy dỗ giúp cho việc giáo dục đạo đức đạt kết quả như mong muốn . 1.3.4.3 Giáo dục của gia đình - Gia đình là cội nguồn giúp cho việc hình thành nhân cách của học sinh, - Gia đình nên tạo dựng mối quan hệ gần gũi thân tình giữa cha mẹ với con cái 1.3.4.4 .Giáo dục của xã hội - Giáo dục luôn chịu sự tác động của xã hội, tốt hay không xã hội chiếm một phần trong đó. 1.3.4.5. Phát huy yếu tố tự giáo dục của học sinh - Các em vừa là đối tượng vừa là chủ thể của quá trình giáo dục . 1.3.4.6 .Hoạt động của Đoàn- Đội Đoàn- Đội là hai tổ chức của thanh thiếu niên trong nhà trường với chức nănggiáo dục tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục của nhà trường. 1.3.5 .Các điều kiện cần thiết để đảm bảo công tác giáo dục đạo đức 1.3.5.1. Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội - Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với gia đình 1.3.5.2. Các điều kiện về sở vật chất, thiết bị, tài chính - Các điều kiện về sở vật chất, thiết bị, tài chính, bao gồm các phòng học, thư viện , phòng thí nghiệm, sở thực hành, sân chơi, bãi tập. Thiết bị dạy học gồm vật liệu mẫu vật, mô hình tranh ảnh, bản đồ . 1.3.5.3. Công tác thanh tra, kiểm tra, thi đua, khen thưởng - Trước hết coi trọng việc thanh kiểm tra, để kịp thời uốn nắn những sai trái để khắc phục, . Kết luận chương 1 - Trước thực trạng đáng báo động tình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống, tội phạm và bạo lực học đường . - Nghị quyết TW 2 khóa VIII đã khảng định “Giáo dục học sinh trong giai đoạn hiện nay phải giáo dục toàn diện về đạo đức, thể dục và mỹ dục trong đó giáo dục đạo đức là cái gốc của con người, phát triển toàn diện thế nhưng thực tế lại tỉ lệ nghịch với sự gia tăng của lứa tuổi là biểu đồ hạnh kiểm của học sinh - GDĐĐ cho học sinh mang ý nghĩa và nhiệm vụ hết sức quan trọng trong hoạt động của nhà trường góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh, 5 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ CÔNG TÁC QUẢN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS HUYỆN THIỆU HOÁ, THANH HOÁ 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và giáo dụchuyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 2.1.1 Vị trí địa tình hình kinh tế xã hội * Vị trí địa Huyện Thiệu Hóa nằm về phía Tây của tỉnh Thanh Hóa, Là một huyện đồng bằng, thuần nông, là vùng trọng điểm lúa của tỉnh Thanh Hóa. Thiệu Hóa phía Bắc tiếp giáp với huyện Yên Định, phía Nam giáp huyện Đông Sơn, phía Đông giáp huyện Hoằng Hóathành phố Thanh Hóa, phía Tây giáp huyện Triệu Sơn và Thọ Xuân. Huyện Thiệu Hóa gồm 30 xã và 1 Thị Trấn . * Tình hình kinh tế, xã hội Thiệu Hóahuyện đồng bằng điều kiện tốt để phát triển kinh tế, do vậy dân cư đông, thành phần dân cư chủ yếu là nông dân, với nghề trồng lúa nước, cây hoa màu. Số còn lại là buôn bán nhỏ ở thị Trấn . 2.1.2 Tình hình giáo dụchuyện Thiệu Hóa Trong những năm qua tình hình giáo dục nhiều biến chuyển với mạng lưới trường lớp thuận lợi phù hợp với tình hình phát triển Giáo dục của huyện nhà tính đến đầu năm học 2010-2011 huyện Thiệu Hóa gồm 31trườngMầm Non, 31 trường Tiểu học, 31 trường THCS, 4 trường THPT, 1TTGDTX , 1TTnghề. Năm học 2010-2011 trong số 31 trường THCS với 9.352 học sinh trong đó 6 trường đạt chuẩn quốc gia.Về sở vật chất của các trường được trang bị khá đầy đủ, huyện đã chú ý nhiều đến ngành học mầm non, trường lớp được kiên cố hóa, trang thiết bị phục vụ cho dạy học bản đầy đủ, huyện đã xây dựng được 35 thư viện đạt chuẩn kể cả Tiểu học và THCS, nhiều nhà trường phòng học bộ môn và phòng thí nghiệm, thực hành - Tổng hợp số lượng đội ngũ cán bộ quản THCS Tổng số Hiệu trưởng Hiệu phó Nữ Đảng viên Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 78 31 39.7 47 61.7 33 42.3 78 100 - Trình độ CBQL huyện Thiệu Hóa Trình độ Đào tạo Trình độ chính trị Trình độ chuyên môn Trình độ quản Trung cấp cấp Chưa học Cao đẳng Đại học Trên Đại học Đã qua bồi dưỡng quản Chưa Qua bồi dưỡng quản Số lượng người 58 0 20 07 70 01 72 06 Tỷlệ % 74,4 0 25,6 9,0 89,7 1,3 92,3 7,7 6 - Độ tuổi CBQL THCS huyện Thiệu Hóa Độ tuổi Dưới 30 Từ 31-40 Từ 41-45 Từ 46-50 Trên 50 Số người 5 40 8 12 13 Tỷ lệ % 6,4 51,3 10,3 15,4 16,6 * Quy mô trường lớp trong 3 năm học gần đây : TT Toàn huyện Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Sốlớp Số học sinh Bình quân HS/ Lớp Số lớp Số học sinh Bình quân HS/ Lớp Số lớp Số học sinh Bình quânHS /Lớp 367 11624 32 338 10368 31 336 10080 30 . * Đánh giá chung về tình hình giáo dục THCS huyện Thiệu Hóa - Thiệu Hóamột huyện đồng bằng giáp thành phố Thanh Hóa nên điều kiện phục vụ cho giáo dục thuận lợi. Mạng lưới trường lớp tương đối hoàn chỉnh, đội ngũ cán bộ giáo viên đủ theo yêu cầu, tỉ lệ chuẩn và trên chuẩn cao, phần lớn giáo viên trình độ tay nghề vững vàng, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tốt, yêu nghề, an tâm tư tưởng trong công tác, chất lượng giáo dục đạt khá, - chất lượng mũi nhọn được nâng cao, kết quả phổ cập Tiểu học và THCS tương đối bền vững, - Công tác xã hội hóa giáo dục mang lại hiệu quả thiết thực. - Vật chất trang thiết bị để đáp ứng ngày càng cao, yêu cầu về nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn đã hỗ trợ rất nhiều cho công tác quản THCS, 2.2 Thực trạng chất lượng đạo đức của học sinhhuyện Thiệu Hóa .* Kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THCS trong 3 năm học gần đây . - Thống kê xếp loại hạnh kiểm của học sinh THCS 3 năm học gần đây Năm học Tổng số Xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá Trung Bình Yếu SL % SL % SL % SL % 2007-2008 11624 7706 67.2 3013 26.3 728 6.3 21 0.2 2008-2009 10368 7752 74.8 2181 21.0 405 3.9 30 0.3 2009-2010 10080 7763 77.0 1915 19.0 372 3.7 30 0.3 Bình quân 3 năm học 33072 23221 70.5 7109 21.5 1505 4.7 81 0.3 - Những biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh 7 TT Những vi phạm của học sinh Giáo viên Học sinh Tỉ lệ chun g Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 1 Nói chuyện riêng gây mất trật tự trong lớp 165 91.7 195 97.5 94.6 2 lười học không thuộc bài 150 83.3 170 85.0 84.15 3 Nghỉ học không do 170 94.4 190 95.0 94.7 4 Vi phạm an toàn giao thông 177 98.3 130 65.0 81.65 5 Ham chơi điện tử 110 61.1 160 80.0 70.55 6 Gian lận trong kiểm tra, thi cử 115 63.9 170 85.0 74.45 7 Nói tục, chửi nhau . 90 50.0 150 75.0 62.5 8 Gây gố đánh nhau 173 96.1 140 70.0 83.1 9 Ăn mặc lố lăng, đua đòi 85 47.2 145 72.5 59.85 10 Vẽ bậy , làm hư hỏng bàn ghế 70 38.9 125 62.5 50.7 11 Hút thuốc lá, uống rượu bia 15 8.3 155 77.5 42.9 12 Vô lễ với người lớn 65 36.1 70 35.0 35.55 13 Thiếu ý thức, mất vệ sinh nơi công cộng 60 33.3 50 25.0 29.15 14 Quan hệ không đúng mực, yêu đương sớm 10 5.6 9 4.5 5.1 15 Trộm cắp, đánh bạc 5 2.8 4 2.0 2.4 . * Đánh giá chung về đạo đức của học sinh Nhìn chung 3 năm qua chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở của huyện Thiệu Hóa đi lên, số học sinh hạnh kiểm yếu giảm, học sinh hạnh kiểm tốt tăng, tỷ lệ học sinh hạnh kiểm so với mặt bằng tăng dần, đó là yếu tố thuận lợi để giáo dục Thiệu Hóa ngày một tiến kịp so với các huyện trong địa bàn lân cận . Nhưng kết quả thăm dò thì hiện tượng học sinh vi phạm về đạo đứcvấn đề khó lường, các em vi phạm ở nhiều lĩnh vực nhau. . 2.2.1 Một số hành vi đạo đức của học sinh trong nhà trường - Một số em đáng lo ngại hiện nay đó là đạo đức học đường của một bộ phận học sinh, sinh viên đang bị xuống cấp, dẫn đến tình trạng bạo lực học đường xảy ra, hiện nay vấn đề ngày càng gia tăng………. 2.2.2 Việc điều tra nghiên cứu về đạo đức của học sinh - Những hình thức xử học sinh vi phạm đạo đức TT Hình thức Mức độ xử ( %) Thường xuyên Không thường xuyên Không 1 Phê bình trước lớp, trước cờ 79.0 21.0 2 khiển trách trước toàn trường 58.25 26.52 15.23 3 Cảnh cáo trước toàn trường 14.12 48.06 37.82 4 Đuổi học một tuần 22.15 77.85 5 Đuổi học một năm 10.0 90.0 8 2.3 .Thực trạng công tác quản giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.1. Thực trạng về xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức - Mức độ lập kế hoạch của Hiệu trưởng TT Kế hoạch giáo dục đạo đức của học sinh Mức độ thực hiện % thường xuyên Thỉnh thoảng Không 1 Kế hoạch năm 100 2 Kế hoạch từng học kỳ 35,5 44,85 19,65 3 Kế hoạch tháng 65,62 31,15 3,23 4 Kế hoạch tuần 2,5 42,25 55,25 2.3.2. Thực trạng về tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức. * Tổ chức chỉ đạo. - Qua thực tế tổ chức chỉ đạo việc triển khai kế hoạch * Thực hiện kế hoạch. - Động viên khích lệ đối với các bộ phận trong công tác GDĐĐ cho học sinh - Điều chỉnh bổ sung kế hoạch phù hợp với tình hình . 2.3.3. Thực trạng về kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức. - Mức độ kiểm tra đánh giá . T T Đối tượng kiểm tra Mức độ kiểm tra % Thườn g xuyên Không thường xuyên Không 1 Kiểm tra công tác GDĐĐ của GVCN 15,6 78,67 5,73 2 Kiểm tra công tác GDĐĐ của GVBM 8,13 46,35 45,52 3 Kiểm tra công tác GDĐĐ của Đoàn - Đội 17,92 73,23 8,85 4 Kiểm tra hoạt động tự quản của HS 81,6 18,4 5 Kiểm tra hoạt động NGLL của các bộ phận 43,32 56,18 0,5 . - kết- đánh giá, tổng kết công tác GDĐĐ trong nhà trường. TT Các loại kết- đánh giá, tổng kết Mức độ thực hiện % Thường xuyên Không thường xuyên Không 1 kết đánh giá hàng tuần 19,85 80,15 2 kết đánh giá hàng tháng 16,73 83,27 3 kết đánh giá học kỳ 35.82 64,18 4 kết đánh giá cuối năm 100 2.3.4. Thực trạng về việc đảm bảo các điều kiện công tác quản giáo dục đạo đức cho học sinh - Công tác quản trong việc giáo dục đạo đức học sinh như sở vật chất kinh phí GDĐĐ cho học sinh , giáo dục thông qua các hoạt động tham quan, 9 du lịch, cắm trại, giáo dục thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao vui chơi giải trí. - Các điều kiện đảm bảo cho công tác giáo dục thông qua lao động vệ sinh, trường lớp, hướng nghiệp, giáo dục thông qua các hoạt động chính trị xã hội do đó các nhà quản hết sức lưu ý để đưa ra những hình thức giáo dục phù hợp - sở vật chất phục vụ tốt cho Giáo dục đạo đức, như trường lớp các trang thiết bị, hệ thống giáo dục trong nhà trường, 2.4.Thực trạng sự phối hợp các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 2.4.1.Thực trạng vai trò của các lực lượng giáo dục . - Nhận thức về tình trạng đạo đức của HS THCS hiện nay hầu hết các lực lượng đều thấy HS đang biểu hiện rõ rệt về đạo đức . - Vai trò của các lực lượng trong giáo dục TT Các lực lượng tham gia Ý kiến nhận định % Thường xuyên Không thường xuyên Không quan tâm 1 Ban giám hiệu 68,29 31,71 2 Giáo viên chủ nhiệm 88,92 11,08 3 Giáo viên bộ môn 90,2 6,2 3,6 4 Đoàn TN- Đội TNTP Hồ Chí Minh 90,2 9,8 5 Bạn bè 88,6 11,4 6 Tập thể 86,5 13,5 2.4.2. Thực trạng sự phối hợp của các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức học sinh. .- Sự phối hợp của các lực lượng trong nhà trường để GDĐĐ cho học sinh TT Sự phối hợp của các lực lượng Mức độ phối hợp ( % ) Thường xuyên Không thường xuyên Không phối hợp 1 Ban giám hiệu với GVCN 50,2 45,05 4,75 2 Ban giám hiệu với GVBM 4,0 57,28 38,72 3 Ban giám hiệu với Đoàn- Đội 28,29 58,92 12,79 4 Ban giám hiệu với PHHS 26,08 73,92 5 Giáo viên chủ nhiệm với tập thể lớp 82,2 15,2 2,6 6 Giáo viên chủ nhiệm với Đoàn- Đội 46,27 53,73 - Sự phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng ngoài nhà trường trong công tác GDĐĐ cho học sinh TT Sự phối hợp của nhà trường với các lực lượng ngoài nhà trường Mức độ phối hợp ( % ) Tốt Chưa tốt Chưa phối hợp 1 Phối hợp với chính quyền ( xã , phường) 15,55 51,13 33,32 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:09

Hình ảnh liên quan

2.1 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và giáo dục ở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa - Một só giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

2.1.

Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và giáo dục ở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa Xem tại trang 6 của tài liệu.
.* Đánh giá chung về tình hình giáo dục THCS huyện Thiệu Hóa - Một só giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

nh.

giá chung về tình hình giáo dục THCS huyện Thiệu Hóa Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình thức - Một só giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Hình th.

ức Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Phương pháp giáo dục chưa sát với thực tiễn, đôi khi mang tính hình thức chiếu lệ , chưa động viên khích lệ được học sinh việc xây dựng kế hoạch và bổ sung kế hoạch chưa  thực  sự đầu tư mà chỉ giao phó cho công tác chủ nhiệm nên nhiều em vi phạm về đạo - Một só giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ương pháp giáo dục chưa sát với thực tiễn, đôi khi mang tính hình thức chiếu lệ , chưa động viên khích lệ được học sinh việc xây dựng kế hoạch và bổ sung kế hoạch chưa thực sự đầu tư mà chỉ giao phó cho công tác chủ nhiệm nên nhiều em vi phạm về đạo Xem tại trang 11 của tài liệu.
+Giáo dục đạo đức bằng hình thức tích hợp trong các nội dung dạy học của các môn học, giờ học. - Một só giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

i.

áo dục đạo đức bằng hình thức tích hợp trong các nội dung dạy học của các môn học, giờ học Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan