Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

102 11.1K 60
Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM LÊ TRANG SỬ DỤNG ĐỒ DUY TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (Bậc Tiểu học) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU THỊ HÀ THANH NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM LÊ TRANG SỬ DỤNG ĐỒ DUY TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 LUẬN VĂN THẠC GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN – 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ ĐÃ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT KÍ HIỆU VIẾT TẮT DIỄN GIẢI 1 SĐTD đồ duy 2 LTVC Luyện từ câu 3 MRVT Mỏ rộng vốn từ 4 GV Giáo viên 5 HS Học sinh 6 PGD & ĐT Phòng Giáo dục đào tạo 7 SGD & ĐT Sở Giáo dục đào tạo 8 PGS.TS Phó Giáo – Tiến 9 TS Tiến 10 CBQL Cán bộ quản lý 11 VD Ví dụ 12 SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………….1 Chương 1: CƠ SỞLUẬN CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………… 4 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………… 4 1.2. đồ duy việc sử dụng SĐTD trong dạy học LTVC……………… 6 1.3. Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 4, 5 với việc sử dụng SĐTD 15 1.4. Khả năng vận dụng SĐTD vào các nội dung DH LTVC lớp 4, 5 .22 1.5. Tiểu kết chương 1 26 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI …………………………………….27 2.1. Nội dung chương trình LTVC lớp 4, 5 với việc sử dụng SĐTD 27 2.2. Giới thiệu về quá trình nghiên cứu thực trạng………………………… 33 2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng……………………………………………34 2.4. Tiểu kết Chương 2…………………………………………………………46 Chương 3: QUY TRÌNH SỬ DỤNG SĐTD TỔ CHỨC CHO HỌC SINH SỬ DỤNG SĐTD TRONG DẠY HỌC LTVC Ở LỚP 4, 5…………………………….47 3.1. Các nguyên tắc đề xuất…………………… .47 3.2. Sử dụng SĐTD trong dạy học LTVC…………………………………… .51 3.3. Thử nghiệm phạm …………………………………………………… 81 3.4. Tiểu kết Chương 3 ……………………………………………………… .96 KẾT LUẬN CHUNG 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………….101 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong cộng đồng người Việt Nam, Tiếng Việt là tiếng nói phổ thông của cả nước, có vai trò đặc biệt quan trọng. Vì thế, việc dạy HS học Tiếng Việt để các em có thể phát triển toàn diện vốn ngôn ngữ Tiếng Việt, có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu giao tiếp trong xã hội là một nhiệm vụ quan trọng mà GV Tiểu học đang đảm trách. Trong việc dạy Tiếng Việt, LTVC là một trong những phân môn quan trọng góp phần hình thành cho HS những tri thức kĩ năng diễn đạt bằng Tiếng Việt ở nhà trường tiểu học. Tuy nhiên, việc dạy Tiếng Việt nói chung phân môn LTVC nói riêng còn nhiều khó khăn bởi bản thân Tiếng Việt vốn rất giàu rất đẹp, sự diễn đạt trong Tiếng Việt rất phong phú đa dạng. Muốn diễn đạt tốt ngôn ngữ của chính dân tộc mình, các em cần phải hiểu rõ cấu tạo, ý nghĩa, bản chất cách sử dụng của Tiếng Việt trong từng ngữ cảnh, trong từng trường hợp cụ thể. Do đó, cần phải có biện pháp giúp HS học tốt Tiếng Việt, cụ thể là học tốt phân môn LTVC. Từ xưa đến nay, việc dạy học ở Tiểu học đã có rất nhiều phương pháp giúp HS đạt được, tiếp thu được những kiến thức, kĩ năng, thái độ cần có theo từng lứa tuổi. Từ những phương pháp truyền thống cho đến những phương pháp dạy học mới theo hướng tích cực hóa đều có những ưu khuyết điểm riêng. Trong các phương pháp đó, không có phương pháp nào là hay nhất, tốt nhất mà GV phải biết kết hợp các phương pháp để chúng hổ trợ lẫn nhau nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện chiếm lĩnh tri thức. Cùng với việc đổi mới mục tiêu nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm “lấy người học làm trung tâm” được đặt ra một cách bức thiết. Bản chất của dạy học “lấy người học làm trung tâm” là nhằm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Có 6 rất nhiều phương pháp dạy học mới đang được triển khai nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó dạy học bằng SĐTD là một phương pháp mới đang được sự chú ý của rất nhiều người. SĐTD đã được ứng dụng rất nhiều thành công trong hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống. Trên thực tế hiện nay, còn nhiều HS học tập một cách thụ động, chỉ học thuộc lòng để nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa được rèn luyện kỹ năng duy. HS chỉ học gì biết nấy, chưa có sự liên hệ kiến thức nên các em chưa phát triển được duy logic duy hệ thống. Để có thể giúp HS dễ nhớ nhớ lâu bài, kích thích hứng thú học tập của các em ở tất cả các môn học, SĐTD chính là một trong những phương pháp học tập đạt hiệu quả cao. Học tập bằng SĐTD sẽ giúp các em nắm tri thức một cách có hệ thống, dễ nhớ, hình thành cho HS duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc khoa học, các em sẽ học tốt không chỉ các kiến thức trong sách vở mà còn nắm bắt được các kiến thức từ thực tế cuộc sống. Vì vậy, nếu GV giúp các em biết sử dụng SĐTD cũng có nghĩa là GV đã giúp các em có phương pháp học tập tốt nhằm nâng cao hiệu quả học tập. Với các lí do trên, tôi xác định đề tài nghiên cứu là: Sử dụng đồ duy trong dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 4, 5. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình sử dụng SĐTD tổ chức cho HS sử dụng SĐTD trong dạy học LTVC ở lớp 4, 5 nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học. 3. Khách thể - đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học LTVC lớp 4, 5 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình sử dụng SĐTD tổ chức cho HS sử dụng SĐTD trong dạy học LTVC ở lớp 4, 5 4. Giả thuyết khoa học 7 Nếu đề xuất được quy trình sử dụng SĐTD tổ chức cho HS sử dụng SĐTD phù hợp với đặc điểm duy quá trình nhận thức của HS lớp 4, 5 thì có thể nâng cao được chất lượng dạy học của phân môn LTVC. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 5.1. Nghiên cứu cơ sởluận thực tiễn của đề tài 5.2. Quy trình sử dụng SĐTD tổ chức cho HS sử dụng SĐTD trong dạy học LTVC 5.3. Thử nghiệm phạm để kiếm tra kết quả nghiên cứu của đề tài 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp phỏng vấn, đa ̀ m thoa ̣ i - Phương pháp thực nghiệm 6.3. Phương pháp thống kê toán học: Khảo sát, xử lí các số liệu trong quá trình nghiên cứu 7. Đóng góp mới của luận văn 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thì cấu trúc luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sởluận của đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài Chương 3: Quy trình tổ chức cho học sinh sử dụng SĐTD trong dạy học LTVC ở lớp 4, 5 8 Chương 1 CƠ SỞLUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Khái quát về SĐTD SĐTD là một công cụ cho mọi hoạt động duy. Có thể miêu tả nó là một kỹ thuật hình hoạ, với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động chức năng của bộ não giúp khai phá tiềm năng vô tận của bộ não. SĐTD được phát triển vào cuối thập niên 60 (của thế kỉ 20) bởi Tony Buzan (ông sinh năm 1942 tại London), là người sáng tạo ra phương pháp duy bằng đồ. Theo Tony Buzan, dạy học bằng đồ SĐTD được xem như là một cách để giúp HS "ghi lại bài giảng" mà chỉ cần dùng các từ then chốt các hình ảnh. Cách ghi chép này sẽ nhanh hơn, dễ nhớ dễ ôn tập hơn. Tony Buzan đã xây dựng tên tuổi của mình từ một ý tưởng về cơ bản rất đơn giản mà ông gọi là SĐTD - công cụ hỗ trợ duy được mô tả là “Công cụ của bộ não” với hơn 250 triệu người sử dụng trên thế giới. Giữa thập niên 70, Peter Russell đã làm việc chung với Tony Buzan họ đã truyền bá kĩ xảo về Mind Map cho nhiều cơ quan quốc tế cũng như các học viện giáo dục. Adam Khoo là một trong những triệu phú trẻ giàu có nhất Singapore, doanh nhân là diễn giả hàng đầu của Châu Á, ông đã ứng dụng thành công SĐTD để từ chỗ là một HS cá biệt, có thành tích học tập kém cỏi đã vươn lên trở thành một HS giỏi toàn diện thành công vang dội khắp Châu Á. Có thể nói: SĐTD là bí quyết của sự thành công trong cuộc sống. 1.1.2. Sử dụng SĐTD trong dạy học ở nhà trường Dự án hổ trợ GV Tiểu học của tổ chức Cứu trợ Nhi đồng Úc Thụy Điển đã giới thiệu tài liệu “Dạy học phát huy tính tích cực của HS trong Toán Tiếng Việt ở Tiểu học”. Các bài đọc chuyên môn trong tập tài liệu này cũng tập 9 trung vào môn Toán Tiếng Việt. Hiện nay, một số phương pháp đã được GV Tiểu học vận dụng vào dạy học một cách có hiệu quả phát huy được tính tích cực trong học tập của HS, trong đó có đề cập đến SĐTD. Năm 2010, Dự án Việt – Bỉ với chuyên đề “Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng GV tiểu học” cũng đã giới thiệu tài liệu “Dạy học tích cực – Một số phương pháp kỹ thuật dạy học”. Tài liệu này đã giới thiệu một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực hiện đang được thực hiện tại nhiều nước trên thế giới các nước trong khu vực, nhằm giúp cho GV tiếp cận với một số phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực của HS như: phương pháp học theo góc, học theo hợp tác, học theo dự án các kỹ thuật khăn phủ bàn, mảnh ghép, đặc biệt là SĐTD. Hưởng ứng phong trào thi đua “Dạy tốt – Học tốt” đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của HS, hiện nay các GV đang áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để từng bước chuyển dần cách dạy học: từ chỗ trang bị kiến thức cho học sinh sang dạy cho học sinh cách tiếp cận tìm tòi kiến thức. Từ đó, vận dụng kiến thức vào thực tế biến đổi thành kỹ năng cho riêng bản thân mình. Việc áp dụng phương pháp dạy học bằng SĐTD kết hợp với các phương pháp học nhóm, công nghệ thông tin,… vào trong giảng dạy hiện đang là công cụ phù hợp đạt hiệu quả mà ở một số trường đang dần thực hiện trong việc nâng cao chất lượng dạy học trong giáo dục hiện nay. Trong phương pháp dạy học trước đây thì việc dạy học bằng SĐTD đã được nhiều GV áp dụng như vẽ đồ hay biểu bảng nhưng chỉ ở mức độ đơn giản GV áp dụng không thường xuyên. SĐTD phù hợp với tâm lý HS, nó đơn giản, dễ hiểu, giúp HS thay việc ghi nhớ lý thuyết bằng ghi nhớ dưới dạng đồ hóa kiến thức. 10 - SĐTD trợ giúp xác định những khái niệm then chốt, thể hiện mối liên hệ giữa các ý tưởng giúp ghi nhớ một cách bền vững. - SĐTD trợ giúp lập kế hoạch cho một hoạt động hay một dự án thông qua tổ chức tập hợp các ý tưởng, thể hiện mối liên hệ giữa chúng. - SĐTD trợ giúp đánh giá kinh nghiệm hoặc kiến thức thông qua quá trình suy nghĩ về những yếu tố chính trong những gì đã biết hoặc đã làm. Như vậy, đến thời điểm hiện nay, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện việc sử dụng SĐTD trong dạy học Tiếng Việt nói chung, dạy học LTVC nói riêng cho HS tiểu học. 1.2. đồ duy việc sử dụng SĐTD trong dạy học LTVC 1.2.1. đồ duy  Khái niệm: SĐTD là một công cụ tổ chức duy, là con đường dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não. Đồng thời là phương tiện ghi chép đầy sáng tạo rất hiệu quả theo đúng nghĩa của nó “sắp xếp” ý nghĩ. SĐTD là một hình thức ghi chép có thể sử dụng màu sắc hình ảnh, để mở rộng đào sâu các ý tưởng. Nhờ sự kết nối giữa các nhánh, các ý tưởng được liên kết với nhau khiến SĐTD có thể bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi rất rộng. Tính hấp dẫn của hình ảnh, âm thanh, … gây ra những kích thích rất mạnh trên hệ thống rìa (hệ thống cổ áo) của não giúp cho việc ghi nhớ được lâu bền tạo ra những điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lý, rút ra kết luận hoặc xây dựng mô hình về đối tượng cần nghiên cứu. Tất cả chúng ta đều biết rằng: SĐTD hay còn gọi là lược đồ duy, bản đồ duy, … hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau. Các quan điểm này tùy thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi người về nó. . TRANG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN – 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ ĐÃ VIẾT TẮT TRONG. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM LÊ TRANG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:49

Hình ảnh liên quan

Đây là một hình thức ghi chép sử dụng nhiều màu sắc và hình ảnh để lập kế hoạch hay giải quyết một vấn đề nào đấy - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

y.

là một hình thức ghi chép sử dụng nhiều màu sắc và hình ảnh để lập kế hoạch hay giải quyết một vấn đề nào đấy Xem tại trang 12 của tài liệu.
tượng bằng hình ảnh hai chiều. Nó chỉ ra dạng thức của đối tượng, sự quan hệ hỗ tương giữa các khái niệm (hay ý) có liên quan và cách liên hệ giữa chúng với nhau bên trong của một vấn đề lớn - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

ượng bằng hình ảnh hai chiều. Nó chỉ ra dạng thức của đối tượng, sự quan hệ hỗ tương giữa các khái niệm (hay ý) có liên quan và cách liên hệ giữa chúng với nhau bên trong của một vấn đề lớn Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Tìm từ theo nghĩa và hình thức cấu tạo đã cho. - Xác định nghĩa của từ và các yếu tố cấu tạo từ - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

m.

từ theo nghĩa và hình thức cấu tạo đã cho. - Xác định nghĩa của từ và các yếu tố cấu tạo từ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.1. Mức độ nhận thức của GV về việc sử dụng SĐTD và các nhiệm vụ trong dạy học LTVC ở lớp 4, 5 - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.1..

Mức độ nhận thức của GV về việc sử dụng SĐTD và các nhiệm vụ trong dạy học LTVC ở lớp 4, 5 Xem tại trang 37 của tài liệu.
trong cùng một cấp vì tính hấp dẫn của các hình ảnh, màu sắc… sẽ gây ra những kích thích rất mạnh lên hệ thống rìa (hệ thống cổ áo) của não giúp cho việc ghi nhớ được bền lâu và tạo ra những điều kiện thuận lợi để võ não phân tích, xử lí, rút ra kết luận  - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

trong.

cùng một cấp vì tính hấp dẫn của các hình ảnh, màu sắc… sẽ gây ra những kích thích rất mạnh lên hệ thống rìa (hệ thống cổ áo) của não giúp cho việc ghi nhớ được bền lâu và tạo ra những điều kiện thuận lợi để võ não phân tích, xử lí, rút ra kết luận Xem tại trang 70 của tài liệu.
Có thể kèm thêm các bảng dữ liệu, đồ thị và các loại biểu đồ khác trong SĐTD, …  nếu cần thiết. - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

th.

ể kèm thêm các bảng dữ liệu, đồ thị và các loại biểu đồ khác trong SĐTD, … nếu cần thiết Xem tại trang 72 của tài liệu.
Có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ của ta tốt hơn. - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

th.

ể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ của ta tốt hơn Xem tại trang 77 của tài liệu.
M: trồng rừng M: giữ sạch nguồn nước - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

tr.

ồng rừng M: giữ sạch nguồn nước Xem tại trang 78 của tài liệu.
khai thác vẽ to, rõ để dễ nhìn (cụm từ “Môi trường”). Có thể thay thế bằng hình ảnh, hình vẽ mang nội dung bài cần phát triển và bắt đầu vẽ các nhánh. - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

khai.

thác vẽ to, rõ để dễ nhìn (cụm từ “Môi trường”). Có thể thay thế bằng hình ảnh, hình vẽ mang nội dung bài cần phát triển và bắt đầu vẽ các nhánh Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả điểm số của HS nhóm 2 - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.2.

Kết quả điểm số của HS nhóm 2 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Từ bảng 1 và 2 cho trên cho thấy ở mỗi nhóm, lớp thử nghiệm có kết quả cao - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

b.

ảng 1 và 2 cho trên cho thấy ở mỗi nhóm, lớp thử nghiệm có kết quả cao Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.4: Mức độ hứng thú của HS trong tiết học - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.4.

Mức độ hứng thú của HS trong tiết học Xem tại trang 91 của tài liệu.
3.3.6.2. Hứng thú học tập của học sinh trong tiết học - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

3.3.6.2..

Hứng thú học tập của học sinh trong tiết học Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.6: Khả năng giải quyết nhiệm vụ của HS - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.6.

Khả năng giải quyết nhiệm vụ của HS Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan