Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho nữ học sinh lớp 11 trường THPT yên định i yên định thanh hoá

34 1.2K 4
Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho nữ học sinh lớp 11   trường THPT yên định i   yên định   thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục thể chất ---------- thiều minh tuân Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá. khoá luận tốt nghiệp ngành: s phạm giáo dục thể chất Vinh - 2006 1 MụC LụC I. Đặt vấn đề .1 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Nhiệm vụ, phơng pháp tổ chức nghiên cứu 3 1. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 1.1. Nghiên cứu nhiệm vụ 1 .3 1.2. Nghiên cứu nhiệm vụ 2 .3 2. Phơng pháp nghiên cứu .3 3. Tổ chức nghiên cứu .6 3.1. Thời gian nghiên cứu .6 3.2. Đối tợng nghiên cứu 6 3.3. Địa điểm nghiên cứu .6 3.4. Dụng cụ nghiên cứu .6 IV. Phân tích kết quả nghiên cứu 7 1. Phân tích kết quả nhiệm vụ 1 7 2. Phân tích kết quả nhiệm vụ 2 12 V. Kết luận và kiến nghị 30 Kết luận 30 Kiến nghị 30 2 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Châu Hồng Thắng, ngời hớng dẫn chỉ đạo, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp cuối khoá này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa GDTC trờng Đại học Vinh cùng thầy cô và các học sinh tại trờng THPT Yên Định I đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Và qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khích lệ và giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình nghiên cứu thu thập xử lý số liệu của đề tài. Dù đã cố gắng hết sức mình nhng điều kiện và thời gian cũng nh trình độ còn hạn chế, đề tài mới chỉ bớc đầu nghiên cứu trong phạm vi hẹp, nên sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định. Vậy rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và tất cả các bạn bè đồng nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn. Vinh, ngày tháng năm 2006 Tác giả 3 tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Trung Hiếu - Nguyễn Sỹ Hà - Huấn luyện thể thao - NXB TDTT 1994. 2. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn - Trần Thúc Phong - Lý luận và ph- ơng pháp giáo dục TDTT - NXB TDTT 1993. 3. Dơng Nghiệp Trí - SGK Điền kinh (Tập 1 - 2) - NXB TDTT Hà Nội 1981. 4. Dơng Nghiệp Trí - Đo lờng thể thao - NXB TDTT 1990. 5. Lu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên - Sinhhọc TDTT - NXB TDTT 1994. 6. Phơng pháp nghiên cứu khoa học TDTT - NXB TDTT 1999 7. Nguyễn Đức Văn - Toán học thống kê - NXB TDTT 1987 8. Nghị quyết Hội nghị TW Đảng khoá VII 9. Phơng pháp giảng dạy bộ môn điền kinh i. đặt vấn đề Sự nghiệp đổi mới của đất nớc với mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh đã và đang tạo nên những điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển đồng bộ nhiều ngành khoa học và nhiều lĩnh vực kinh tế hội. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: con ng ời là vốn quý nhất của hội, bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ cho con ngời là nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ hàng đầu của ngành TDTT Hệ thống GDTC là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục XHCN, hoạt động TDTT nó có vị trí vai trò quan trọng đặc biệt. Vì nó ngày càng góp phần to 4 lớn đảm bảo cho con ngời sự phát triển và hoàn thiện về mặt thể chất chuẩn bị tốt cho cuộc sống học tập lao động và bảo vệ Tổ quốc với hiệu quả cao. Nghị quyết TW khoá VII đã đa ra đổi mới công tác giáo dục đào tạo nhằm mục tiêu giáo dục nhân cách và tăng cờng thể chất cho những ngời chủ tơng lai của đất nớc, những tri thức lao động trẻ phát triển về trí tuệ cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Hội nghị TW Đảng lần thứ VII cũng chỉ rõ phải cần hiện đại hoá nội dung và phơng pháp giáo dục, dân chủ hoá nhà trờng và quản lý giáo dục Giáo dục cho mọi ngời là mục tiêu có ý nghĩa chiến lợc trong đó Sức khoẻ cho mỗi ngời không kém phần quan trọng. Trí tuệ là tài sản quý giá nhất trong mọi tài sản nhng chính sức khoẻ lại là tiền đề cần thiết để làm ra tài sản đó. Vì vậy để con ngời đảm bảo sức khoẻ đáp ứng nhu cầu đời sống hội thì hoạt động TDTT không thể thiếu đợc trong đời sống của mỗi con ngời. Thời đại mới bên cạnh sự hội nhập về kinh tế là các hoạt động giao lu về văn hoá, thể thao, để tăng cờng thêm tình đoàn kết hữu nghị, sự học hỏi lẫn nhau giữa các địa phơng, quốc gia hay châu lục cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các môn thể thao nh bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, cầu lông Điền kinh là một trong những môn thể thao phong trào phát triển rất mạnh, có mặt ở tất cả mọi nơi trong nớc và thế giới. Vì nó là phơng tiện giáo dục thể chất và thể thao của tuổi trẻ, góp phần giáo dục ngời tập về các mặt đạo đức, ý chí, thẩm mỹ, tính trung thực, lòng dũng cảm. Đặc biệt là nâng cao tinh thần đoàn kết, tính trách nhiệm tập thể gắn bó. Hoạt động TDTT rất đa dạng và phong phú, nó ở mọi nơi, mọi lúc, trong đó điền kinh là một trong những môn cơ bản của giáo dục thể chất là môn dễ học, dễ vận dụng, và đợc đông đảo đối tợng học sinh, sinh viên tập luyện và thi đấu. Tập luyện điền kinh không chỉ có tác dụng nâng cao sức khoẻ mà còn có tác dụng phát triển các tố chất nh nhanh, mạnh, bền, khéo léo. Vì vậy để thi đấu và tập luyện tốt môn điền kinh đòi hỏi phải có bài tập bổ trợ có hiệu quả. Trong nhảy xa thì vấn đề các bài tập bổ trợ cần đợc quan tâm phát triển. Nhất là các bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh tốc độ. Là một nhân tố hết sức quan trọng quyết định đến thành tích học tập và thi đấu. 5 Do vậy nghiên cứu ứng dụng các bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích trong nhảy xa là công việc cần thiết trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền thể thao nớc nhà đang dần dần phát triển đến đỉnh cao của thành tích. Xuất phát từ những vấn đề trên với mục đích tiếp cận các phơng pháp huấn luyện hiện đại và áp dụng thành tựu khoa học vào công tác giảng dạy huấn luyện đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học nhằm không ngừng hoàn thiện những thiếu sót về mặt phát triển thể chất trong học sinh của các trờng THPT nớc ta hiện nay, những bài tập điền kinh nói chung và môn nhảy xa nói riêng đã trở thành một nội dung hấp dẫn cho hàng triệu học sinh phát triển. Việc vận dụng các bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh tốc độ cho môn nhảy xa là rất cần thiết đáp ứng nhu cầu phát triển của TDTT trong nhà trờng phổ thông. Nâng cao sức khỏe đảm bảo thành tích thể thao. Thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trong nhà trờng phổ thông. Ngày nay ở nớc ngoài ngời ta đã áp dụng nhiều phơng pháp thông dụng nhằm phát triển các tố chất cho học sinh. Tuy nhiên ở nớc ta việc ứng dụng các phơng pháp tập luyện tiên tiến còn ít đợc nghiên cứu và áp dụng. Xuất phát từ các lý do trên thông qua tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu chúng tôi mạnh dạn đề xuất và tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá. ii. mục đích nghiên cứu Nghiên cứusởluận của việc lựa chọn các bài tập bổ trợ trong môn nhảy xa kiểu ngồi. ứng dụng các bài tập đã đợc lựa chọn vào thực tiễn. Nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho nữ học sinh trờng THPT Yên định I - Yên Định - Thanh Hoá. III. Nhiệm vụ, phơng pháp và tổ chức nghiên cứu 1. Nhiệm vụ: 1.1. Nhiệm vụ 1: Nghiên cứusởluận khoa học và thực tiễn giáo dục tố chất sức mạnh tốc độ. 6 2.2. Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và ứng dụng các bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Yên Định I. 2. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đặt ra chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau: 2.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các tài liệu sau đây: - Sách lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất - Sách sinhhọc TDTT - Sách giáo khoa điền kinh - Sách phơng pháp nghiên cứu KHTDTT - Văn kiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng và nhà nớc - Các tài liệu nói về các bài tập bổ trợ cho môn nhảy xa. 2.2.Phơng pháp dùng bài kiểm tra ( bài thử) Trong khi nghiên cứu, đánh giá trình độ sức mạnh tốc độ của nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Yên Định I (Yên Định - Thanh Hoá) chúng tôi sử dụng các bài thử đợc thừa nhận trong thực tế TDTT. Bao gồm các bài thử sau: - Chạy xuất phát cao 30m + T thế chuẩn bị: Lng thẳng ngời hơi cúi về trớc. + Cách thực hiện: Ngời tập khi nhận đợc tín hiệu xuất phát nhanh chóng chạy hết cự ly 30m với vận tốc cao nhất. + Cách đánh giá: Thành tích đợc tính bằng thời gian chạy hết cự ly, đơn vị đo bằng giây đồng hồ. - Bật xa tại chỗ: 7 + T thế chuẩn bị: Hai chân đứng rộng bằng vai mũi hai bàn chân hớng về phía trớc, khuỵu gối. Góc độ giữa cẳng chân và đùi là 130 - 150 0 , thân ngời tự nhiên, hai tay đa ra sau. + Cách thực hiện: Nhanh chóng duỗi các khớp hông, gối, cổ chân tác dụng xuống đất một lực lớn, nhanh chóng bật ra phía trớc, đùi lên cao. Khi chuẩn bị chạm đất với chân về trớc đồng thời hai tay đánh từ trên xuống dới, từ trớc ra sau. + Cách đánh giá: Thành tích đợc tính từ điểm bật đến điểm rơi gần nhất của cơ thể. Đơn vị (cm) mỗi ngời bật hai lần lấy thành tích cao nhất. 2.3. Phơng pháp phỏng vấn toạ đàm Đây là một phơng pháp thử thu thập thông tin cần thiết có tính sát thực với thực tiễn bằng cách hỏi trực tiếp giữa nhà nghiên cứu với các cá nhân, các nhà chuyên môn, chuyên gia, giáo viên có kinh nghiệm. Thông qua hình thức này giúp có thêm độ tin cậy và lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong môn nhảy xa kiểu ngồi cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Yên Định I. 2.4. Phơng pháp toán học thống kê Để xử lý kết quả nghiên cứu chúng tôi sử dụng các công thức toán học thống kê sau: - Công thức tính: n x X n i = X : là số TB cộng n: số cá thể x i : tổng số đám đông cá thể - Công thức tính độ lệch chuẩn: ( ) ( ) 30 1 ; 2 22 < == n n xx i xxx - Công thức tính hệ số biến sai 8 %100. X x CV = - So sánh hai số TB B B A A BA nn xx T 22 + = Vì n < 30 thay thế 22 , BA bằng một phơng sai chung cho hai mẫu. ( ) ( ) 2 22 2 + + = BA BiAi x nn XxXx Dựa vào giá trị của T quan sát để tìm trong bảng T ngỡng xác suất P ứng với tốc độ tự do. Nế |T| tìm ra > T (bảng) thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ngỡng P < 5%. Nếu |T| tìm ra < T (bảng) thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ngỡng P = 5%. 2.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm Phơng pháp này đợc tiến hành theo phơng pháp thực nghiệm so sánh song song. Trong quá trình nghiên cứu chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 10 ngời có cùng lứa tuổi, cùng địa d, giới tính, cùng thời gian tập luyện 2 buổi/tuần, mỗi buổi 20 phút, thời gian tập trong 8 tuần = 16 buổi. ở nhóm thực nghiệm sử dụng các bài tập bổ trợ đã lựa chọn. ở nhóm đối chiếu tập với giáo án cũ 3. Tổ chức nghiên cứu 3.1. Thời gian nghiên cứu (Từ 15/10/ đến 13/5/ 2006) qua 4 giai đoạn - Giai đoạn 1: + Thời gian từ: 15/10 - 06/01/06 + Nội dung công việc: lựa chọn đề tài, lập đề cơng kế hoạch nghiên cứu, dự toán kinh phí. - Giai đoạn 2: + Thời gian: 06/01 - 25/02/06 9 + Nội dung công việc: Phân tíchsởluận và thực tiễn xác định hớng nghiên cứu - Giai đoạn 3: + Thời gian: 25/02 - 25/04/06 + Nội dung công việc: Thu thập thông tin, tính toán xử lý số liệu, phân tích dữ liệu thu đợc, viết luận văn. - Giai đoạn 4: + Thời gian: 25/4 13/5/06 + Nội dung công việc: Hoàn thành luận văn Báo cáo đề tài trớc Hội đồng khoa học. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá 3.3. Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tại trờng Đại học Vinh và trờng THPT Yên Định I. iv. phân tích kết quả nghiên cứu 1. Phân tích nhiệm vụ 1: Nghiên cứusởluận khoa học và thực tiễn giáo dục tố chất sức mạnh tốc độ. * Cơ sởluậnsinh lý của sức mạnh tốc độ Sức mạnh là khả năng khắc phục lực cản bên ngoài bằng sự nổ lực của cơ bắp. Cơ bắp có thể sinh ra lực trong những trờng hợp sau: - Không thay đổi độ dài cơ (chế độ tĩnh) - Giảm độ dài của cơ (chế độ khắc phục) - Tăng độ dài của cơ (chế độ nhợng bộ) Trong các chế độ hoạt động nh vậy, cơ bắp sản sinh ra các lực cơ học có giá trị khác nhau cho nên có thể coi chế độ hoạt động của cơ là cơ sở phân biệt các loại sức mạnh cơ bản. 10 . đ i học vinh Khoa giáo dục thể chất -- -- - -- - -- thiều minh tuân Nghiên cứu ứng dụng một số b i tập bổ trợ phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích. số b i tập bổ trợ phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ng i cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan