Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh nghệ an

83 2.2K 7
Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân   béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh  nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh o0o Trần thị thành nghiên cứu Thực trạng một số chỉ số sinh học ngời thừa cân béo phì độ tuổi 45 - 65 tại Thành phố Vinh Nghệ An Chuyên ngành Sinh học Thực nghiệm M số 60.42.30ã Luận văn thạc sĩ sinh học Vinh 2007 1 mở đầu Xã hội hiện đại với những tiến bộ vợt bậc của khoa học kỹ thuật, sự cơ khí hoá tự động hoá trong lao động sản xuất, trong cuộc sống sinh hoạt sự bùng nổ quá trình đô thị hoá đã làm thay đổi căn bản điều kiện sống [17], [27]. Chính cuộc sống tĩnh tại, ít vận động làm tăng nhanh số lợng ngời bị thừa cân - béo phì, bệnh cao huyết áp tiểu đờng [14], [23], [73] các nớc phát triển gần 50% dân số bị thừa cân béo phì [37], [54]. Đứng đầu là Mỹ, hiện nay có 30% ngời trởng thành bị béo phì. Vùng đất nông nghiệp của nớc ý 70% dân số đều có số cân nặng quá mức bình thờng. Tại đảo thuộc Tân Ghinê độ tuổi 30 - 70 có tỷ lệ đàn ông béo phì chiếm 50%, phụ nữ béo phì chiếm 70% [23], [64]. Việt Nam, tình trạng thừa cân - béo phì cũng có xu hớng gia tăng trong vòng 10 năm lại đây, đặc biệt là ngời lớn tuổi trẻ em độ tuổi đi học [16], [19]. Thừa cân béo phì gây nên nhiều tác hại lớn nh cao huyết áp, các bệnh về tim mạch, tiểu đờng, ung th suy nhợc thần kinh. Những bệnh này thờng xuất hiện cùng một lúc làm tăng nguy cơ giảm tuổi thọ của ngời bệnh [14], [50], [25]. Ngoài ra, bệnh béo phì làm tăng gánh nặng đối với cơ hệ thống xơng khớp, ngời béo phì hay bị các chứng bệnh đau lng, đau các khớp gối, khớp háng. Trong đó, tỷ lệ bệnh nhân độ tuổi 50 - 70 bị bệnh béo phì, bệnh tim mạch tăng đờng huyết đang chiếm vị trí hàng đầu [23], [32], [67]. Vì vậy, việc đánh giá một số chỉ số sinh học cũng nh tìm hiểu một số bệnh liên quan đến thừa cân béo phì có ý nghĩa quan trọng. nớc ta, đã có nhiều nghiên cứu về thực trạng thừa cân béo phì một số thành phố lớn nh Hà Nội, Hồ Chí Minh, Nha Trang [1], [19], [28]. Thành phố Vinh là trung tâm văn hoá, kinh tế của tỉnh Nghệ An. Có dân số gần 300.000 ngời. Trong đó, số ngời độ tuổi từ 45 - 65 chiếm tỷ lệ khoảng 25% dân số. Nhng cha có một tác giả nào nghiên cứu tỷ lệ thừa cân béo phì các chỉ số sinh học cũng nh phân bố bệnh tật độ tuổi này. Để góp phần trong việc chăm sóc sức 2 khoẻ cộng đồng độ tuổi 45 - 65 nói chung, ngời bị thừa cân béo phì nói riêng, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu thực trạng một số chỉ số sinh học ngời thừa cân béo phì độ tuổi 45 - 65 tại Thành phố Vinh Nghệ An . Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá thực trạng thừa cân - béo phì độ tuổi 45 - 65 tại thành phố Vinh Nghệ An. 2. Xác định một số chỉ tiêu sinh học những ngời thừa cân - béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố Vinh Nghệ An. 3. Đánh giá thực trạng một số bệnh thờng gặp ngời thừa cân - béo phì độ tuổi 45 - 65 tại thành phố Vinh Nghệ An. Chơng i. tổng quan 3 1.1. Tình hình thừa cân - béo phì trên thế giới Việt Nam 1.1.1. Tình hình thừa cân béo phì trên thế giới Tổ chức Y tế thế giới (WHO) [67], [77] khẳng định, béo phìmột đại dịch toàn cầu. Hiện nay, tình hình thừa cân - béo phì đang tăng lên với một tốc độ báo động không những các nớc phát triển mà cả các nớc đang phát triển. theo WHO [76], [77] cho biết, bên cạnh 800 triệu ngời thiếu ăn, hiện có hơn 1 tỷ ngời trởng thành thừa cân béo phì, trong số đó có ít nhất 300 triệu ngời bị béo phì, các nớc đang phát triển có 115 triệu ngời. Theo dự báo con số này sẽ tăng gấp đôi trong 5 năm tới. Vì vậy, WHO cảnh báo đómột đại dịch mới đối với loài ngời. Mỹ, hiện nay có 30% ngời trởng thành bị thừa cân - béo phì (khoảng 60 triệu ngời) tăng gấp 3 lần so với năm 1991 (25 triệu ngời) 9 triệu thanh thiếu niên từ 6 - 19 tuổi bị thừa cân - béo phì [37], [54]. Canada trong những năm 1995 2003 xu hớng tăng cân trở nên rất phổ biến, có tới 1/3 tổng số dân bị thừa cân - béo phì trong 8 năm đó có thêm 1,1 triệu ngời trong tổng số 32 triệu dân bị thừa cân - béo phì con số này đang tăng lên [76]. Hiện nay, úc 76,7% đàn ông 52% phụ nữ đã bị xếp vào hạng quá mập, không những ngời lớn mà cả trẻ em càng ngày càng nhiều ngời bị thừa cân - béo phì có gần 30% trẻ em đang mắc chứng mập phì nớc này [62], [70]. Trong khi đó, Châu á, tại Trung Quốc tốc độ gia tăng tình trạng thừa cân - béo phì đã lên tới 97% trong 10 năm qua. Từ giữa năm 1992 2002, đã có hơn 60 triệu ngời bị thừa cân - béo phì. Đặc biệt, những thành phố của Trung Quốc có 12% thanh thiếu niên 8% trẻ em bị thừa cân - béo phì. Tình trạng thừa cân - béo phì có thể lên đến 20% dân số tại một số thành phố. Trong khi đó tỷ lệ này tại một số vùng đô thị Samoa còn vợt hơn 75% [60], [72]. 4 Hàn Quốc, tỷ lệ thừa cân - béo phì năm 1995 là 22,2% hiện nay đã lên tới 36%. đặc biệt, tỷ lệ béo phì trẻ em cả nữ nam đã tăng gấp đôi tơng ứng 15,4% 15,9% trong 3 năm qua [72], [77]. Tại Châu âu, có tới 1/4 thanh thiếu niên bị thừa cân - béo phì, hằng năm phát hiện 400. 000 ca béo phì mới. Trong đó, Anh đứng đầu với 23% ngời bị thừa cân - béo phì [57], [78]. Tại Pháp, cứ 10 ngời có 1 ngời bị thừa cân - béo phì, tỷ lệ này trẻ em chiếm 12%. Hiện nớc này có tới 5,4 triệu bệnh nhân thừa cân - béo phì, tăng gần 2 lần so với năm 1980 căn bệnh này càng phát triển rõ rệt [62]. Số ngời thừa cân - béo phì trẻ em cũng đã lên đến mức báo động với 3% trẻ em độ tuổi từ 5 12 vào năm 2004 [59]. Tại các nớc đang phát triển, tỷ lệ thừa cân béo phì đang gia tăng với mức kỷ lục từ 10 năm trở lại đây, thậm chí một số nơi nạn đói hoành hành cũng có ngời bị béo phì. Namibia hay Zimbabwe có gần 1/4 phụ nữ bị béo phì. Tại Tunisia số lợng ngời mắc chứng béo phì tăng từ 28% năm 1997 lên 42% năm 2003 [60], [77]. Tại Brazil chỉ trong vòng 15 năm trở lại đây, tỷ lệ ngời thừa cân - béo phì tăng 12%. Trong đó, 40% dân chúng độ tuổi hơn 20 (khoảng 38,8 triệu ngời) bị thừa cân khoảng 16% dân số (10,5 triệu ngời) bị béo phì, đặc biệt phổ biến những phụ nữ nông thôn nghèo, chỉ 4% dân số (3,8 triệu ngời) có trọng lợng dới mức bình thờng [54], [64], [78]. các hòn đảo Caribbean có tới 25% nam 50% nữ bị mắc bệnh thừa cân - béo phì [77]. Hiện nay, thừa cân - béo phì đã bắt đầu chinh phục những vùng đất mà đại đa số ngời dân sống trong tình trạng thiếu dinh dỡng trầm trọng, triền miên nh Nam Phi, tỷ lệ ngời thừa cân - béo phì mức 12,1%, trong đó có 29% nam giới 57% nữ giới. Ai Cập tỷ lệ này là 33% [60], [63], [77], [78]. Tình trạng thừa cân - béo phì cũng tăng đều trẻ em. Trên thế giới hiện nay có 22 triệu trẻ em từ 5 tuổi trở xuống bị thừa cân - béo phì. Tại Châu Âu có hơn 14 triệu trẻ thừa cân - béo phì [54], [64]. Bồ Đào Nha hiện nay có hơn 30% thiếu niên từ 9 - 16 tuổi thừa cân - béo phì, tăng gấp 3 lần so với 10 năm trớc (theo [37]) 5 Trong hội nghị Quốc tế lần thứ 10 về thừa cân - béo phì đợc tổ chức tại Sydney (úc) [72], các chuyên gia đã nhận định: thừa cân - béo phì đang là một đại dịch không thể xem thờng trên phạm vi toàn thế giới, bởi các thói quen dinh dỡng nếp sống thụ động tại các nớc phơng Tây giàu có đang lan rộng đến phần còn lại của thế giới. Theo đó, ng- ời dân các nơi lệ thuộc vào chế độ dinh dỡng quá giàu chất đờng, chất béo xấu cũng nh hoạt động thể chất ngày càng giảm thiểu, trong khi đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra béo phì sau đó là các căn bệnh mãn tính khó trị nh tiểu đờng typ 2, các bệnh tim mạch, cao huyết áp, tai biến mạch máu não một số dạng bệnh ung th [11], [14], [18], [52], [60]. 1.1.2. Tình hình thừa cân béo phì Việt Nam Thừa cân - béo phìmột vấn đề y tế lớn trong một nớc đang phát triển nh nớc ta. Khi đời sống kinh tế nâng cao tỷ lệ đô thị hóa tăng lên thì tỷ lệ thừa cân - béo phì cũng tăng lên. Tỷ lệ thừa cân - béo phì đã tăng rất nhanh trong vòng 10 năm lại đây [17], [19]. Theo số liệu thống kê của Hà Huy Khôi (2002) [17], [19] cho thấy, trớc năm 1995 hầu nh cha thấy ngời thừa cân béo phì, nhng sau năm 1995 đặc biệt từ sau năm 2000 đến 2001, tỷ lệ ngời trởng thành nam giới đã lên 10,1%, nữ giới 13,2%. Đến năm 2005 tỷ lệ này tăng lên 22,5% khu vực thành phố cao gấp 3 lần nông thôn là 6,8% [19], [34]. Lê Bạch Mai [34] đã công bố kết quả điều tra mới nhất trên toàn quốc về tình trạng thừa cân béo phì: tỷ lệ thừa cân - béo phì độ tuổi 25 - 64 là 16,3% (cứ 100 ngời có 17 ngời bị thừa cân béo phì); Béo bụng tỷ lệ mỡ tăng cao là những đặc điểm đáng chú ý phụ nữ. Thừa cân - béo phì đã trở nên rất phổ biến tăng dần theo tuổi tác. Tỷ lệ thừa cân - béo phì phụ nữ cao hơn nam giới là nữ 10% độ tuổi 30 - 40 tỷ lệ 16,7% tuổi 45 trở lên còn nam giới thừa cân - béo phì tuổi 30 - 40 là 6 - 8%, tuổi 40 44 là 12% [19], [34]. Nhìn chung cả nớc, các khu vực từ miền nam trở vào có tỷ lệ thừa cân béo phì cao hơn miền Bắc. Trong đó,Vùng Đông Nam Bộ (gồm cả Thành phố Hồ 6 Chí Minh) có tỷ lệ thừa cân béo phì cao nhất là 13,7% vùng Đông Bắc thấp nhất là 9,5% [1], [18]. Nguyên nhân là do khu vực Đông Nam Bộ là nơi ng- ời dân tiêu thụ lợng thịt bình quân cao nhất nớc, trung bình 80gr/ngời/ngày, trong khi đó tiêu thụ rau xanh 300 - 500 gr/ngời/ngày thấp hơn khoảng 3 - 4 lần so với khuyến nghị [16],[19]. Tình trạng thừa cân - béo phì có xu hớng gia tăng việc dự phòng thừa cân béo phì Việt Nam đang thực sự cấp thiết. Trớc thực trạng đó, một số nghiên cứu về tình hình thừa cân - béo phì ngời trởng thành đợc tiến hành trên địa bàn Hà Nội tại một số quận nh nghiên cứu của Đỗ Kim Liên (2003) [29], Trần Xuân Ngọc (2002) [36], Phạm Thị Thảo Trang năm 2002 [41] hoặc đối với một số đối tợng đặc biệt nh các cán bộ đến khám tại bệnh viện Hữu Nghị nghiên cứu của Trần Đình Toán (1998) [42], cán bộ ngành công an [47] hoặc các bà nội trợ [48]. Hoặc một số nghiên cứu trên đối tợng là ngời già nh kết quả nghiên cứu của Trần Đức Thọ, Phạm Thắng (2003) [45]. Các chơng trình điều trị giảm cân xuất hiện nh một số thử nghiệm điều trị bằng giáo dục chế độ ăn kết hợp với tập luyện nh nghiên cứu của Dzoãn Thị T- ờng Vi, Nguyễn Thị Lâm, Từ Ngữ (2002) [49], Lê Bạch Mai (2004) [33], dùng Chitosan nghiên cứu của Phan Bích Nga (2003) [35] hoặc một số thuốc đông y nh nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà, Bành Văn Khừu, Bùi Quốc Trị (2002) [19].Tại thành phố Hồ Chí Minh có một số nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim H- ng cộng sự (2002) [10]. Tình trạng thừa cân - béo phì trẻ em cũng đang mức đáng lo ngại. Theo kết quả điều tra của viện Dinh dỡng 4,9% số trẻ từ 4 - 6 tuổi tại Hà Nội bị thừa cân béo phì. thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ này cao hơn rất nhiều, đó là có 6% trẻ dới 5 tuổi, đến 22,7% trẻ đang học cấp bị thừa cân béo phì [19], [46].Tỷ lệ thừa cân của trẻ dới 5 tuổi tăng dần qua các năm 1992 - 2,2%, 2002 - 3,6% 2005 6,3% [34]. Năm 2003, tại thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ trẻ béo phì cao nhất 16,1% số học sinh thừa cân - béo phì cao hơn Hà Nội 1,5 lần, hơn Hải Phòng 3 lần [1], [18], [30]. 7 Theo Lê Thuý Tơi (theo [37]) cho biết, cách đây 10 năm trẻ 11 tuổi béo phìsố cân nặng lớn nhất là 67kg thì nay tại phòng khám điều trị béo phì Viện Y Dợc học Dân tộc nhiều trờng hợp trẻ mới 11 tuổi nhng nặng tới 99 - 100 kg. Thực tế tại các phòng khám dinh dỡng, phòng điều trị béo phì các bệnh viện đều có số ngời thừa cân béo phì đến điều trị ngày càng tăng cao [19], [28], [34]. Trớc tình hình đó, Viện Dinh dỡng đã chính thức khai trơng Trung tâm t vấn, phục hồi dinh dỡng kiểm soát béo phì với hi vọng trung tâm sẽ hoạt động tốt hiệu quả trong việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, chủ yếu tập trung vào: - Cải thiện chiều cao ngời Việt Nam (ngay từ trong bào thai). - Đẩy mạnh tuyên truyền rộng rãi khuyến khích ngời dân thực hiện dinh dỡng hợp lý hoạt động thể lực đễ dự phòng béo phì các hậu quả của nó. - Việc kiểm soát thừa cân béo phì cần đợc coi trọng để từ đó đa ra những chiến lợc hợp lý nhằm giảm thiểu tình trạng này. - Nghiên cứu đa ra những thực phẩm chức năng để góp phần hạn chế thừa cân béo phì cũng cần đợc lu ý [34]. 1.2. Tiêu chuẩn xác định thừa cân béo phì 1.2.1. Định nghĩa thừa cân béo phì Thừa cân (Overweght) là tình trạng cân nặng vợt quá cân nặng nên có so với chiều cao (tỷ lệ cân nặng/chiều cao) [28], [72], [76], [78]. Béo phì (Obesity) là tình trạng tích luỹ mỡ thái quá không bình thờng một cách cục bộ hay toàn thể tới mức ảnh hởng xấu đến sức khoẻ [28], [14], [72], [76]. 1.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá thừa cân béo phì Mặc dù có mối tơng quan chặt chẽ giữa thừa cân béo phì khi đo khối mỡ cơ thể nhng một số ngời có khối nạc hay cơ vạm vỡ cũng có tỷ lệ cân nặng/chiều cao cao, dù không tăng mỡ [22], [37]. Vì vậy, theo Tổ chức Y tế thế giới, thuật ngữ béo phì không nên để mô tả tỷ lệ cân nặng/chiều cao đơn thuần, nhng thông thờng tỷ lệ cân nặng/chiều cao cao có thể coi nh một chỉ tiêu đánh giá béo phì vì đa số ngời có tỷ lệ cân nặng/chiều cao cao đều là béo phì 8 [14], [22], [23]. Đối với ngời trởng thành, chiều cao thờng ít thay đổi. Vì vậy, phơng pháp thông dụng nhất hiện nay đợc nhiều tác giả thừa nhận nhất là đánh giá theo chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index) [22] [27], [52]. Chỉ số này cho phép ớc lợng mức độ thừa cân béo phì. Ưu điểm của chỉ số này là loại bỏ đợc ảnh hởng của chiều cao so với trọng lợng cơ thể [23], [77], [78]. - Chỉ số BMI đợc tính theo công thức: BMI = W/(H 2 ) Trong đó, W(weight) là khối lợng của cơ thể (tính bằng kg). H(Hight) là chiều cao cơ thể (tính bằng m). - Phơng pháp xác định mức độ thừa cân béo phì theo tiêu chuẩn: Hiện nay tiêu chuẩn xác định thừa cân béo phì theo BMI là [9], [27], [37]: + BMI <18,5 Gầy + BMI = 18,5 24,9 Bình thờng + BMI = 25 29,9 Thừa cân + BMI > 29,9 Béo phì. Thừa cân béo phì đều do cơ thể có quá nhiều mỡ. Thực tế cho thấy ngời thừa cân béo phì đều có cân nặng tăng [14], [37]. Theo Kodanska [14] cân nặng cơ thể gồm 2 phần: - Khối lợng mỡ bao gồm toàn bộ các mô mỡ trong cơ thể mà thành phần chủ yếu là mỡ, chỉ có 15% nớc 2% Prôtêin. Khối lợng gầy (Lean body mass) gần đồng nghĩa với khối lợng không mỡ (fat free mass) bằng khối lợng toàn bộ cơ thể trừ đi khối lợng mỡ. Trong đó, hệ cơ bắp chiếm 35 - 40% cân nặng cơ thể thuộc khối lợng gầy. Các công trình nghiên cứu đều khẳng định ngời lớn có mối tơng quan giữa khối mỡ cân nặng cơ thể, tăng cân tức là khối mỡ tăng lên thì cân nặng cũng tăng [22], [32], [36].Vì vậy, để đánh giá mức độ thừa cân béo phì vừa kết hợp đánh giá BMI với % vợt cân nặng lý tởng [37], [78]. 9 Theo Phan Thị Kim [22] nhiều tác giả khác, tiêu chuẩn phân biệt thừa cân- béo phì theo BMI cân nặng [11], [15], [37],[77], [78]. Mức độ % vợt cân nặng lý tởng BMI (Kg/m 2 ) Thừa cân (Overweght) Béo phì (Obesity) Siêu phì >10% >20% >100% >25 > 30 >35 Một điều cần chú ý nữa là vùng mỡ tập trung. Mỡ tập trung quanh vùng eo lng tạo nên dáng ngời quả táo tàuthờng đợc gọi là béo kiểu trung tâm mỡ tập trung háng tạo nên vóc ngời hình quả lê gọi là phần thấp [4], [22], [67]. Vì vậy, bên cạnh theo dõi BMI một phơng pháp đơn giản nữa hiện nay đang đợc dùng là đo tính tỷ lệ: - Chu vi vòng bụng - Chu vi vòng mông Chỉ số WHR (waist to hip ratio) cho phép ớc tính sự phân bố mỡ trong cơ thể. Khi chỉ số này từ 1 trở lên đối với nam 0,8 đối với nữ thì nguy cơ về tăng huyết áp, tăng Cholesterol máu, đái đờng bệnh tim mạch đều tăng [24], [27], [67], [73]. WHR đợc tính theo công thức: WHR= Vòng bụng (cm)/Vòng mông (cm) Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả [27], [28], [48], [67] cho thấy, vòng bụng có liên quan chặt chẽ với chỉ số BMI tỷ số WHR, do đó nó thờng đợc coi nh một chỉ tiêu đơn giản để đánh giá khối lợng mỡ bụng mỡ toàn cơ thể. Nguy cơ tăng lên khi cơ thể có vòng eo khoảng 94 - 102cm nam, 80 - 88 cm nữ tăng lên rõ khi các trị số 102cm nam 88cm nữ (Han et al 1995) [55], [56]. Nh vậy, có nghĩa là sử dụng vòng eo đơn lẻ cũng có ý nghĩa dự báo nguy cơ thừa cân béo phì các vấn đề sức khoẻ liên quan [32], [52], [67]. 10 . thừa cân béo phì độ tuổi 45 - 65 tại Thành phố Vinh Nghệ An . Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá thực trạng thừa cân - béo phì ở độ tuổi 45 - 65 tại thành phố. dục và đào tạo Trờng đại học vinh o0o Trần thị thành nghiên cứu Thực trạng và một số chỉ số sinh học ở ngời thừa cân béo phì độ tuổi 45 - 65 tại Thành

Ngày đăng: 20/12/2013, 13:32

Hình ảnh liên quan

Từ kết quả ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1, 3.2 ta thấy: - Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân   béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh  nghệ an

k.

ết quả ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1, 3.2 ta thấy: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.3. Chỉ số BMI ở các khoảng tuổi của độ tuổi 45- 65. Khoảng  - Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân   béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh  nghệ an

Bảng 3.3..

Chỉ số BMI ở các khoảng tuổi của độ tuổi 45- 65. Khoảng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.4. Số lợng và tỉ lệ % số ngời độ tuổi 45-65 có các mức BMI khác nhau - Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân   béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh  nghệ an

Bảng 3.4..

Số lợng và tỉ lệ % số ngời độ tuổi 45-65 có các mức BMI khác nhau Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.5. Thực trạng thừa cân – béo phì độ tuổi 45-65 trên một số phờng thuộc thành phố Vinh - Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân   béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh  nghệ an

Bảng 3.5..

Thực trạng thừa cân – béo phì độ tuổi 45-65 trên một số phờng thuộc thành phố Vinh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.6.Thực trạng thừa cân – béo phì phân theo khoảng tuổi ngời độ tuổi 45 - 65 tại thành phố Vinh. - Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân   béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh  nghệ an

Bảng 3.6..

Thực trạng thừa cân – béo phì phân theo khoảng tuổi ngời độ tuổi 45 - 65 tại thành phố Vinh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.7. Một số chỉ số hình thái của ngời thừa cân – béo phì tại thành phố Vinh - Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân   béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh  nghệ an

Bảng 3.7..

Một số chỉ số hình thái của ngời thừa cân – béo phì tại thành phố Vinh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.8 dới đây cho thấy: - Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân   béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh  nghệ an

t.

quả bảng 3.8 dới đây cho thấy: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu tim mạch của ngời thừa cân – béo phì độ tuổi 45 - 65 - Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân   béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh  nghệ an

Bảng 3.8..

Một số chỉ tiêu tim mạch của ngời thừa cân – béo phì độ tuổi 45 - 65 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.9. Số lợng và tỉ lệ % số ngời thừa cân – béo phì ở các mức huyết áp tâm thu - Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân   béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh  nghệ an

Bảng 3.9..

Số lợng và tỉ lệ % số ngời thừa cân – béo phì ở các mức huyết áp tâm thu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.10. Số lợng và tỉ lệ % số ngời thừa cân – béo phì ở các mức huyết áp tâm trơng - Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân   béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh  nghệ an

Bảng 3.10..

Số lợng và tỉ lệ % số ngời thừa cân – béo phì ở các mức huyết áp tâm trơng Xem tại trang 44 của tài liệu.
3.3. Một số bệnh thờng gặp ở ngời thừa cân- béo phì độ tuổi 45 – 65 tại thành phố Vinh - Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân   béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh  nghệ an

3.3..

Một số bệnh thờng gặp ở ngời thừa cân- béo phì độ tuổi 45 – 65 tại thành phố Vinh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu hô hấp ở những ngời thừa cân- béo phì độ tuổi 45 - 65 - Luận văn nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân   béo phì độ tuổi 45 65 tại thành phố vinh  nghệ an

Bảng 3.11..

Một số chỉ tiêu hô hấp ở những ngời thừa cân- béo phì độ tuổi 45 - 65 Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan