Tài liệu Luậnvăn: "Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này" doc

55 848 0
Tài liệu Luậnvăn: "Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu các thành phần hoá học sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó biện pháp bảo vệ khai thác một cách hợp nguồn tài nguyên này Giáo viên hướng dẫn : Võ Thị Kim Loan Sinh viên thực hành : Đoàn Minh Nhân SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 1 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN MỤC LỤC Lời cảm ơn Nhận xét của giáo viên Trang Mục lục 1 Phần A: Phần chung 3 Chương I: Mở đầu4 I: Sự cần thiết của đề tài .4 II: Mục tiêu của đề tài 4 III: Nhiệm vụ của đề tài 5 IV: Ý nghĩa khoa học – thực tiễn .5 V: Khối lượng công việc – Các phương pháp nghiên cứu .5 Chương II: Khái quát vùng nghiên cứu. .7 I: Vị trí địa 7 II: Khí hậu, đặc điểm thuỷ văn .7 III: Địa hình, địa mạo .10 IV: Đặc điểm kinh tế nhân văn 11 Chương III: Lịch sử nghiên cứu địa chất – địa chất thuỷ văn . 24 I. Lịch sử nghiên cứu địa chất .24 1. Trước 30-4-1975 24 2. Sau 30-4-1975 25 II. Lịch sử nghiên cứu địa chất thuỷ văn 25 1. Trước 30-4-1975 25 2. Sau 30-4-1975 26 Chương IV. Đặc điểm địa chất . 27 I. Địa tầng 27 II. Kiến tạo các hệ thống đứt gãy . 36 SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 2 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN III. Lịch sử phát triển phát triển địa chất khu vực. .38 Chương V. Đặc điểm địa chất thuỷ văn . 44 I. Nước trong các trầm tích Holocen . 44 II. Nước trong các trầm tích Pleistocen. 45 III. Nước trong các trầm tích Pliocen trên . 46 IV. Nước trong các trầm tích Pliocen dưới. .47 Phần B: Phần Chuyên Đề . 50 Chương I: Hiện trạng chất lượng nước dưới đất 51 I. Kết quả 51 II. Hiện trạng . 61 Chương II. Đánh giá chất lượng nước dưới đất 65 I. Đánh giá hiện trạng 65 II. Nguồn gốc . 69 III. Diễn biến chất lượng theo không gian thời gian 73 Kết luận kiến nghị 84 Tài liệu tham khảo .90 Phụ lục 92 SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 3 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN PHẦN A PHẦN CHUNG SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 4 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN Chương I: MỞ ĐẦU I. Sự cần thiết của đề tài : Việc sử dụng nước cho sinh hoạt, sản xuất ăn uống tăng lên đáng kể ở các thành phố lớn trong những năm gần đây. Tại các thành phố lớn, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh nơi tốc độ phát triển kinh tế nhanh cùng với sự tập trung dân cư cao thì việc đáp ứng nhu cầu này đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên cho đến nay, tại một số vùng trong thành phố cụ thể quận Bình Tân (tách ra từ huyện Bình Chánh) nước máy chỉ đáp ứng cho một bộ phận nhỏ dân cư sống trong khu vực này, do đó việc khai thác sử dụng nước dưới đất là điều rất cần thiết tất yếu của người dân. Hiện nay các giếng khoan khai thác tập trung chủ yếu ở hai tầng: tầng Pleistocen (QI-III) tầng Pliocen trên(N b 2 ). Việc khai thác nước dưới đất với lưu lượng quá mức, không theo quy hoạch đã làm cho khả năng bị ô nhiễm của các tầng nước dưới đất trong khu vực thể xảy ra. Nhất là tầng Pleistocen. Với đề tài này sẽ góp phần làm sáng tỏ hiện trạng nước dưới đất trong khu vực, cũng như làm sáng tỏ chất lượng nước dưới đất theo thời gian không gian tại khu vực này II. Mục tiêu của đề tài. Nghiên cứu các thành phần hoá học sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó biện pháp bảo vệ khai thác một cách hợp nguồn tài nguyên này. III. Nhiệm vụ của đề tài. SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 5 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN Làm sáng tỏ điều kiện địa chất thuỷ văn khu vực. Nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước dưới đất đang khai thác. Đồng thời nêu lên nguyên nhân gây ra sự biến đổi chất lượng nước đề xuất hướng sử dụng. IV. Ý nghĩa khoa học – thực tiễn. 1. Ý nghĩa khoa học. Qua kết quả nghiên cứu phân tích thành phần hoá học nước dưới đất đã góp phần làm sáng tỏ về hiện trạng chất lượng nước dưới đất tại khu vực quận Bình Tân. 2. Ý nghĩa thực tiễn. Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là sở cho công tác khai thác quản nguồn nước dưới đất tại khu vực. V. Khối lượng công việc – các phương pháp nghiên cứu. 1. Khối lượng công việc. * Thu thập tài liệu - Các tài liệu về đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn của thành phố Hồ Chí Minh. - Các tài liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở quận Bình Tân. - Các báo cáo khoa học về nước dưới đất ở thành phố Hồ Chí Minh. * Khối lượng đề tài thực hiện. - Tiến hành khảo sát: đi đến từng hộ dân. - Lấy mẫu: 9 mẫu trong ngày 22-04-2004 - Ngoài ra đề tài còn sử dụng kết quả phân tích mẫu nước từ các đơn vị khác. SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 6 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN - Các mẫu được phân tích với các chỉ tiêu: pH, DO, Eh, EC, nhiệt độ, màu, mùi vị, độ axit, độ kiềm, sắt tổng cộng, sắt hai, độ cứng tổng cộng, độ cứng canxi, độ cứng magiê, chất rắn tổng cộng, , cation (NH 4 + , Ca 2+ , Mg 2+ ) anion (SO 4 2- , PO 4 3- , NO 3 - , HCO 3 - , Cl - ). 2. Phương pháp nghiên cứu. * Thu thập tổng hợp các tài liệu theo phương pháp tập hợp chọn lọc. * Phân tích thành phần hoá học của mẫu nước. - pH; DO đo bằng máy WTW 396 - Chất rắn: xác định bằng phương pháp sấy khô ở 105 0 C. - Độ kiềm, độ axit, độ cứng tổng cộng, độ cứng canxi, Cl - , xác định bằng phương pháp chuẩn độ, sắt tổng cộng, sắt hai, sunfat, photphat, NO 3 - , NH 4 + đo bằng máy spectrophotometor hiệu secoman với các bước sóng khác nhau. - Các chỉ tiêu còn lại xác định trên sở tính toán. - Tổng hợp phân tích kết quả bằng các phần mềm tin học chuyên môn (mapinfor 6.0 ) Chương II KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU Quận Bình Tân là đô thị mới được thành lập bao gồm 10 phường, theo nghị định số 130/NĐ ngày 5/11/2003 của chính phủ từ thị trấn An Lac, xã Bình Hưng Hoà, xã Bình Trị Đông xã Tân Tạo của huyện Bình Chánh trước đây. Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá diễn ra khá nhanh, phường hầu như không còn đất nông nghiệp (phường An Lạc A năm 2003 còn 3.5 ha, phường Bình Hưng Hoà A còn 39.5 ha). SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 7 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: Quận Bình Tân là đô thị mới phát triển, gồm 3 xã 1 thị trấn được tách ra từ huyện Bình Chánh. Quận nằm trong toạ độ địa lí từ 10 0 27’38” đến 10 0 45’30” vĩ độ Bắc từ 106 0 27’51” đến 106 0 42’00” kinh độ Đông, tiếp giáp với: Phía Bắc: quận 12, huyện Hóc Môn. Phía Nam: quận 8, xã Tân Kiên, xã Tân Nhựt. Phía Đông:quận Tân Bình, quận 6, quận 8. Phía Tây: xã Vĩnh Lộc A, xã Vĩnh Lộc B, xã Lê Minh Xuân. II. KHÍ HẬU, ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN: Bình Tân nằm trong khu vưc nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với hai mùa mưa nắng, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. 1. Nhiệt độ không khí − Nhiệt độ cao nhất: 30 0 C (tháng 4). − Nhiệt độ thấp nhất: 26,8 0 C (tháng 11). − Nhiệt độ trung bình năm: 27.9 0 c. (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010). 2. Độ ẩm không khí: − Độ ẩm cao nhất:82% (tháng 8). − Độ ẩm thấp nhất: 70% (tháng 2). − Độ ẩm trung bình:76%. (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010). 3. Lượng mưa: SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 8 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN Lượng mưa trung bình năm là 1983 mm, tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8, 9, 10 chiếm trên 90% lượng mưa cả năm. Trong tháng 7 số ngày mưa nhiều nhất là 23 ngày tháng 2 số ngày mưa ít nhất là 1 ngày. (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010). 4. Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trong năm khá lớn, tổng lượng là 1399 mm/năm, chiếm 51.3% lượng mưa trung bình năm. Trong đó các tháng nắng lượng bốc hơi là 5-6 mm/ngày, các tháng mưa là 2-3 mm/ngày. Do lượng bốc hơi khá cao vào mùa khô đã làm giảm lượng nước mặt nên phèn độ mặn tăng ở các vùng trũng. (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010). 5. Các yếu tố khác: Nắng: số giờ nắng cả năm là 1829.3 giờ, tháng 5 số giờ nắng nhiều nhất 204 giơ (6-7 giờ/ngày), tháng 11 số giớ nắng ít nhất là 136.3 giờ(4-5 giờ/ngày). Gió:gió thịnh hành trong mùa khô là hướng gió đông nam gió thịnh hành trong mùa mưa là hướng gió Tây Nam. Tốc độ gió trung bình khoảng 2-3 m/s. Nhìn chung, khí hậu quận Bình Tân tính ổn định cao, không xảy ra thời tiết bất thường như bão lụt, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh. (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010). 6. Nguồn nước thuỷ văn: Nguồn nước mặt :quận Bình Tân hệ thống sông, rạch từ chi lưu của các sông Sài Gòn, Nhà Bè-Xoài Rập, Vàm Cỏ Đông tạo nên, chế độ bán nhật triều không đều dễ gây ngập vào mùa mưa mặn xâm nhập sâu nội đồng vào mùa khô. Chất lượng nước ở hệ thống sông rạch của quận rất kém do nằm ở hạ lưu của hệ thống sông nên mức độ ô nhiễm nặng, chủ yếu là các chất thảy từ thành phố theo hệ thống kênh Tàu Hủ, Tân Hoá-Lò Gốm, Kênh Đôi, rạch Nước Lên đổ về. Bên cạnh đó còn nguồn nước thải từ các khu công nghiệp khu dân cư của quận thải ra làm cho SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 9 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN chất lượng nước càng kém hơn. Do chất lượng nguồn nước kém nên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội của quận đặc biệt là ô nhiễm môi trường tác động đến đời sống của dân cư rất nhiều. Nguồn nước ngầm :nguồn nước phần lớn đều bị nhiễm phèn trong các tháng mùa khô nên ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng. III. ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO: 1. Địa hình: Địa hình quận Bình Tân thấp dần theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, cao trình biến dạng từ 0.5-4m so với mực nước biển, được chia làm 2 vùng: -Vùng 1: vùng cao dạng địa hình bào mòn bồi tụ, cao độ từ 3-4m, tập trung ở các phường Bình Trị Đông, Bình Hưng Hoà. -Vùng 2: vùng thấp, dạng địa hình tích tụ bao gồm phường Tân Tạo An Lạc. 2. Địa mạo: Vùng nghiên cứu nằm ở phía Tây của thành phố Hồ Chí Minh – thuộc đới địa hình chuyển tiếp giữa vùng đồi núi nâng cao ở phía Bắc -Đông Bắc vùng đồng bằng tích tụ rộng lớn Tây Nam bộ – địa hình dạng bậc thềm đồng bằng đầm lầy, sông-biển. Địa hình đồng bằng thềm bậc II cao 3m – 3,5m phân bố ở phía Tây nội thành là chủ yếu. Thềm được cấu tạo từ trầm tích sét, bột nguồn gốc hỗn hợp sông – biển tuổi Holocen sớm. Địa hình tích tụ đồng bằng thềm bậc I phân bố rộng rãi ở Bình Chánh, đông Hóc Môn, nam Củ Chi,…Độ cao trung bình là 1m. Cấu tạo nên thềm này là các trầm tích hổn hợp sông – biển tuổi Holocen giữa muộn (Q IV 2-3 ). Ngoài ra còn các trũng lòng sông cổ trong khu vực. 3. Thổ nhưỡng: SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 10 [...]... sát bơm hút nước thí nghiệm tại trung tâm huấn luyện Quang Trung – Gò Vấp Năm 1970 -1973 cuộc khảo sát nước ngầm ở Hóc Môn để cung cấp nước cho toàn thành phố Sài Gòn, do công ty của Nhật tiến hành dưới sự hướng dẫn của tiến sĩ Hyromn Tana 2 Sau năm 1975: Tiến hành triển khai kế hoạch điều tra thăm nguồn nước dưới đất để khai thác sử dụng hợp Năm 1979 Võ Ngọc Tùng gợi năm vỉa nước ngọt trong. .. 2003 53 xe ôtô chở khách từ 15 ghế trở lên, 25 xe ôtô chở khách từ 15 chổ trở xuống, 725 ôtô tải các loại từ 1 tấn trở lên ôtô chuyên dùng 5 Cấp thoát nước: - Hầu hết trên địa bàn quận Bình Tân đều sử dụng nước giếng khoan để phục vụ sinh hoạt sản xuất, riêng các khu công nghiệp Tân Tạo, Pouchen hệ thống xử lí nước riêng để phục vụ sản xuất, một phần quận giáp với Quận 6 Quận 8 một. .. châu, sâu từ 22 mét đến 25 mét ở Tây Nam Bình Chánh với các trầm tích thuộc môi trường tiền tam giác châu – sườn tam giác châu Bề dày trầm tích của hệ tầng thay đổi không ổn định, sự thay đổi này thể liên quan đến hoạt động của đứt gãy sông Sài Gòn, sông Đồng Nai sông Vàm Cỏ (Vũ Văn Vĩnh Trịnh Nguyên Tính, 2002), điều này cũng phù hợp với sự xuất hiện các trầm tích của sông Sài Gòn vào Holocen... không ảnh, phân tích thạch học, nguồn gốc địa mạo các phương pháp khác a Cổ kiến tạo(trước kỉ thứ tư) Bắt đầu từ cuối Jura đến đầu Kreta một chuyển động tính chất toàn cầu, đó là chuyển động Cimeri (Trần Kim Thạch, Hứa Văn Hoàng_1997) một vài chuyển động phụ của nó trước đó Vào cuối Triat để lại nhiều dấu vết ở Nam Bộ Sang Kreta các hoạt động magma đã hình thành nên các thành tạo andesit ở dạng... chủ yếu là cát, sạn, sỏi màu xám Vào đầu Pliocen, khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh sự sut lún xảy ra với tốc độ lớn, ở phía Nam biển tiến vào phá huỷ các thành tạo trước sau đó hình thành các trầm tích phần giữa châu thổ Các trầm tích này chủ yếu là cát kết vôi màu xám chứa các di tích tảo nước mặn Sự sụt lún tính chất phân dị theo các khối tảng Theo hướng Tây Nam, các khối bị sụt lún sâu hơn, bề... nên các lớp trầm tích cát bột màu xám chứa các di tích tảo nước mặn Foraminifera Ở nhiều nơi hình thành nên các trầm tích đầm lầy ven biển Quá trình sụt lún được lấp đầy rất nhanh bởi các vật liệu chủ yếu là cát đã tạo thành châu thổ Nam Bộ rộng lớn, khi đó khu vực thành phố Hồ Chí Minh vẫn thuộc phần giữa Châu thổ Dựa vào các đường đẳng dày trầm tích sự phân bố của cát nhận thấy các dòng chảy có. .. nay bị các trầm tích Pleistocen che phủ ở Biên Hoà Sau đó các mạch ryolit lại được thành tạo cắt ngang qua dacit andesit thành tạo trước đó b Tân kiến tạo Các hoạt động tân kiến tạo ảnh hưởng lớn hơn nhiều so với cổ kiến tạo trong việc tạo nên bề mặt địa hình của khu vực nghiên cứu cũng như trong sự trầm tích của vật liệu ở khu vực này Kainozoi(KZ) các hoạt động kiến tạo được đặc trưng bởi sự ảnh... Bom (QI3tb) Các thành tạo của hệ tầng này không lộ ra trên bề mặt địa hình, bề dày của hệ tầng này thay đổi từ 25 mét đến 50 mét Trong lõi khoan 812 tại Bình Chánh, các trầm tích của hệ tầng này gặp ở độ sâu từ 72 m đến 129 m, mặt cắt lõi khoan từ dưới lên: Tập 1: Cát hạt trung đến thô, màu xám nâu Dày 9 mét Tập 2: cát thô, sạn sỏi màu xám tảo nước mặn ở độ sâu 98 mét, 101 mét, 109 mét bào tử... vẫn còn cao, do đó công tác kế hoạch hoá gia đình phải được quan tâm Tỷ lệ tăng học thời gian qua luôn ở mức cao, năm 2001 là 19,84%, năm 2002 tăng 17,65% đến năm 2003 tăng là 17,31% phần lớn dân nhập cư là do giản dân từ nội thành, số lao động từ các quận, huyện các tỉnh khác đến tìm kiếm việc làm Dân nhập cư chủ yếu tập trung ở các phường mức đô độ thị hoá cao các phường xí nghiệp... được Nguyễn Đức Tùng xếp vào tuổi Miocene muộn b) Thống Pliocen – bậc dưới Hệ tầng Nhà Bè (N21nb): Chỉ xuất lộ ra một phần diện tích quận 9, phần đông bắc quận Thủ Đức, nhưng gặp hệ tầng trong hầu hết các lỗ khoan sâu trên diện tích của Thành phố Khu vực nghiên cứu gặp hệ tầng này ở độ sâu từ 133,5m đến 320m (LK.808) từ 211,9m đến 330m (LK.812) Tại lõi khoan 812, từ dưới lên các tập : Tập 1: Cát . Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên. của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này. III. Nhiệm vụ của đề tài. SVTH: ĐOÀN MINH

Ngày đăng: 20/12/2013, 17:15

Hình ảnh liên quan

 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp: - Tài liệu Luậnvăn: "Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này" doc

nh.

hình sử dụng đất nông nghiệp: Xem tại trang 14 của tài liệu.
BẢNG 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ DÂN SỐ QUẬN BÌNH TÂN 1999-2003 - Tài liệu Luậnvăn: "Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này" doc

BẢNG 2.

MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ DÂN SỐ QUẬN BÌNH TÂN 1999-2003 Xem tại trang 15 của tài liệu.
BẢNG 3: DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2003 - Tài liệu Luậnvăn: "Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này" doc

BẢNG 3.

DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2003 Xem tại trang 16 của tài liệu.
BẢNG 4: TỔNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN (giá so sánh 1994) - Tài liệu Luậnvăn: "Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này" doc

BẢNG 4.

TỔNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN (giá so sánh 1994) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Loại hình nước: Clorua – Bicacbonat – (Natri+Kali) - Tài liệu Luậnvăn: "Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này" doc

o.

ại hình nước: Clorua – Bicacbonat – (Natri+Kali) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Loại hình nước: Clorua – (Natri+Kali) - Tài liệu Luậnvăn: "Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này" doc

o.

ại hình nước: Clorua – (Natri+Kali) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Loại hình nước: Clorua – (Natri+Kali) – Magiê - Tài liệu Luậnvăn: "Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này" doc

o.

ại hình nước: Clorua – (Natri+Kali) – Magiê Xem tại trang 49 của tài liệu.
Loại hình nước: Clorua –B icacbonat – (Natri+Kali) - Tài liệu Luậnvăn: "Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này" doc

o.

ại hình nước: Clorua –B icacbonat – (Natri+Kali) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Loại hình nước: Clorua – (Natri+Kali) – Canxi – Sắt - Tài liệu Luậnvăn: "Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này" doc

o.

ại hình nước: Clorua – (Natri+Kali) – Canxi – Sắt Xem tại trang 52 của tài liệu.
Loại hình nước: Clorua – Sunfat – (Natri+Kali) - Tài liệu Luậnvăn: "Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này" doc

o.

ại hình nước: Clorua – Sunfat – (Natri+Kali) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Loại hình nước: Clorua – Sunfat – (Natri+Kali) - Tài liệu Luậnvăn: "Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này" doc

o.

ại hình nước: Clorua – Sunfat – (Natri+Kali) Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan