Sự chuyển biến kinh tế xã hôi trung quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX dưới tác động của chủ nghĩa thực dân

96 636 2
Sự chuyển biến kinh tế   xã hôi trung quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX dưới tác động của chủ nghĩa thực dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu I ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cho đến nay, theo hiểu biết chúng tôi, chuyên khảo Việt Nam nghiên cứu chuyển biến, đặc biệt chun biÕn vỊ kinh tÕ - x· héi ë Trung Quốc dới tác động CNTD hầu nh cha có Vấn đề chủ yếu đợc trình bày cách khái quát sơ lợc tác phẩm thông sử Điều đáng ý là: Trong toàn sách viết lịch sử xâm lợc CNTD phơng Tây nay, nói chung, trọng mặt phá hoại, lên án xấu xa CNTD t Và nh ta có lịch sử đấu tranh vũ trang, nhng lại thiếu mặt sống, sản xuất, tiếp thu kỹ thuật, văn hoá t tởng mô hình phát triển xà hội phong phú đa dạng [17,tr.88] Vì thế, việc nghiên cứu nhằm góp phần dựng tranh cụ thể khách quan tr×nh chun biÕn x· héi Trung Qc, tõ mét x· hội phong kiến sang xà hội nửa thuộc địa nửa phong kiến xâm lợc, thâm nhập CNTD việc làm cần thiết mặt nhận thức khoa học Nhận thức đầy đủ tình hình kinh tÕ - x· héi cđa níc Trung Hoa nưa thuộc địa nửa phong kiến, nhận diện rõ mặt phản động, kìm hÃm nh tiến khách quan ý muốn CNTD, mặt gióp chóng ta viƯc nhËn thøc kÕt cÊu kinh tế - xà hội nớc Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến, mặt khác giúp hiểu sâu tình hình số khó khăn kinh tế - xà hội Trung Quốc giai đoạn Nghiên cứu vấn đề cung cấp thêm tài liệu cụ thể, tài liệu kinh tế - xà hội cho ngời quan tâm đến giai đoạn lịch sử quan trọng phức tạp (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) Trung Quốc Với lý nêu trên, chóng t«i chän “Sù chun biÕn kinh tÕ - x· hội Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX dới tác động chủ nghĩa thực dân làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp II Lịch sử vấn đề Bên cạnh ấn phẩm thông sử, trình bày khái quát tiến trình lịch sư Trung Qc nh: LÞch sư Trung Qc Ngun Anh Thái chủ biên [46], Lịch sử Trung Quốc Ngun Gia Phu chđ biªn [43], Sư Trung Qc cđa Ngun HiÕn Lª [22], Trung Qc x· héi sư cđa tác giả Đặng Thai Mai [31], Sơ lợc lịch sử Trung Qc cđa §ỉng TËp Minh [6], Sư Trung Qc, tập (Trần Văn Giáp dịch) [44], Lịch sử Trung Quốc, tập (tài liệu tiếng Trung) [58], có số ấn phẩm mang tính chất chuyên khảo liên quan nhiều đến đề tài nh: - Cuốn Lịch sử kinh tế Trung Quốc (1864 - 1895) tác giả Nepôm - nin (Nguyễn Anh dịch) đà bớc đầu dựng lại hình thức kinh tế có tính cổ truyền tiến triển kinh tế bao quát ba thập kỷ nói Đáng tiếc từ sau Chiến tranh Trung - NhËt (1894 - 1895) - thêi ®iĨm kinh tế Trung Quốc có chuyển biến mạnh mẽ tác phẩm không, đề cập đến vài nét sơ lợc - Cuốn Lịch sử cận đại Trung Quốc Nxb Khoa học, Matxcơva phát hành năm 1976 (Phan Văn Ban dịch), trớc thời kỳ lịch sử, tác giả dành phần nhỏ để trình bày nét kinh tế - xà hội - Một vài nét tình hình chung kinh tế - xà hội đà đợc Phạm Văn Lan, tác giả Lịch sử cận đại Trung Quốc (xuất lần Diên An năm 1946) điểm đến trớc xen kẽ kiện quan trọng Tuy vậy, tác phẩm viết theo lối sử cũ, hoàn cảnh khác nhiều so với nên có nhận xét, đánh giá cần phải đợc nghiên cứu thêm - Tài liệu lợc dịch: Vài ba viƯc quan hƯ ®Õn vÊn ®Ị manh nha cđa CNTB Trung Quốc đà cung cấp cho luận văn số nhận định có giá trị học giả tiếng Trung Quốc: Mao Trạch Đông, Lu Đại Niên, Lê Thụ - Hai tác phẩm: Kết cấu giai cấp Trung Quốc trớc cách mạng giai cấp công nhân, Vai trò giới trí thức trình cách mạng đà khái quát sơ lợc số giai cấp tầng lớp giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Bên cạnh đó, viết C.Mác - Ăngghen trong: Tuyển tập, (tập 2), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, số viết Trung Quốc Lê nin Toàn tập (tập 4) viết Hồ Chí Minh đợc tập hợp trong: Toàn tập, (tập 1) Toàn tập, (tập 2) đà đa số t liệu nhận xét khách quan khoa học, sở cho luận văn mặt phơng pháp luận Ngoài ra, có số đề tài khoa học, viết gần tạp chí Nghiên cứu lịch sử Việt Nam Trung Quốc, nh Luận văn tốt nghiệp sinh viên có đề cập đến vài khía cạnh đề tài mà quan tâm Tóm lại, với t liệu đà tiếp cận đợc, sở hệ thống kết nghiên cứu Trung Quốc giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thấy: thứ nhất, hầu hết công trình đề cập khái quát đến chuyển biến chung Trung Quốc có tác động CNTD, nghiêng chuyển biến tiêu cực Thứ hai, số công trình trọng biến đổi kinh tế dừng lại vài thập kỷ, cha bao quát đợc toàn giai đoạn mà đề tài quan tâm Đồng thời, chuyển biến xà hội có đợc trình bày sơ lợc, lẻ tẻ Trên sở kế thừa kết nghiên cứu ngời trớc, tiếp tục sâu nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống khách quan chuyển biÕn kinh tÕ - x· héi Trung Quèc cuèi thÕ kỷ XIX đầu kỷ XX dới tác động chủ nghĩa thực dân III Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Đề tài đợc thực sở nguồn t liệu gốc đà đợc nhà nhiên cứu Trung Quốc, Liên Xô (Trong số đó, phần chủ yếu đà đợc dịch tiếng Việt) Việt Nam công bố Ngoài công trình nh loại sách chuyên sâu, sách mang tính tổng hợp lịch sử Trung Quốc, đề tài khoa học, báo cáo Hội thảo số nghiên cứu tạp chí chuyên ngành đợc khai thác sử dụng Bên cạnh đó, tham khảo tác phẩm kinh điển của: C.MácĂngghen, V.I Lê-nin Hồ Chí Minh Ngoài có số LVTN sinh viên khoa Sử trờng ĐHSP Hà Nội, ĐHKHXH&NV Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa vào chủ nghĩa vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm đờng lối Đảng ta làm sở phơng pháp luận cho việc nghiên cứu Trình bày kiện trung thực, xem xét vận động lịch sử mối liên quan chặt chẽ với nhau, từ đa nhận xét, đánh giá Đây đề tài lịch sử, nên nội dung đợc thể theo trình tự thời gian không gian cụ thể, sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lô gíc, phơng pháp: hệ thống, so sánh, đối chiếu, kết hợp tham khảo ý kiến phân tích, tổng hợp IV Giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp luận văn Giới hạn nghiên cứu Nh tên đề tài đà rõ, đối tợng nghiên cứu chủ yếu luận văn là: chuyển biÕn kinh tÕ - x· héi Trung Quèc cuèi thÕ kỷ XIX đầu kỷ XX Tuy nhiên, để hiểu rõ chuyển biến ấy, luận văn không đề cập đến vài nét quân chủ nhà Thanh, nh nét kinh tế - xà hội Trung Quốc giai đoạn trớc Trong luận văn, cha có điều kiện để trình bày cụ thể tất c¶ mäi lÜnh vùc cđa kinh tÕ - x· héi, mà kinh tế bớc đầu sâu vào ngành có chuyển biến rõ rệt nhất, xà hội đề cập đến chuyển biến t tởng giai tầng Giới hạn thời gian luận văn từ chiến tranh Thuốc phiện lần thứ I (1840- 1842), đến Chiến tranh giới lần thứ I (1914- 1918), nh đà đề cập, để có nhìn toàn diện, đầy đủ hơn, luận văn có điểm đến thời kỳ cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Luận văn chủ yếu quan tâm đến kiện, chuyển biến diễn đất Trung Quốc Bên cạnh đó, điểm đến vài kiện diễn nớc chịu ảnh hởng Trung Quốc trớc kia: Việt Nam, Triều Tiên, Miến Điện Nhiệm vụ nghiên cứu Từ đối tợng giới hạn trên, nhiệm vụ khoa học đề tài là: - Khái quát lại tranh kinh tế - xà hội Trung Quốc trớc CNTD xâm nhập, có lu ý đến mầm mống TBCN lòng xà hội phong kiến Trung Quốc - Trình bày trình xâm nhập bớc, xâm nhập kinh tÕ cđa CNTD vµo Trung Qc - NhiƯm vơ chủ yếu đề tài tập trung làm bật lên chuyển biến kinh tế, nh thay đổi, phân hoá t tởng giai tầng xà hội - Bớc đầu tổng hợp để đa nhận xét khách quan khoa học Đóng góp luận văn - Luận văn bớc đầu dựng lại đợc tranh kinh tế xà hội nớc Trung Quốc nửa thuộc địa nửa phong kiến giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Giúp ngời đọc có nhìn cụ thể h¬n viƯc xem xÐt tỉng thĨ kinh tÕ - xà hội Trung Quốc trớc CNTD xâm nhập chuyển biến sau - Thông qua việc nghiên cứu góp phần nhìn nhận trình xâm nhập CNTD theo tinh thần khách quan Bên cạnh mặt tiêu cực, hạn chế, xâm nhập có tác động tích cực ý muốn CNTD phát triển kinh tÕ - x· héi Trung Quèc - Néi dung t liệu luận văn đóng góp vào tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập lịch sử Trung Quốc nói riêng lịch sử châu nói chung V- Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Tình hình kinh tế - x· héi Trung Qc tríc chđ nghÜa thùc dân xâm nhập xâm nhập chủ nghĩa thực dân vào Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chơng 2: Những chuyển biến kinh tế Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chơng 3: Những chuyển biến t tởng cÊu giai cÊp x· héi Trung Quèc cuèi thÕ kû XIX đầu kỷ XX * * * Thực luận văn này, gặp không khó khăn xuất phẩm có liên quan đến đề tài ỏi tản mạn, nhiều số liệu t liệu mà tiếp cận đợc không hoàn toàn trùng khớp Để khắc phục mặt t liệu, nh số liệu, đà nhờ tới giúp đỡ số chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc, trình xử lý t liệu, dùng biện pháp đối chiếu để chọn lọc số liệu xác nhất, từ cố gắng hoàn thành đề tài theo yêu cầu đặt Mặt hạn chế nguồn tài liệu đợc khai thác sử dụng luận văn chủ yếu tài liệu tiếng Việt, cha tiếp xúc đợc với nhiều tài liệu tiếng Trung Quốc tiếng nớc khác Cuối cùng, hạn chế t liệu, thời gian trình độ tác giả, mà luận văn có nh÷ng thiÕu sãt KÝnh mong sù chØ dÉn, gãp ý nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn chỉnh Chơng Tình hình kinh tế - xà héi Trung Qc tr íc chđ nghÜa thùc d©n xâm nhập xâm nhập chủ nghĩa thực dân vào Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kû XX 1.1 T×nh h×nh kinh tÕ - x· héi Trung Qc tríc chđ nghÜa thùc d©n x©m nhËp (trớc chiến tranh Thuốc phiện năm 1840 - 1842) Trớc chiÕn tranh Thc phiƯn, Trung Qc lµ mét qc gia phong kiến thống độc lập, dới thống trị vơng triều Thanh (1644 - 1912) Đây chuyên liên hợp giai cấp địa chủ MÃn - Hán, quý tộc MÃn địa vị thống trị Cũng nh triều đại trớc đó, họ thiết lập chế độ chuyên chế quân chủ tập quyền cao độ không thoát khỏi thịnh suy cã tÝnh chÊt chu kú cña x· héi phong kiến Các ông vua đầu đời Thanh muốn dốc sức mu việc thịnh trị, nên tình hình nói chung ổn định có bớc phát triển Nhng từ nửa ci thÕ kû XVIII, nỊn chÝnh trÞ cđa M·n Thanh ngày hủ bại, tợng làm quan hối lộ, lấy tiền lo lót hình phạt phổ biến khắp nơi Nạn tranh giành quyền lực tập đoàn quý tộc diễn thờng xuyên Chỗ dựa triều đình quân đội ngày tha hoá, không đủ sức chiến đấu Lúc này, kinh tế phong kiến tự cấp tự túc kết hợp nông nghiệp nhỏ thủ công nghiệp giữ vị trí chủ đạo toàn kinh tế Nông dân sản xuất sản phẩm nông nghiệp nuôi sống mình, mà làm phần lớn hàng thủ công nghiệp đáp ứng nhu cầu thân: Khi thu hoạch lúa má xong, tất ngời làm việc nhà nông, từ trẻ đến già nhặt bông, quay sợi, dệt vải Nói tóm lại, suốt năm, có lúc rảnh rỗi, ngời cần lao gơng mẫu gia đình đà làm việc sản xuất đợc cã Ých cho hä” [44,tr.123-124] Tuy vËy, nÒn kinh tÕ tự nhiên lúc không tuý bền vững nh thời kỳ đầu chế độ phong kiến Cho đến kỷ XIX, Trung Quốc hầu nh bảo tồn tất quan hệ sản xuất thêi trung cỉ Trong 18 tØnh cđa Trung Qc, n«ng nghiệp đóng vai trò quan trọng, đợc coi thân cây, đối tợng thu thuế chủ yếu Nhà nớc Trong giai đoạn đầu, nhà Thanh ý khôi phục phát triển kinh tế nông nghiệp Kết đến thời Càn Long, nông nghiệp đà phát triển ngang với thời thịnh trị triều Minh Nhng từ cuối thời Càn Long trở đi, kinh tế nông nghiệp ngày suy sụp Nạn kiêm tinh ruộng đất trở thành tợng phổ biến nớc tất địa phơng xuất quan lại, địa chủ chiếm hữu ruộng đất với quy mô lớn: Giữa thời Càn Long - Gia Khánh (1766-1810), Đại học sĩ Hoà Thân chiếm 800 khoảnh đất (mỗi khoảnh 100 mẫu) Thời Đạo Quang (1821-1850), số ruộng đất mà Kỳ Thiện - tổng đốc Trực Lệ chiếm đoạt đà đạt tới 2.500 kho¶nh” [16, tr.3] Tuy vËy, cịng cã mét bé phận nhỏ sản xuất nông nghiệp liên quan đến công nghiệp, bị lôi vào thị trờng sản xuất hàng hoá nên nhiều có phát triển nh: ngành trồng chè, trồng dâu nuôi tằm, trồng tập trung vùng nông thôn thuộc tỉnh Giang Nam Cã thĨ nãi, n«ng nghiƯp trun thèng cđa Trung Quốc giai đoạn có khả đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho hàng triệu ngời, bỏ qua quan hệ hàng hoá Đối với đa số nông dân vào kỷ XIX, nông nghiệp không mang tính chất hàng hoá Trong thủ công nghiệp, nghề làm đồ sứ, làm giấy, dệt tơ lụa, khai mỏ luyện kim v.v có bớc phát triển Ngoài thủ công nghiệp gia đình kết hợp tiĨu n«ng, cïng mét sè thđ c«ng nghiƯp kinh doanh đơn độc hơng thôn, phát triển tập trung nhiều thủ công nghiệp thành thị, thành thị thuộc tỉnh kinh tế phát triển nh: Giang Tô, Chiết Giang, Quảng Đông Điều đáng ý mầm mống kinh tế TBCN xuất hiƯn tõ tríc, theo quy lt kinh tÕ kh¸ch quan tiếp tục chuyển biến dù chậm chạp Nó biểu tiến dần lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất Một số công cụ sản xuất đợc cải tiến, kỹ thuật sản xuất thợ thủ công trình độ cao Trong nhiều ngành, khâu sản xuất đợc tách ra, tổ chức hợp lý thành dây chuyền sản xuất đà có phân công lao động chuyên môn hoá Các công trờng thủ công với quy mô sản xuất lớn xuất ngày nhiều, tập trung số lợng tơng đối lớn công nhân Lao động làm thuê loại chiếm tỷ lệ định tổng số ngời sản xuất trực tiếp Việc chuyển biến từ lao động làm thuê dài hạn cho chủ cố định, sang làm thuê ngắn hạn, có hợp đồng bớc tiến chế độ làm thuê Trong ngành sản xuất tiên tiến thủ công nghiệp, hình thức sản xuất t nhân tiến chậm, nhng bớc đầu đà đạt đợc trình độ hợp tác giản đơn TBCN phân tán tập trung Có nhiều nơi, phờng hội thủ công bắt đầu có biến đổi để trở thành công trờng thủ công t nhân Mặc dù vậy, đầu kỷ XIX, sản xuất thủ công nghiệp Trung Quốc dừng lại trình độ lao động thủ công tổ chức sản xuất nhỏ, không tiến lên đợc kỹ thuật sản xuất máy móc Nguyên nhân bảo thủ, lạc hậu nhà nớc chuyên chế: Triều Thanh cố nắm vững sách trì tình trạng có cách tiêu cực, bảo thủ, có tính chất phòng ngự, phản đối tiến bộ, đem toàn lực ngăn cản xu làm lung lay đợc chế độ phong kiến [44, tr.121] Sự thống trị máy chuyên chế phong kiến thành thị đà biến thành trung tâm hành vùng, làm hạn chế sở hữu t nhân kinh doanh tự Đồng thời, nhà nớc trì, lũng đoạn chế độ phờng hội, phát minh khoa học phần nhiều nằm giấy tờ Các công trờng thủ công bị đánh thuế nặng, hạn chế thuê công nhân không đợc mở rộng kinh doanh sản xuất phạm vi đà quy định Những ngành công nghiệp lớn nh khai thác mỏ chủ yếu phủ quản lý dới dạng thủ công quan doanh Dạng có nhiều điều kiện hình thức sản xuất công trờng thủ công TBCN xuất nh: tập trung nhiều nhân lực, lao ®éng theo sù chØ huy thèng nhÊt, cã sư dụng lao động làm thuê v.v Nhng mục đích sản xuất sử dụng lao động theo lối phong kiến đà ngăn cản tích luỹ t kinh doanh t nhân mỏ t phần lớn số sản phẩm khai thác đợc lọt vào tay nhà nớc dới hình thức thuế ép bán cho nhà nớc với giá rẻ Thủ công nghiệp phát triển đà thúc đẩy sản xuất trao đổi hàng hoá vùng, hình thành trung tâm buôn bán nhộn nhịp: trấn Phật Sơn tiếng với nghề luyện thép sắt thép Phật Sơn bán buôn khắp chốn, 10 Tô Châu Hàng Châu vừa trung tâm dệt tơ lụa lại vừa trung tâm buôn bán lu vực Trờng Giang: có thiên đàng, dới có Tô, Hàng Ngoài có Quảng Đông, Hán Khẩu, Nam Kinh, Thiên Tân v.v Việc buôn bán với nớc phát triển, năm 1820 thuyền buôn Trung Quốc tới nớc Đông Nam có tới 295 chiếc, trọng tải 85.200 Cạnh đó, thuyền buôn phơng Tây đến Trung Quốc không ngừng tăng, năm 1789 có 86 chiếc, đến 1833 tăng lên 212 Thuyền buôn ngoại quốc chủ yếu mua chè, vải vóc, tơ lụa, đồ sứ v.v Tính đến đầu kỷ XIX, quan hệ mậu dịch với phơng Tây, Trung Quốc thờng vị trí xuất siêu Ví dụ: Trong quan hệ buôn bán với Anh, từ năm 1781-1790, số hàng hoá Trung Quốc xuất sang Anh riêng chè đà đạt đến 96.000.000 đồng bạc trắng Năm 1781 đến 1793, toàn hàng công nghệ phẩm Anh nhập vào Trung Quốc vẻn vẹn đợc 16.000.000 đồng, 1/6 riêng giá trị chè mà Trung Quốc nhập vào Anh [16, tr.13] Còn với Mỹ, chiến tranh Thuốc phiện, giá trị hàng Mỹ bán sang Trung Quốc kể thuốc phiện chiếm 30% hàng mua [12, tr.12] Tuy vậy, thơng nghiệp Trung Quốc lúc gặp cản trở lớn sù kiĨm so¸t cđa chÝnh qun phong kiÕn ChÝnh sách trọng nông ức thơng đợc phổ biến với việc độc quyền mua bán nhà nớc thứ hàng Hàng hoá thơng nhân phải chịu nhiều thứ thuế, cha kể đến quy định khác biệt vùng nớc Ngoại thơng thực bế quan toả cảng hạn chế buôn bán với nớc Trớc năm 1757, Trung Quốc mở cửa biển, sau năm 1757 mở cửa biển Quảng Châu, với quy chế buôn bán khắt khe (ngời Trung Quốc với ngời nớc không đợc trực tiếp buôn bán với nhau, mà phải thông qua Dơng hàng - quan nhà nớc thiết lập Quảng Châu Ngoài ra, nhà nớc ban bố Quy định đề phòng ngời nớc Biện pháp đề phòng ngời nớc để quản lý họ hoạt động buôn bán, thời hạn, địa điểm c trú mối quan hệ với ngời Hoa) Cho đến năm 1793 (có tài liệu ghi 1792), sứ thần nớc Anh tới Bắc Kinh để xin phép mở thêm thơng cảng mới, xin đặt đại diện triều đình MÃn Thanh, vua Càn Long tự phụ mà trả lời rằng: 82 thành bột ngày bị nghiền nhỏ thành bụi [34, tr.389] Phần lớn số họ xót xa trớc thực trạng đất nớc nên có tinh thần cách mạng cao Ngay từ năm 50, 60 cđa thÕ kû XIX, cïng víi phong trµo đấu tranh quần chúng, họ đà tiến hành bÃi công, tiêu biểu nh bÃi công vạn ngời Quảng Đông làm việc bàn giấy, dạy học, phục dịch cho ngời nớc Hơng Cảng Ma Cao, nhằm chống lại hành động xâm lợc ngoại quốc Quảng Đông Hoạt động sôi có tổ chức giai cấp tầng lớp trí thức, học sinh, sinh viên họ sớm tiếp xúc giác ngộ t tëng míi, tiÕn bé Giai cÊp tiĨu t s¶n ủng hộ cách nhiệt thành phong trào đấu tranh t sản lÃnh đaọ Trong kiện lịch sử tiêu biểu vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có tham gia đông đảo tích cực giai cấp tiểu t sản Không có thành phần nớc, mà thành phần tiểu t sản nớc tham gia đấu tranh sôi Giới sinh viên Trung Quốc nớc, Nhật đà thành lập tổ chức trị để đấu tranh chống phong kiến, đế quốc nớc Họ tập hợp lại thành hội Đồng hơng, xuất báo chí, tuyên truyền t tởng t sản cách mạng Tham gia phong trào ®Êu tranh vµo nưa ci thËp kû thø nhÊt cđa kỷ XX đà có nhóm tơng đối rộng rÃi tiểu t sản thành thị Trong phong trào chống quốc hữu hoá đờng sắt, niên sinh viên đà tham gia tích cực vào việc thành lập chi hội Từ hình thành nên tổ chức cách mạng Đồng Minh Hội làm nên Cách mạng Tân Hợi Trong thời kỳ Đại chiến giới lần thứ nhất, ngời trí thức yêu nớc giai cấp lại có đóng góp không nhỏ vào phong trào văn hoá Sau họ vào hành động đấu tranh cụ thể, tiêu biểu nh việc họ phát động phong trào tẩy chay hàng Nhật Để truyền bá cho t tởng tiên tiến, họ lập tổ chức sáng tác nghề nghiệp, lập Hội liên hiệp tập hợp hàng vạn sinh viên 3.2.3 Sự đời phát triển giai cấp công nhân công nghiệp Sau năm 1840, nớc t đà xây dựng số sở công nghiệp Trung Quốc Trong sở đó, họ thuê ngời Trung Quốc làm việc Một số 83 nông dân thợ thủ công phá sản buộc phải làm thuê cho t nớc ngoài, họ đà trở thành ngời công nhân công nghiệp - ngời hình thành nên giai cấp công nhân đại Trung Quốc Năm 1860, xởng làm chè ngời Nga Hán Khẩu thờng thuê 800, 900 công nhân Trung Quốc Trong năm 70, xởng sữa chữa đóng tàu Anh thuê 1000 đến 1400 công nhân Trung Quốc Khoảng nửa cuối năm 60 kỷ XIX trở đi, công nhân xí nghiệp t nớc có công nhân xí nghiệp ngời Trung Quốc Năm 1890, riêng số công nhân công nghiệp Trung Quốc đà có gần 10 vạn ngời, kể công nhân ngành khác có đến 50, 60 vạn Sau năm 1895, với phát triển công nghiệp máy móc, số lợng công nhân công nghiệp tăng nhanh Từ năm 1895 đến năm 1911, số công nhân nhà máy hầm mỏ tăng lần, đến năm 1913 có khoảng 650 nghìn ngời Tuy nhịp độ phát triển nhanh, nhng lúc giai cấp công nhân cha trở thành nhân tố quan trọng phát triển trị đất nớc Trong năm Chiến tranh giới (1914 - 1918), với phát triển CNTB công nghiệp Trung Quốc bành trớng xí nghiệp đế quốc Nhật, Mỹ Trung Quốc, giai cấp công nhân đại lớn lên mạnh mẽ Theo số liệu thống kê không đầy đủ, năm 1918, Trung Quốc có 1.749.339 công nhân, đến năm 1919, số 2.352.000 Đội ngũ đông đảo số công nhân mỏ công nhân dệt (xem bảng 6) Bảng 6: Số lợng phân chia theo ngành công nhân (đơn vị- nghìn ngời) Ngành Năm1919 Năm1918 Công nghiệp chế biến 638,641 1.110 Vận tải 221,811 220 Công nghiệp mỏ 530,885 872 Xí nghiệp công cộng 12 Xí nghiệp nhà nớc 21,640 Xí nghiệp nớc 324,362 Công nhân cảng 150 84 Tổng cộng 1.749339 2.352 Ngn: [25, tr.544] Sù ph¸t triĨn cđa Trung Quốc giai đoạn đầu CNTB, nh tính chất nửa thuộc địa kinh tế đà tạo việc sử dụng lao động phụ nữ (xem phụ lục 9) trẻ em Trong tổng số công nhân làm việc ngành công nghiệp nhẹ chủ yếu nh: vải sợi, lụa thuốc đà có tới 50% phụ nữ trẻ em Trên thực tế, bọn chủ thích sử dụng ngời lao động này, họ dễ cam chịu bị bóc lột giúp chúng tiết kiệm đợc nhiều Quá trình đời phát triển giai cấp công nhân, trớc hết gắn liền với việc chủ nghĩa đế quốc trực tiếp xây dựng mở mang xí nghiệp đất Trung Qc Cho nªn bé phËn rÊt lín giai cấp đứng tuổi, nh t cách già dặn giai cấp t sản Trung Quốc, thế, lực lợng sở xà hội họ rộng lớn Có thể nói, họ giai cấp lao động hoàn toàn Họ không giống ngời nông dân lao động gắn liền với hình thức kỹ thuật lạc hậu, mà không giống công nhân ngành thủ công nghiệp trớc xuất công nghiệp đại Trung Quốc Họ tập trung doanh nghiệp to lớn để sản xuất, phân công tỷ mỉ, động tác máy móc hạn chế điều khiển Họ ngời qua tý cải gì, sống nhờ vào đồng tiền lơng Đối với tầng lớp lao động, họ quyền lợi xung đột Do mà họ có sẵn tinh thần đoàn kết tơng trợ, tinh thÇn, kû lt tiÕn bé, cã tỉ chøc, tÝnh nhÉn nại, có tinh thần chiến đấu phản kháng áp bức, bóc lột, có quan niệm tài sản công cộng [24, tr.18-19] Ngoài u điểm giai cấp công nhân nói chung, giai cấp công nhân công nghiệp Trung Quốc có điểm riêng so với anh em giai cấp nớc TBCN phát triển Sự hình thành điểm gắn liền với tình hình xà hội Trung Quốc cũ, với đặc điểm lịch sử phát triển công nghiệp giai cấp công nhân Trung Quốc Thứ nhất, họ phải chịu ba tầng áp đế quốc thực dân, phong kiến t nớc Sự áp tàn khốc, thấy nớc t 85 giới Trong lĩnh vực bóc lột công nhân trì nhiều tà n tích phong kiến: chế độ bao thầu lộng hành chủ thầu (công nghiệp công xởng - nhà máy Trung Quốc quan hệ tuý TBCN: gần nh ngành sản xuất có hệ thống riêng ngời trung gian nhà t công nhân, họ mộ sức lao động, giám sát ngời làm thời gian lao động nghỉ ngơi, trả tiền công, phụ trách ăn ), việc thuê giao kèo trẻ em thời hạn kéo dài chế độ học việc v.v Những tàn tích kết hợp chặt chẽ với mạng lới bóc lột t đè nặng lên vai ngời công nhân Ngày làm việc họ từ 12 đến 16 giờ, xởng dệt Nhật Bản có đến 18 giờ, nhiều nớc giới, đồng lơng lại rẻ mạt (lơng công nhân Trung Quốc không 1/7, chí 1/15 lơng công nhân nớc t Âu Mỹ lơng công nhân Nhật lần) Sự tồn đội quân dự trữ lao động to lín, cịng nh viƯc sư dơng réng r·i lao động phụ nữ trẻ em công nghiệp nhẹ cho phép nhà kinh doanh tăng cờng bóc lột hạ lơng công nhân đến mức tối thiểu Với cờng độ lao động cao, lại thiếu phơng tiện bảo hiểm đà gây vô số tai nạn lao động sản xuất: Từ năm 1914 đến 1919, theo số liệu thống kê thức đà có 24 nghìn ngời bị tai nạn [25, tr.545] Điều kiện lao động vệ sinh đà gây nên tình trạng bệnh tật phổ biến Hầu hết công nhân công nghiệp sống trại dới giám sát nghiệt ngà cai chủ thầu Họ chút tự dân chủ, chÝnh phđ Trung Qc cßn cho phÐp chđ má, chđ xởng có hình cụ để tra công nhân, lúc công nhân bÃi công, họ cho quân đội đến đàn áp Vì công nhân thống khổ quá, nên yêu cầu cách mạng họ bậc kiên họ đà trở thành lực lợng lÃnh đạo kiên định vận động sau Thứ đến, số lợng công nhân hạn chế so với mức độ dân số nớc, so với giai cấp nông dân, nhng trình độ tập trung lại cao Công nhân làm việc xí nghiệp có từ 500 công nhân trở lên chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 85% giai đoạn 1914 - 1920) Họ tập trung ngành kinh tế then chốt: khai khoáng, đờng sắt, điện, dệt lại chủ yếu nằm thành phố lớn nh: Thợng Hải, Thiên Tân, Vũ Hán, Nam 86 Kinh, Quảng Châu Tình hình tập trung giai cấp công nhân Trung Quốc đà làm cho họ trở thành lực lợng lớn đời sống trị nớc Một điểm quan trọng phần lớn giai cấp công nhân Trung Quốc xuất thân từ nông dân phá sản, nên họ vốn có sẵn mối liên hệ tự nhiên với giai cấp Giai cấp công nhân dễ dàng gây ảnh hởng quần chúng tiện bề kết thành liên minh chặt chẽ chiếm 90% dân số Trung Quốc Bên cạnh đó, giai cấp công nhân có hạn chế tránh khỏi: số lợng ít, tuổi non (so với công nhân nớc t bản), trình độ văn hoá thấp (so víi giai cÊp t s¶n níc), néi nhiều ngời giữ t tởng mang tính chất tiểu nông Tuy vậy, u điểm nêu đáng kể, đà thành động lực quy định tính cách mạng sức mạnh to lín cđa giai cÊp nµy mét hä nhËn thøc đợc sứ mệnh lịch sử to lớn Giai cấp công nhân Trung Quốc bắt đầu đấu tranh chống bọn bóc lột từ trớc hình thành tổ chức giai cấp Ngay từ năm 50, 60 kỷ XIX, công nhân bến cảng Quảng Tây, công nhân đốt than Quế Bình đà hởng ứng phong trào Thái Bình Thiên Quốc Năm 1858, đấu tranh chống quân đội Anh, Pháp chiếm đóng thành Quảng Châu, vạn công nhân ngành công nhân vận tải Hơng Cảng đà bÃi công Họ tiến Quảng Châu tham gia đấu tranh chống đế quốc Theo thống kê, từ năm 1870 đến năm 1895, có 16 lần bÃi công công nhân Chính phủ đà dùng biện pháp gay gắt nhằm chống lại dậy họ Thế nhng, đàn áp phủ, đe doạ bọn t nh can thiệp nớc đế quốc đà không làm hoà hoÃn đợc đấu tranh công nhân Từ năm 1897 - 1913, ngời ta đà ghi đợc 78 bÃi công Đáng ý năm 1911, trớc cách mạng Tân Hợi, công nhân mỏ An Nguyên công nhân cầu đờng đà đứng lên khởi nghĩa phối hợp với phong trào cách mạng hồi Những bÃi công giai cấp công nhân giai đoạn thờng mang tính chất tự phát với yêu cầu kinh tế Phơng pháp đấu 87 tranh chủ yếu làm hỏng phá máy móc, thiết bị nhà cửa t nớc Đội ngũ công nhân bÃi công thờng yếu phân tán nhóm Đồng hơng thành kiến ngời sản xuất nhỏ Tất điều làm cho vai trò giai cấp vô sản nhà máy non phát triển xà hội - trị nớc nhà, kể trớc tiến trình cách mạng t sản Tuy nhiên, đấu tranh đà phản ánh số đặc điểm giai cấp mới: tính tổ chức, kỷ luật Đồng thời biểu kết hợp thực tế đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc Sự phát triển công xởng năm Chiến tranh giới thứ I đà dẫn tới phát triển giai cấp công nhân Trung Quốc, làm gay gắt mâu thuẫn tăng thêm đấu tranh giai cấp Số lợng bÃi công đòi quyền lợi kinh tế, chống chủ nghĩa đế quốc, lên án hành động phản nớc hại dân quyền quân phiệt không ngừng tăng lên: năm 1916 có 17 cuộc, năm 1917 có 21 cuộc, đến 1918 có gần 30 Xét quy mô, bÃi công vợt bÃi công thời kỳ trớc số nhà máy, chúng đà nổ vài lần năm có lúc kéo dài hàng tháng Kiên trì đấu tranh công nhân Trung Quốc đất tô nhợng Pháp Thiên Tân Năm 1916, đế quốc Pháp đợc đồng ý phủ Trung Quốc đà âm mu mở rộng đất tô nhợng chúng Để chống lại kế hoạch xâm lợc ấy, công nhân Trung Quốc xí nghiệp nằm đất tô nhợng đà tiến hành bÃi công BÃi công hoàn toàn làm tê liệt sinh hoạt bình thờng, buộc Pháp phải từ bỏ dự định bành trớng chúng Trong thời gian này, đấu tranh nhằm cải thiện điều kiện lao động công nhân tổ chức cha tốt mang tính chất phân tán Họ cha có đảng thống nhất, tổ chức công đoàn cha phổ biến, cha vững mạnh LÃnh đạo thờng hội kín, hội Đồng hơng Giai cấp công nhân cha có cơng lĩnh đấu tranh riêng không nêu lên đợc yêu sách trị, đấu tranh hầu hết tự phát mục đích kinh tế - cha tự giác đa yêu cầu trị cơng lĩnh đấu tranh mình, mà xuất nh ngời theo đuổi giai cấp t sản[26, tr.364] Trong tất nớc, việc giai cấp vô sản trở thành giai cấp riêng biệt luôn đôi với việc giai cấp tách biệt rạch ròi 88 với bên giai cấp t sản, bên vô sản lu manh Sù t¸ch biƯt nh vËy cha xÈy ë níc Trung Qc” [8, tr.44] Cã thĨ nãi, sù tån lợi ích nhóm nhỏ riêng biệt đà cản trở công nhân nhận thức tính cộng đồng tình trạng lợi ích với t cách giai cấp Thị trờng lao động toàn quốc không phát triển (giai cấp công nhân Trung Quốc cha trải qua hình thức liên hệ giao dịch tự mua bán sức lao động xà hội hoá lao động quy mô toàn quốc), luồng di dân hạn chế đà kìm hÃm trình công nhân dựa vào kinh nghiệm hàng ngày, phát thủ đoạn hình thức bóc lột giống công xởng nhà máy khác nhau, tiếp thu kinh nghiệm đấu tranh công nhân vùng khác chống lại nghiệp chủ Từ củng cố, tăng cờng đoàn kết công nhân Những điều nh hợp lại đà trì hoÃn ý thức tự giác giai cấp vô sản phát triển phong trào công nhân Mặc dù vậy, đến thời điểm này, giai cấp công nhân Trung Quốc đà bắt đầu đóng vai trò lớn sinh hoạt trị kinh tế đất nớc Cùng với tăng cờng ách áp đế quốc bên lực quân phiệt nớc, dới ảnh hởng Cách mạng tháng Mời Nga, phong trào công nhân quốc tế, giác ngộ trị giai cấp công nhân Trung Quốc phát triển nhanh chóng Điều nói lên rằng, Trung Quốc, tiền đề thuận lợi đà hình thành truyền bá thành công chủ nghĩa Mác - Lênin thành lập đảng trị giai cấp công nhân Và thật từ sau Đại chiến thứ I, giai cấp công nhân công nghiệp đà trởng thành rõ nét mặt, họ nhanh chóng vơn tới nắm quyền lÃnh đạo công cách mạng Trung Quốc giai đoạn tiếp sau 3.3 TiĨu kÕt ch¬ng Nh vËy, sinh hoạt kinh tế diễn biến động tất yếu dẫn đến hệ biến động xà hội, mà trớc hết biến động t tởng Trong tâm thức ngời Trung Quốc từ chỗ luôn tự cho trung tâm giới, tinh hoa nhân loại, đến chỗ dần tự tin Từ mà có nhìn nhận lại để thấy đợc mặt yếu cần thiết 89 phải học tập khoa học kỹ thuật nớc Man, Di Không nhìn nhận thiếu mặt vật chất tuý mà tiếp đó, họ nhận thiếu sót cấu tổ chức trị xà hội Rồi từ đòi hỏi phải cải cách Duy tân nhằm thay đổi tình hình, đến chủ trơng phải tiến hành cách mạng xà hội để đạt mục tiêu Yêu cầu khách quan xu lịch sử Trung Quốc lúc muốn thoát khỏi nghèo nàn yếu đuối, thoát khỏi sỉ nhục kìm kẹp Nh vấn đề chuyển đổi t tởng trở thành vấn đề tác động định hớng cho mặt giải phóng phát triển Kinh tế dần chuyển đổi theo có biến đổi cấu giai cấp xà hội Điều có nghĩa đồng thời với chuyển biến giai cấp cũ (nông dân địa chủ) xuất giai cấp (công nhân đại, t sản tiểu t sản) Điều đà đợc Mao Trạch Đông khẳng định Cái lực lợng trị đồng thời phát sinh phát triển với kinh tế TBCN tức lực lợng trị giai cấp t sản, tiểu t sản vô sản [54, tr.4] Trên sở nhiều thành phần kinh tế cũ - đan xen phức tạp, chí đan xen yếu tố t tiền t ngành, nghề mà ba kiểu cấu tạo giai cấp - xà hội khác hẳn đồng thời tồn tại: đại (tức TBCN), độ sang TBCN vµ phong kiÕn (tøc lµ tiỊn TBCN) ë Trung Qc đà xuất công nhân nhà máy, giai cấp t sản, viên chức giới trí thức , tức cấu tạo giai cấp - xà hội đại Phần lớn thuộc cấu tạo giai cấp - xà hội độ, hình thành từ khuôn khổ sản xuất sinh hoạt trung cổ, họ đà bị phân hoá phân rà cách đáng kể tác động quan hệ hàng hoá - tiền tệ Tuy vậy, lớp c dân cha gắn bó hẳn số phận với sản xuất TBCN, cha tan rà hoàn toàn cha biến thành giai cấp tầng lớp xà hội Số đông thuộc cấu tạo giai cÊp phong kiÕn X· héi cã nh÷ng biÕn chun lín lao đà làm cho mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp ngày trở nên gay gắt Các đấu tranh nhằm giải mâu thuẫn đà diễn theo dòng khác vào nưa ci thÕ kû XIX, råi cã xu híng quy vào dòng vào đầu kỷ XX Có thể nói, giai cấp vô sản công nghiệp t sản Trung Quốc sản 90 phẩm phát triển CNTB Với ý nghĩa này, chúng phận hợp thành quan trọng cấu tạo giai cấp - xà hội đại Tuy nhiên, không phát triĨn cđa CNTB lín, cịng nh sù thèng trÞ cđa hình thức kinh tế tiền TBCN làm cho đa số ngời vô sản công nghiệp phải chịu cỡng siêu kinh tế Nó cột chặt ngời lao động, chia rẽ họ, không cho họ có khả đoàn kết, trí giai cấp hiểu rằng, nguyên nhân áp cá nhân hay cá nhân mà toàn hệ thống bóc lột giai đoạn này, giai cấp công nhân trình trở thành giai cấp đặc biệt xà hội, cha thực trở thành giai cấp cho Trong bối cảnh chung cđa Trung Qc, cịng nh kÕt cÊu giai cÊp x· hội lúc đó, đứng tuyến đầu cứu nguy cho tổ quốc dân tộc phần tử u tú giai cấp t sản dân tộc Những diễn biến diễn đất nớc Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu XX đà khẳng định điều chắn rằng, tất kiện lịch sử tiêu biểu lúc đó, điển hình nh: phong trào Duy tân, Cách mạng Tân Hợi đà diễn dới ảnh hởng vai trò giai cấp t sản dân tộc 91 Kết luận Thực đề tài Sự chuyển biến kinh tế - xà hội Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX dới tác động chủ nghĩa thực dân theo nội dung đà trình bày, cho phép rót mét sè kÕt ln sau: Vµo ci kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, trớc phơng Tây xâm nhập, Trung Quốc thời kỳ cuối chế độ phong kiến chuyên chế Cơ sở chủ yếu xà hội chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất Tính chất kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc có mối liên hệ với địa phơng chi phối toàn kinh tế Theo giai cấp xà hội giản đơn, chủ yếu đối lập nông dân địa chủ Lúc giới bắt đầu bớc vào thời kỳ hội nhập mạnh mẽ, Trung Quốc hầu hết nớc châu bảo thủ, đóng cửa, nên đà trở thành nguyên cớ lịch sử cho lạc hậu cuối bị nô dịch Cuộc chiến tranh Thc phiƯn lÇn thø I (1840- 1842) thùc dân phơng Tây gây Trung Quốc đà mở giai đoạn hoàn toàn lịch sử Trung Quốc Giai đoạn có phát sinh biến đổi mang đặc trng không giống thời đại trớc giai đoạn Trung Quốc trở thành nớc nửa thuộc địa nửa phong kiến (Trớc sóng xâm lợc CNTD, lúc đa số nớc lạc hậu châu biến thành thuộc địa Trung Quốc suy nhợc, nội bị chia rẽ [33, tr.318], nhng với 11 triệu km2, lại chiếm phần t nhân giới, trở thành miếng mồi to mà mõm chủ nghĩa đế quốc thực dân nuốt trôi đợc [33, tr.318] Điều khiến nhiều cờng quốc t nhảy vào xâu xé Trung Quốc kình địch, tranh giành chúng đà nguyên nhân làm chậm việc biến Trung Quốc thành thuộc địa Ngoài nguyên nhân trên, có số ý kiến cho r»ng: Tríc CNTD x©m nhËp, Trung Qc vèn đà phát triển nớc khác châu Đồng thời, MÃn Thanh lại ngoại tộc vào thống trị dân tộc Hán - dân tộc lớn mạnh chúng gấp nhiều lần Bị đè nén mạnh, phong trào đấu tranh chống MÃn tộc âm ỉ cháy Vì 92 thế, phong kiến MÃn Thanh dễ dàng bắt tay với đế quốc, nhằm giữ vững địa vị thống trị mình) Rõ ràng, chất xà hội Trung Quốc trớc sau thực dân xâm nhập có khác Cũng cần khẳng định từ kû XVI tíi tríc cc chiÕn tranh Thc phiƯn, n«ng nghiệp thủ công nghiệp Trung Quốc rõ ràng có phát triển cao thời đại trớc Tuy cha nhiều nhng vài vùng nông thôn đà bắt đầu chuyển sang trồng công nghiệp hàng hoá Kỷ thuật thủ công nghiệp đạt tới trình độ cao Có nhiều nơi, phờng hội thủ công nghiệp bắt đầu có chuyển đổi để trở thành công trờng thủ công t nhân Nhiều ngời công trờng đà biến thành lực lợng lao động hậu bị lực lợng ngày tăng lªn Sù manh nha cđa TBCN néi bé kinh tế - xà hội phong kiến điều dễ nhận thấy Điều lý giải số học giả Trung Quốc lại cho rằng, không chịu ảnh hởng CNTB nớc Trung Quốc phát triển đến xà hội TBCN Tuy vậy, Trung Quèc thêi kú nµy vÉn lµ quèc gia phong kiến CNTB có manh nha, song cha đạt đến thời kỳ đột phá vào sở kinh tế tự nhiên để tạo nên chuyển biến xà hội Trung Quốc CNTB nớc xâm nhập đà ngăn chặn bớc tiến tự phát kinh tế tự nhiên Và nội lực nhiều đà có, ngoại lực tác động vào nhân tố lạc hậu dễ tan r·, song song víi nã lµ sù xt hiƯn nhân tố Vì thế, giai đoạn này, mặt kinh tế tự cấp tự túc Trung Quốc bắt đầu bị phá vỡ cách rộng lớn - thủ công nghiệp thành thị thủ công nghiệp gia đình nông thôn bị phá hoại, mặt khác CNTB nớc xúc tiến giải thĨ cđa c¬ së kinh tÕ phong kiÕn, du nhËp theo phơng thức cỡng ép mới, đẩy sản xuất TBCN Trung Quốc phát triển lên Trung Quốc trở thành phận thị trờng giới, lu thông hàng hoá kéo theo sản xuất hàng hoá Trung Quốc đà bớc bớc đờng phát triển TBCN Việc nhập kỹ thuật sản xuất kinh doanh, đầu t nâng cao s¶n xt x· héi, nÕu xem xÐt tỉng thể đà tác động để dần hình thành kinh tế dân tộc mới, thị trờng bíc ®i theo híng thèng nhÊt Kinh tÕ phong kiÕn vÉn chiÕm u thÕ, nhng hÖ thèng kinh tÕ nhiều thành phần đà đợc hình 93 thành thay cho hệ thống thành phần truyền thống Bên cạnh đó, giai cấp xà hội đại đời phát triển, t tởng tự dân chủ đợc truyền bá thâm nhập vào quảng đại quần chúng, tạo nên nhận thức dân tộc cao thời đại lịch sử Những chuyển biến nêu trên, đặt tiến trình phát triển lịch sử đà có tác dụng cận đại hoá Trung Quốc Rõ ràng, mầm mống TBCN xt hiƯn lßng x· héi phong kiÕn Trung Qc có vai trò quan trọng - nguồn néi” Êy cho ®Õn sau cc chiÕn tranh Thc phiƯn đà góp phần không nhỏ đa đến biến đổi míi kinh tÕ - x· héi Trung Quèc Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, tác động CNTD vấn đề bớc đầu TBCN hoá kinh tế dân chủ hoá trị, nh xuất lực lợng tiến xà hội cận đại Trung Quốc v.v phải chậm lại năm nữa: Tuy nhân tố CNTB dân tộc Trung Quốc đà có mầm mống từ lâu lòng xà hội phong kiến, nhng sau bị nớc t lớn mạnh Âu Mỹ xâm nhập bị nớc t Âu Mỹ kích thích nhân tố bắt đầu nảy nở [32, tr.85] CNTB ngoại quốc xâm nhập nhằm mục đích biến nớc Trung Quốc phong kiến thành nớc TBCN, mà để biến Trung Quốc thành nớc nửa thuộc địa thuộc địa chúng Để đạt đợc mục đích ấy, cờng quốc TBCN nớc đà nhiều lần gây chiến tranh cỡng ép Trung Quốc ký kết nhiều hiệp ớc bất bình đẳng, cớp đoạt khoản bồi thờng lớn phần lÃnh thổ Trung Quốc, giành lấy nhiều thứ đặc quyền phân chia phạm vi lực, nhằm thao túng công việc nội trị Trung Quốc Chúng cấu kÕt chỈt chÏ víi thÕ lùc phong kiÕn níc để bóc lột tàn khốc nhân dân lao động Hậu tất yếu Trung Quốc bị quyền kiểm soát, nhiều phơng diện sinh hoạt xà hội bị ngoại quốc khống chế, kinh tế bị nhào nặn cho phù hợp với quyền lợi chúng Đời sống nhân dân lao động vốn đà khổ lại khổ cực hơn, mâu thuẫn dân tộc giai cấp ngày gay gắt Các đấu tranh mà không ngừng tăng lên Tuy nhiên, đà có hệ khách quan ý muốn CNTD Đó 94 tiến trình cận đại hoá Trung Quốc ®· diƠn ra, ®ã cã sù tham gia tríc hết tầng lớp sỹ phu phong kiến Sự xâm nhập chúng đà làm cho CNTB dân tộc Trung Quốc phát triển Các lực lợng tiến xà hội đời, vận động có tổ chức đà xuất Điều đáng lu ý lớn mạnh giai cấp t sản dân tộc, thể qua trình vơn lên nắm quyền lÃnh đạo cách mạng Trung Quốc giai đoạn Đỉnh cao việc t sản dân tộc lÃnh đạo Cách mạng Tân Hợi (1911), lật nhào ách thống trị phong kiến tồn ngàn năm Trung Quốc Quá trình cận đại hoá Trung Quốc làm xuất giai cấp công nhân công nghiệp Thông qua đấu tranh thời kỳ đầu, giai cấp dần khẳng định vai trò Và thật họ lực lợng tiên phong xoá bỏ mặt phản động, kìm hÃm CNTD (một nhiệm vụ trọng yếu cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lÃnh đạo) để đa Trung Quốc tiến lên Nh vậy, xà hội Trung Quốc đà có vận động phát triển Nó phù hợp với nhận định C Mác, bớc tiến bộ, thay đổi xà hội thuộc địa phụ thuộc phải theo đờng gian khổ máu bùn, nghèo nµn vµ sØ nhơc” [30, tr.567] ... Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chơng 2: Những chuyển biến kinh tế Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chơng 3: Những chuyển biến t tởng cấu giai cấp xà hội Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX * * * Thực. .. sinh hoạt kinh tế xà hội 30 Chơng Những chuyển biến kinh tế Trung Quốc cuối XIX đầu kỷ XX 2.1 Chuyển biến nông nghiệp Từ năm 40 kỷ XIX trở đi, hoạt động quân liên tiếp diễn vùng đất Trung Quốc Đó... Chơng T×nh h×nh kinh tÕ - x· héi Trung Quèc tr ớc chủ nghĩa thực dân xâm nhập xâm nhập chủ nghĩa thực dân vào Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.1 T×nh h×nh kinh tÕ - x· héi Trung Qc tríc chđ

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan