Luận văn nghiên cứu xác định dung lượng mẫu thích hợp cho một số tính trạng nông sinh học, sinh trưởng và phát triển của cây vừng (sesamum indicum l ) trong vụ hè thu 2008

51 913 0
Luận văn nghiên cứu xác định dung lượng mẫu thích hợp cho một số tính trạng nông sinh học, sinh trưởng và phát triển của cây vừng (sesamum indicum l ) trong vụ hè thu 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ` NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG MẪU THÍCH HỢP CHO MỘT SỐ TÍNH TRẠNG NƠNG SINH HỌC, SINH TRƯỞNG VA PHÁT TRIỂN CỦA CÂY VỪNG (SESAMUM INDICUM L.) TRONG VỤ HÈ THU 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ SƯ NÔNG HỌC Người thực hiện: Lê Quang Phú Lớp: 45K2 – Nông Học Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Tài Toàn VINH – 1/2009 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nghiên cứu khoa học lĩnh vực mang tính chiến lược quan trọng ngày quan tâm quốc gia Đất nước ta giai đoạn hội nhập phát triển, việc ứng dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn sản xuất vô quan trọng Ngày nay, nghiên cứu khoa học người ta ý nhiều đến tính ứng dụng tính thực tế đề tài, để từ áp dụng vào điều kiện sản xuất nhân rộng tất lĩnh vực đời sống Trong y học: Nghiên cứu khoa học tạo loại thuốc để chữa loại bệnh hiểm nghèo, chẩn đoán bệnh (Như ung thư, bệnh tim mạch, ) Trong công nghiệp: Ứng dụng thành tựu khoa học để giảm bớt chi phí đầu vào, sản xuất theo dây chuyền tự động hóa, giảm nhân công lạo động Trong điều tra vấn đề xã hội điều tra gia tăng dân số, điều tra mức sống người dân, điều tra tập tục canh tác, điều tra khả thực thi dự án phát triển nông thôn Trong sinh học, Nông - Lâm - Ngư nghiệp: Nghiên cứu khoa học góp phần bảo tồn trì nguồn gen quý hiếm, nhân giống vơ tính ni cấy mơ tế bào, tạo nhiều giống suất cao chất lượng tốt, nghiên cứu thuốc bảo vệ thực vật Một cơng trình nghiên cứu khoa học thường dựa vào mẫu (sample) Một câu hỏi quan trọng trước tiến hành nghiên cứu cần mẫu hay đối tượng cho nghiên cứu “Đối tượng” đơn vị nghiên cứu, số trồng, số mẫu ruộng, số tình nguyện viên, số bệnh nhân, số thiết bị… Ước tính số lượng đối tượng cần thiết cho cơng trình nghiên cứu đóng vai trị quan trọng, yếu tố định thành công hay thất bại nghiên cứu Nếu số lượng đối tượng khơng đủ rút kết luận từ cơng trình nghiên cứu khơng có độ xác cao, chí khơng rút kết luận Ngược lại, số lượng đối tượng nhiều số cần thiết tài nguyên, tiền bạc thời gian bị hao phí Hiện nay, cơng tác thống kê phương pháp điều tra chọn mẫu áp dụng phổ biến đáp ứng phần nhu cầu quan nghiên cứu, quan quản lý, hoạch định sách Tuy nhiên, vấn đề xúc đặt là: Mẫu có tính đại diện đến đâu Thường câu hỏi sau kết thúc điều tra công bố, chí nhiều điều tra ngành thống kê tiến hành không đánh giá phạm vi sai số Do vậy, vấn đề đặt cách để trả lời hay nói cách khác khẳng định với đơn vị tiến hành điều tra chọn mẫu “mẫu chọn có khả đáp ứng yêu cầu đặt ra” (Phạm Sơn – Viện khoa học thống kê) Để bổ sung vào việc xác định dung lượng mẫu thích hợp cho nghiên cứu đặc điểm nông sinh học loại trồng, điều tra chọn mẫu lĩnh vực nghiên cứu ngành nông nghiệp Nhằm rút ngắn thời gian, giảm chi phí, đưa kết nhanh chóng , xác chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xác định dung lượng mẫu thích hợp cho số tính trạng nơng sinh học, sinh trưởng phát triển vừng (Sesamum indicum L.) vụ Hè Thu 2008” Mục đích – Yêu cầu 2.1 Mục đích Xác định dung lượng mẫu thích hợp cho số tính trạng nơng sinh học, sinh trưởng, phát triển yếu tố cấu thành suất suất giống vừng Từ làm sở cho việc lấy mẫu nghiên cứu vừng Đồng thời, làm sở cho nghiên cứu lĩnh vực khoa học nông nghiệp đối tượng nghiên cứu khác 2.2 Yêu cầu - Xác định số đặc điểm nông sinh học liên quan đến trình sinh trưởng phát triển giống vừng - Xác định số yếu tố cấu thành suất suất giống vừng - Xác định dung lượng mẫu thích hợp cho tính trạng nông sinh học, yếu tố cấu thành suất suất giống vừng Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giống vừng thu thập địa phương (Nghệ An) gồm: giống vừng đen (giống vừng đen cạnh, giống vừng đen cạnh), giống vừng trắng (V6) Nội dung nghiên cứu: + Xác định dung lượng mẫu thích hợp cho số tính trạng sinh trưởng sinh trưởng phát triển số giống vừng (Sesanum indicum L.) + Xác định dung lượng mẫu thích hợp cho số yếu tố cấu thành suất suất số giống vừng (Sesanum indicum L.) vụ Hè Thu 2008 Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học - Dung lượng mẫu yếu tố đảm bảo tính xác, tính khách quan số số liệu thực nghiệm nghiên cứu khoa học Nơng nghiệp nói chung nghiên cứu Vừng nói riêng - Những nghiên cứu theo hướng giúp cho nhà khoa học nông nghiệp tiết kiệm chi phí cơng sức thời gian để đánh giá tính trạng quan tâm trồng nói chung vừng nói riêng Ngồi ra, đảm bảo nguyên tắc “vừa đủ” nghiên cứu khoa học thực nghiệm b Ý nghĩa thực tiễn Trong thống kê nói chung thống kê sinh học nói riêng Các nhà khoa học quan niệm: Dung lượng mẫu n = 30 phù hợp cho tất đối tượng Tuy nhiên, thực tế nghiên cứu cho thấy Tùy thuộc vào loại trồng cụ thể, sinh vật cụ thể, tính trạng cụ thể thời điểm lấy mẫu cụ thể mà có dung lượng mẫu khác Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhằm tìm dung lượng mẫu tối ưu sở nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất suất giống vừng thí nghiệm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nguồn gốc, tình hình sản xuất, phân loại, đặc điểm sinh học, sinh lý giá trị vừng 1.1 Nguồn gốc Cây vừng (Sesamum indicum L) có nơi gọi Mè theo tiếng Trung Quốc gọi Chi Ma Nguồn gốc có từ Châu Phi Có nhiều ý kiến cho Ethiopia nguyên sản giống vừng trồng Tuy nhiên có ý kiến cho vùng Afghan – Persian nguyên sản giống vừng trồng Vừng loại có dầu trồng lâu đời (khoảng 2000 năm trước cơng ngun) Sau đưa vào vùng Tiểu Á (Babylon) di chuyển phía tây – vào Châu Âu phía nam vào Châu Á, phân bố đến Ấn Độ số nước Nam Á Trung Quốc Ấn Độ xem trung tâm phân bố vừng Ở Nam Mỹ, vừng du nhập qua từ Châu Phi sau người Châu Âu khám phá Châu Mỹ vào năm 1942 (Do Chritophecoloms Người Bồ Đào Nha Tây Ban Nha) đem vừng bán 1.2 Tình hình sản xuất * Trên giới Trước chiến tranh giới thứ hai, diện tích trồng vừng từ triệu vào năm 1939, đạt sản lượng 1,5 triệu Trong Ấn Độ quốc gia trồng nhiều với diện tích 2,5 triệu ha, kế Trung Quốc 1,2 triệu ha, Miến Điện 700.000 ha, Soudan 400.000 ha, Mêhico 200.000 Các quốc gia có diện tích trồng < 50.000 gồm: Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ouganda, Megeria Sản lượng vừng toàn giới năm 1986 khoảng 2,4 triệu tấn, Châu Á chiếm khoảng 65% sản lượng (FAO, 1987) Hiện nay, với diện tích khơng nhiều vừng trồng khắp châu lục giới Sản lượng vừng hàng năm khoảng triệu Các vùng trồng chính: - Châu Á: Sản xuất 55 - 60% sản lượng giới - Châu Mỹ: 18 - 20% - Châu Phi: 18 - 20% Ngồi ra, Châu Âu Châu Đại Dương có trồng rải rác không đáng kể + Ấn Độ: Đứng đầu giới với sản lượng khoảng 400 000 tấn/năm + Trung Quốc nước sản xuất lớn thứ 2: 320 000 – 350 000 + Sudan (châu Phi): 150 – 200 ngàn + Mexico (châu Mỹ): 150 – 180 ngàn Các nước có sản lượng tương đối lớn khác là: Burma, Pakistan, Thái Lan, Nigieria, Tanazania, Uganda, Colombia, Venezuela Năng suất vừng nói chung cịn thấp, suất bình quân giới khoảng 300 – 400 kg/ha * Ở Việt Nam Nước ta, vừng trồng nhiều tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Miền Đông Nam Bộ, Nam Bộ Trung Bộ (riêng tỉnh An Giang, diện tích trồng vừng tăng lên đến 16.000 ha) Ở Việt Nam, vừng trồng lâu đời Miền Bắc, diện tích khơng mở rộng điều kiện khí hậu đất đai khơng thích hợp cho trồng phát triển Hiện nay, diện tích trồng vừng khơng mở rộng tình hình xuất khơng ổn định giá biến động * Ở Nghệ An Được xem vùng trồng vừng điểm Việt Nam Riêng vụ hè thu năm 2002 diện tích loại vừng toàn tỉnh 9.957 ha, với giống vừng trồng phổ biến: Vừng vàng, vừng đen vừng V6 (Dẫn theo Hoàng Văn Sơn, 2004) Bảng 1.1 Diện tích sản lượng vừng Nghệ An qua năm Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Diện tích (ha) 10087 9245 7439 7480 6307 Sản lượng (tấn) 4356 2797 3599 1437 3344 (Nguồn: Sở Nông nghiệp Nghệ An) 1.3 Giá trị dinh dưỡng giá trị sử dụng a Giá trị dinh dưỡng Vừng có giá trị dinh dưỡng cao, hạt vừng có chứa từ: 45 – 55% dầu, 19 – 20% Protein, – 11% đường, 5% nước, 4-5% chất tro Thành phần axit hữu chủ yếu dầu vừng hai loại axit béo chưa no: - Axit oleic (C18H34O2): 45,3 – 49,4% - Axit linoleic (C18H32O2): 37,7 – 41,2% Bảng 1.2 Phân tích so sánh thành phần dinh dưỡng có thịt bột vừng Axit amin Bột vừng (%) Thịt (%) Lysin 2,8 10,0 Triptophan 1,8 1,4 Methionine 3,2 3,2 Phenilatanine 8,0 5,0 Leucine 7,5 8,0 Isoleucine 4,8 6,0 Valine 5,1 5,5 Threonine 4,0 5,0 (Nguồn: Phạm Đức Tồn, Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM) b Giá trị sử dụng - Hạt vừng sử dụng phổ biến để chế biến nhiều dạng thức ăn - Dầu vừng tốt, khác với loại dầu khác khơng bị oxy hóa nên khơng chuyển thành mùi khó chịu Vì vừng có chứa chất Sesamol, ngăn cản q trình oxy hóa - Vừng sử dụng nhiều lĩnh vực công nghệ y học 1.4 Phân loại Vừng thuộc giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliophyta Bộ: Lamiales Họ: Pedaliaceae Chi: Sesamum Loài: S indicum Vừng có nơi gọi Mè Vừng trồng có tên khoa học Sesamum indicum L có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 26, ngồi cịn có S capennsen, A.alanum, S laniniatum có 2n = 64 Vừng có nhiều giống nhiều dòng, khác thời gian sinh trưởng, màu sắc hạt khác dạng Hiện nay, để phân loại giống vừng người ta thường dựa vào số đặc tính sau: - Thời gian sinh trưởng: Phân loại giống có thời gian sinh trưởng dài ngày (trên 100 ngày), giống sinh trưởng ngắn ngày (dưới 100 ngày) Phân loại có ý nghĩa quan trọng chọn giống để luân canh với trồng khác(như: Lúa, ngô, đậu, khoai,…) - Số khía vừng: Gồm có giống vừng khía, khía, khía Đặc tính dùng để chọn cỡ hạt nhỏ lại - Quả bị nứt thu hoạch hay không bị nứt: Phân loại giúp cho việc thu hoạch đồng loạt hay khơng giống khơng nứt thu hoạch - Màu hạt: Cách phân loại theo màu hạt cách phân loại phổ biến + Vừng đen (Sesamum indicum L.) + Vừng vàng (Sesamum orientalis L.) + Vừng trắng hay gọi vừng V6 10 Vừng đen có hàm lượng dầu cao vừng trắng 1.5 Đặc điểm sinh học * Rễ - Thuộc loại rễ cọc, rễ ăn sâu Hệ rễ bên vừng phát triển bề ngang Rễ phân bố chủ yếu lớp đất từ – 25 cm Ở vùng đất cát, vùng khơ hạn rễ ăn sâu từ – 1,2m để tìm nguồn nước ngầm - Trên đất cát, rễ mọc tốt đất sét không chịu ngập thời gian ngắn * Thân - Thân vừng thuộc thân thảo, thân thường có hình cạnh với tiết diện vng rãnh dọc, có dạng thân rỗng hình chữ nhật - Thân trịn, thân có nhiều lóng lóng Đây đặc tính để phân biệt giống - Màu sắc thân thay đổi từ màu xanh nhạt đến màu tím, phổ biến màu xanh đậm Thân cao từ 60 – 120 cm, điều kiện khơ hạn thân thấp - Số lượng cành thân phụ thuộc chủ yếu vào giống, thường khoảng – cành Cành mọc từ nách gần gốc - Mức độ phân cành thực tốc độ sinh trưởng chung cây, trực tiếp bị ảnh hưởng môi trường mật độ, lượng mưa, độ dài ngày - Các dạng thân ngắn đâm cành thường chín sớm, cao thường chín muộn có khuynh hướng chịu hạn Các giống dài ngày thường phát triển chậm giai đoạn con, tăng nhanh giai đoạn sau * Lá Mép hình cưa hướng ngồi, mọc đối hay luân phiên tùy giống, cách xếp ảnh hưởng đến số hoa mang nách suất hạt Lá mọc đối tạo điều kiện có nhiều hoa Lá có màu xanh đậm, xanh nhạt tùy thuộc vào giống Mặt có lơng tơ bao phủ Theo nhiều thí nghiệm cho thấy tốc độ dẫn nước vừng ... chóng , xác chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu xác định dung l? ?ợng mẫu thích hợp cho số tính trạng nơng sinh học, sinh trưởng phát triển vừng (Sesamum indicum L. ) vụ Hè Thu 2008? ??... Xác định dung l? ?ợng mẫu thích hợp cho số tính trạng nơng sinh học, sinh trưởng, phát triển yếu tố cấu thành suất suất giống vừng Từ l? ?m sở cho việc l? ??y mẫu nghiên cứu vừng Đồng thời, l? ?m sở cho. .. An) gồm: giống vừng đen (giống vừng đen cạnh, giống vừng đen cạnh), giống vừng trắng (V 6) Nội dung nghiên cứu: + Xác định dung l? ?ợng mẫu thích hợp cho số tính trạng sinh trưởng sinh trưởng phát

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan