Đáp án đề thi giữa kỳ lớp SHH và CSH

2 398 0
Đáp án đề thi giữa kỳ lớp SHH và CSH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bộ đề thi xác suất thống kê

Đáp án đề thi giữa kỳ lớp SHH CSH Câu 1. Đặt T i = “ Lấy được hạt ngô trắng ở hộp thứ i” D i = “ Lấy được hạt ngô đỏ ở hộp thứ i” với i = 1,2. a. “Chọn được 1 hạt đỏ 1 hạt trắng từ hai hộp” = 1 2 1 2 DTDT Xác suất chọn được 1 hạt đỏ 1 hạt trắng từ hai hộp P(“Chọn được 1 hạt đỏ 1 hạt trắng”) =       1 2 1 2 1 2 1 2 P T P T P DD DT D T  1 2 1 2 19 3 1 6 7 ) ( ) ( ) ( ) 0.35 20 9 20 9 2 ( 0 P D P D P TPT        b. Đặt D i = “Số hạt ngô đỏ trong hai hạt được chọn từ hộp hai (ở lần lấy thứ nhất” , i = 0, 1, 2. Tức là D 0 = “Chọn được hai hạt trắng từ hộp hai”,   22 0 6 9 / 5/12P D C C D 1 = “Chọn được 1 hạt đỏ 1 hạt trắng từ hộp hai”,   12 31 9 1 6 / 1/ 2P D C CC  D 2 = “Chọn được hai hạt đỏ từ hộp hai”,   22 2 3 9 / 1/12P D C C Gọi B = “ Chọn được 1 hạt ngô đỏ (và 2 hạt trắng) trong 3 hạt chọn từ hộp một ở (lần lấy thứ hai)” Nhận xét:   0 1 2 ,,D D D là một hệ đầy đủ. Áp dụng công thức xác suất đầy đủ, xác suất chọn được 1 hạt ngô đỏ trong 3 hạt chọn ra từ hộp một là               0 0 1 1 2 2 | | |P B P D P B D P D P B D P D P B D   vơi,       211 1 23 1 0 1 2 3 3 3 22 22 22 2 2 20 19 21 3 19 513 | ; | ; | 22 77 1540 CC C P B D P B D P B D CC CC C C          Suy ra,   3 1 19 1 513 5 19 171 183 0.208 22 2 77 12 1540 88 154 6160 88 5 12 0 PB           c. Xác suất hai hạt ngô lấy lần thứ nhất là hai hạt ngô đỏ là, áp dụng công thức Bayes         22 2 513 154 | 1 183 57 | 0.133 12 8800 427 P D P B D P D B PB                  Thang điểm: a) 2.0 đ b) 2.0 đ c) 1.0đ. Câu 2. a. Gọi X = “Số trứng không nở trong 15 trứng quan sát” Do xác suất không nở của mỗi trứng không đổi là 0.02 các trứng nở độc lập với nhau nên X ~ B(15, 0.02), X = 0, 1, 2, …, 15. Xác suất có ít nhất hai trướng không nở:         15 1 1 140 1 0 15 5 2 0.98 0.02 0.98 1 0.739 0.226 1 2 1 0 1 1 0.02 0.035 P X P X P X X C C P                b. Gọi X = “Số trứng không nở trong 100 trứng quan sát” Do xác suất không nở của mỗi trứng không đổi là 0.02 các trứng nở độc lập với nhau nên X ~ B(100, 0.02), X = 0, 1, 2, …, 100. X có phân phối nhị thức nhưng có n = 100 rất lớn so với p = 0.02 cho nên ta sẽ tính xác suất của X theo phân phối Poisson. Đặt 100 0.02 2     , xác suất có ít nhất một trứng không nở là       02 2 2 1 1 1 0 1 1 0 1 ! e P X P X P X e             . c. Gọi X = “Số trứng không nở trong n trứng quan sát” Do xác suất không nở của mỗi trứng không đổi là 0.02 các trứng nở độc lập với nhau nên X ~ B(n, 0.02), X = 0, 1, 2, …, n. Xác suất có ít nhất 1 trứng không nở trên 90%, suy ra             00 1 1 1 0 0.9 0 0.1 0.02 0.98 0.1 0. 1 98 0.1 ln 0.98 ln 0.1 113.97 n n n P X P X P X P X C n n                   Vậy cần phải quan sát tối thiểu 114 trứng để xác suất có ít nhất 1 trứng không nở trên 90%. Thang điểm: a) 2đ b) 2đ c) 1đ.

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan