Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô

100 637 6
Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô

Khóa luận tốt nghiệp Lê Hữu Nguyên Luật kd 48 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng tồn cầu hố, hội nhập phát triển kinh tế, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn góp phần nâng cao vị đất nước khu vực trường quốc tế Góp phần khơng nhỏ vào việc đưa Việt Nam đạt thành tựu đáng kể nỗ lực cá nhân, doanh nghiệp việc xây dựng phát triển kinh tế đất nước Trong đó, hệ thống ngân hàng thương mại giữ vai trị quan trọng, có ý nghĩa chiến lược phát triển chung kinh tế Việt Nam Nói đến hoạt động ngân hàng, phải nói đến hoạt động chủ yếu, mang lại lợi nhuận cao hoạt động tín dụng Tuy nhiên, hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Một nguyên nhân làm tăng rủi ro tín dụng việc thực chưa tốt công tác bảo đảm tiền vay Vấn đề đề cập nhiều văn quy định pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, thân văn tồn nhiều quy định chồng chéo, gây lung túng việc áp dụng pháp luật cho chủ thể Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn kinh doanh góp phần nghiên cứu phát triển lý luận vấn đề bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam với thực tế có trình thực tập Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô, định chọn đề tài : “Chế độ pháp lý bảo đảm tiền vay thực tiễn áp dụng ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô” cho chuyên đề tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung vào việc nghiên cứu chế độ pháp lý bảo đảm tiền vay thực tiễn áp dụng Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô, số liệu thực tế giai đoạn 2006 – 2010 xu hướng phát triển hoạt động năm Khãa luËn tốt nghiệp Lê Hữu Nguyên Luật kd 48 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu vấn đề: - Cơ sở lý luận chế độ pháp lý bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng - Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô - Nguyên nhân tồn hoạt động bảo đảm tiền vay đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hàng VPBank Trên sở mục tiêu đề ra, chuyên đề xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Hệ thống hóa sở lý luận chế độ pháp lý bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng - Tìm hiểu đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô - Đánh giá thuận lợi, khó khăn hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hàng VPBank giai đoạn nhằm tìm nguyên ngân đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng giai đoạn tới Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp nghiên cứu tài liệu, khảo sát điều tra thực tế Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, danh mục viết tắt, danh mục sơ đồ, bảng biểu, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề chia làm ba chương: Chương 1: Chế độ pháp lý bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô Chương Một số kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hng VPBank Khóa luận tốt nghiệp Lê Hữu Nguyên LuËt kd 48 CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Khái niệm vai trị hoạt động tín dụng 1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng Trên thực tế, thuật ngữ “tín dụng” hiểu theo nhiều nghĩa khác phổ biến quan hệ vay mượn, chuyển giao tài sản bên cho vay bên vay Trong đời sống xã hội, tín dụng nhiều loại chủ thể thực Tuỳ thuộc vào chủ thể cung ứng tín dụng mà tín dụng chia thành loại như: tín dụng nhà nước, tín dụng quốc tế,, tín dụng hợp tác, tín dụng ngân hàng… Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn ngân hàng với tất cá nhân, tổ chức doanh nghiệp khác xã hội Nó quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua tổ chức trung gian, ngân hàng Tín dụng ngân hàng mang chất chung quan hệ tín dụng quan hệ vay mượn có hồn trả vốn lãi sau thời gian định theo thỏa thuận, quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn quan hệ bình đẳng hai bên có lợi Hoạt động tín dụng quy định Luật Các Tổ chức tín dụng (TCTD) 1997 từ Điều 49 đến Điều 64 Mục quy định vấn đề chung liên quan đến hoạt động tín dụng việc thiết lập quan hệ tín dụng thơng qua hợp đồng tín dụng hợp đồng thuê tài chính, nêu quyền nghĩa vụ bên quan hệ tín dụng Theo định nghĩa khoản 8, khoản 10 Điều 20 Luật Các TCTD “Hoạt động tín dụng việc TCTD sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng” Khãa luận tốt nghiệp Lê Hữu Nguyên Luật kd 48 “Cấp tín dụng việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác” Như hoạt động tín dụng hoạt động mà TCTD sử dụng nguồn vốn tự có nguồn vốn huy động để thực việc cấp tín dụng với hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài hình thức khác theo quy định pháp luật 1.2 Vai trị hoạt động tín dụng Trong hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam nay, hoạt động tín dụng nghiệp vụ truyền thống, tảng, chiếm tỉ trọng cao cấu tài sản cấu thu nhập Tuy nhiên, hoạt động phức tạp, tiềm ẩn rủi ro lớn cho NHTM Tín dụng điều kiện kinh tế mở, cạnh tranh hội nhập tiếp tục đóng vai trị quan trọng kinh doanh ngân hàng  Tín dụng ngân hàng cơng cụ tích tụ tập trung vốn quan trọng, từ giúp cho việc tích tụ tập trung sản xuất Tín dụng ngân hàng tập trung khoản tín dụng nhỏ lẻ thành khoản vốn lớn, tạo điều kiện cho chủ thể vay huy động vốn lớn để thực đầu tư, mở rộng sản xuất, rút ngắn thời gian tích lũy vốn Như vậy, tín dụng đóng vai trị tích cực thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Thơng qua tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp nhận khối lượng vốn bổ sung lớn Từ doanh nghiệp tăng quy mô sản xuất, đổi thiết bị, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng suất lao động, tăng khả cạnh tranh Điều giúp doanh nghiệp lớn có điều kiện phát triển tốt khiến số doanh nghiệp nhỏ phải lâm vào tình trạng phá sản Muốn tồn tại, doanh nghiệp nhỏ phải liên kết với để tăng khả cạnh tranh Như vậy, tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tập trung sản xuất Khóa luận tốt nghiệp Lê Hữu Nguyên Luật kd 48  Tín dụng ngân hàng giúp cho việc điều hịa nguồn vốn góp phần ổn định thị trường tiền tệ, phát triển cân đối ngành kinh tế quốc dân, chuyển dịch cấu kinh tế Thơng qua hoạt động tín dụng mà nguồn vốn dịch chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu, làm cho xã hội bớt lãng phí nơi thừa vốn, giảm khó khăn nơi thiếu vốn, làm tăng hiệu sử dụng vốn, góp phần làm cho tốc độ luân chuyển hàng hóa tiền vốn tăng lên, tạo phát triển đồng ngành Việc điều hịa nguồn vốn, đồng thời thơng qua điều chỉnh khung lãi suất phù hợp giúp cho sách tiền tệ Chính phủ thực hiện, điều hịa lưu thơng tiền tệ góp phần ổn định tiền tệ phát triển lành mạnh thị trường tài tiền tệ Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động tín dụng, Chính phủ có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển vùng, miền hay ngành then chốt, trọng điểm nhờ vào việc đưa ưu đãi tín dụng… Do kích thích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào vùng, ngành trọng điểm diện ưu tiên Chính phủ, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo phát triển cân đối nước  Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng trưởng kinh tế Đặc trưng tín dụng vận động sở hồn trả có lợi tức, nhờ kích thích việc sử dụng vốn có hiệu Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp phải trả nợ gốc- lãi vay hạn tôn trọng điều kiện khác ghi hợp đồng tín dụng Điều địi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vịng quay vốn tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận  Tín dụng tạo điều kiện phát triển quan hệ kinh tế với nước ngoài, phương tiện nối liền kinh tế nước với kinh tế nước Trong thời kỳ hội nhập kinh tế ngày nay, tín dụng ngân hàng trở thành phương tiện nối liền kinh tế nước với Đối với nước phát triển nói chung nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trị quan trọng Khóa luận tốt nghiệp Lê Hữu Nguyên Luật kd 48 việc mở rộng xuất hàng hóa, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngồi để cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Hợp đồng tín dụng 2.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng “Hợp đồng tín dụng thoả thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo tổ chức tín dụng thoả thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lẫn lãi, dựa tín nhiệm” Về chất, hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tài sản, theo thiết lập quan hệ bên vay bên cho vay mối quan hệ vay tài sản toán tài sản nợ Điều 471, Bộ luật dân 2005 quy định: “Hợp đồng vay tài sản thoả thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi, có thoả thuận pháp luật có quy định” Tuy nhiên, Trong hợp đồng tín dụng ln có tồn TCTD đóng vai trị bên giao kết Do vậy, hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tài sản đơn hợp đồng tín dụng giao kết theo nguyên tắc riêng so với hợp đồng vay tài sản thông thường Luật TCTD năm 1997 (được sửa đổi, bổ sung năm 2004) quy định văn pháp luật Việt Nam tín dụng ngân hàng không đưa khái niệm pháp lý hợp đồng tín dụng (HĐTD) Điều 51 Luật TCTD 1997 (được sửa đổi, bổ sung năm 2004) quy định: “HĐTD phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận” So với loại hợp đồng khác, HĐTD có dấu hiệu đặc trưng sau: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB Cơng an nhân dân, H.2005, tr133 Khãa luËn tèt nghiÖp Lê Hữu Nguyên Luật kd 48 Th nht, HĐTD, TCTD với tư cách doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ đóng vai trị bên cho vay Khi tham gia quan hệ HĐTD, TCTD tổ chức theo hình thức luật định, thực hành vi cho vay mang tính chuyên nghiệp Đây dấu hiệu để phân biệt HĐTD với hợp đồng vay tài sản giao dịch dân thơng thường Đó là, bên tham gia HĐTD TCTD có đủ điều kiện luật định, với tư cách bên cho vay cịn bên tổ chức, cá nhân thỏa mãn điều kiện vay vốn pháp luật quy định Thứ hai, quan hệ HĐTD loại quan hệ kéo dài mặt thời gian, bên cho vay địi tiền bên vay sau thời hạn định theo thỏa thuận Chính tính kéo dài mặt thời gian quan hệ HĐTD tạo tiềm ẩn nguy rủi ro cao việc thu hồi vốn cho vay TCTD Nếu thời gian dài nguy lớn Vì lý mà tranh chấp phát sinh từ HĐTD thường xảy với tỷ lệ lớn so với loại hợp đồng dân hay kinh doanh thương mại khác Do vậy, HĐTD thường phải kèm biện pháp bảo đảm để giảm nguy rủi ro cho bên cho vay Thứ ba, hoạt động TCTD nhằm mục đích thu lợi nhuận nên HĐTD ln có điều khoản quy định lãi suất Lãi suất không cao mức lãi suất trần Ngân hàng nhà nước quy định loại vay tương ứng Trong đó, hợp đồng vay tài sản khơng địi hỏi phải có lãi suất (các bên thỏa thuận - Điều 471 Bộ Luật dân (BLDS) 2005) Việc hướng tới lợi nhuận xác lập quan hệ HĐTD xuất phát từ lợi ích TCTD, từ người gửi tiền từ lợi ích xã hội 2.2 Giao kết hợp đồng tín dụng 2.2.1 Chủ thể hợp đồng tín dụng Chủ thể hợp đồng tín dụng gốm bên TCTD, có đủ điều kiện theo quy định pháp luật với tư cách bên cho vay bên bên vay, cá nhân, tổ chức thỏa mãn điều kiện vay vốn Như vậy, hợp đồng tín dụng ngân hàng bên chủ thể phải ngân hàng (thường đóng vai trũ bờn cho vay), Khóa luận tốt nghiệp Lê Hữu Nguyªn – Lt kd 48 cịn chủ thể pháp nhân, thể nhân ( thường đóng vai trị bên vay) có đủ điều kiện vay vốn a Bên cho vay Theo Điều 12 Luật TCTD 1997, sửa đổi bổ sung năm 2004, quy định loại hình TCTD: “1 TCTD thành lập theo pháp luật Việt Nam bao gồm TCTD nhà nước, TCTD cổ phần, TCTD hợp tác, TCTD liên doanh, TCTD 100% vốn nước TCTD nước mở chi nhành ngân hàng nước ngồi văn phịng đại diện Việt Nam TCTD nước ngồi góp vốn, mua cổ phần TCTD hoạt động Việt Nam theo quy định Chính phủ.” Trong hoạt động tín dụng ngân hàng, loại ngân hàng sau người cho vay quan hệ tín dụng Ngân hàng: - Ngân hàng Nhà nước: Là người cho vay quan hệ với tổ chức tín dụng kho bạc nhà nước - Ngân hàng Thương mại: Là người cho vay quan hệ với pháp nhân kinh tế thể nhân kinh doanh b Bên vay Như nói trên, chủ thể vay cần phải đáp ứng đủ điều kiện vay vốn theo quy định pháp luật Theo khoản Điều Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN ban hành ngày 25/08/2000 quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng chủ thể vay bao gồm: - Các pháp nhân: Bao gồm doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nưứoc ngồivà tổ chức khác có đủ điều kiện quy định Điều 94 Bộ luật Dân ; - Cá nhân; - Hộ gia đình; Khãa ln tèt nghiƯp Lê Hữu Nguyên Luật kd 48 - T hp tác - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty hợp danh Ngoài ra, Khoản Điều Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 quy định chủ thể vay vốn, quy định giống Khoản Điều Quyết định 284/2000/QĐ-NHNN1 bao gồm cá nhân pháp nhân nước Theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay TCTD khách hàng (đã sửa đổi định số 127/2005 định số 783/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nước): “TCTD xem xét định cho vay khách hàng có đủ điều kiện sau: Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật: a) Đối với khách hàng vay tổ chức cá nhân Việt Nam: - Tổ chức phải có lực pháp luật dân sự; - Cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; - Đại diện hộ gia đình phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; - Đại diện tổ hợp tác phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; - Thành viên hợp danh công ty hợp danh phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; b) Đối với khách hàng vay tổ chức cá nhân nước ngồi phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định pháp luật nước mà tổ chức có quốc tịch cá nhân cơng dân, pháp luật nước ngồi Bộ Luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết Khóa luận tốt nghiệp Lê Hữu Nguyên Luật kd 48 Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.” Như vậy, chủ thể cho vay vay cần phải đáp ứng điều kiện pháp luật quy định Điều có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo lợi ích đáng bên tham gia quan hệ HĐTD 2.2.2 Nội dung hợp đồng tín dụng Nội dung hợp đồng tín dụng tổng thể điều khoản bên có đủ tư cách chủ thể tham gia cam kết với cách tự nguyện, bình đẳng phù hợp với pháp luật Theo quy định điều 51 Luật Các TCTD 1997 sửa đổi bổ sung năm 2004: “Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thỏa thuận” Như vậy, nội dung HĐTD phải bao gồm điều khoản cụ thể sau: - Điều khoản đối tượng hợp đồng: Trong điều khoản này, bên phải thoả thuận số tiền vay, lãi suất cho vay, tổng số tiền phải trả HĐTD đáo hạn Trong hợp đồng tín dụng ln có tỷ lệ phần trăm (%) tiền lãi định Số tiền lãi bao gồm: lãi suất vay hạn (đúng kỳ hạn mà hai bên thoả thuận, tỷ lệ % tiền lãi vay hạn thường thấp tỷ lệ % tiền lãi vay hạn) lãi suất vay hạn Tỷ lệ % tiền lãi tính theo mức lãi suất tương đương mức lãi suất trần Ngân hàng nhà nước quy định loại vay tương ứng - Điều khoản điều kiện vay vốn: Khi thoả thuận điều khoản này, bên cần ghi rõ HĐTD điều kiện cụ thể mà bên vay phải thoả mãn HĐTD có hiệu lực Chẳng hạn, bên vay phải có lực chủ thể; có khả tài bảo đảm hồn trả nợ vay thời hạn; có phương án sử dụng vốn vay khả thi hiệu quả, biện pháp bảo đảm tín dụng áp dụng… ... sở lý luận chế độ pháp lý bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng - Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô - Nguyên nhân tồn hoạt động bảo đảm tiền vay. .. khảo, chuyên đề chia làm ba chương: Chương 1: Chế độ pháp lý bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô Chương Một... tiền vay hoạt động tín dụng - Tìm hiểu đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô - Đánh giá thuận lợi, khó khăn hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hàng

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:02

Hình ảnh liên quan

Bảng so sỏnh cỏc giao dịch bảo đảm trong Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 và Bộ luật dõn sự năm 1995 dưới đõy cho thấy sự khỏc biệt trước hết về số lượng cỏc  giao dịch bảo đảm trong lĩnh vực dõn sự và kinh tế, cụ thể như sau: - Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô

Bảng so.

sỏnh cỏc giao dịch bảo đảm trong Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 và Bộ luật dõn sự năm 1995 dưới đõy cho thấy sự khỏc biệt trước hết về số lượng cỏc giao dịch bảo đảm trong lĩnh vực dõn sự và kinh tế, cụ thể như sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Qua bảng tổng kết trờn ta thấy tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh chung của ngõn hàng VPBank như sau: - Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô

ua.

bảng tổng kết trờn ta thấy tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh chung của ngõn hàng VPBank như sau: Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan