Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

169 629 2
Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Viện Khoa học Thuỷ Lợi -----o0o----- báo cáo tổng kết Đề tài hợp tác nghiên cứu theo nghị định th về KHCN năm 2005 Hợp tác nghiên cứu để phát triển các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp Chủ nhiệm dự án: PGS. TS. Nguyễn Thế Quảng 6725 28/01/2008 Hà nội, 2006 Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp 1Mục lục Mở đầu . 4 Chơng I: Nghiên cứu tổng quan về các công nghệ xử nớc thải đô thị và tái sử dụng nớc thải trong nông nghiệp . 6 I.1. Khái quát về các phơng pháp xử nớc thải 6 I.1.1. Xử nớc thải bằng phơng pháp cơ học 7 I.1.2. Xử nớc thải bằng phơng pháp hoá - lý: 7 I.1.3. Xử nớc thải bằng phơng pháp sinh hoc .8 I.1.4. Xử nớc thải bằng phơng pháp tổng hợp .8 I.2. Cơ sở và các tiêu chí để lựa chọn công nghệ xử nớc thải phù hợp 11 I.2.1. Thành phần của nớc thải 11 I.2.2. Tính chất của nớc thải: .13 I.2.3. Tiêu chí lựa chọn công nghệ và công trìnhxử nớc thải (XLNT) 16 I.3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu xử nớc thải trong và ngoài nớc 17 I.3.1. Ngoài nớc 17 I.3.2. Trong nớc 20 I.4. Tổng quan về tình hình tái sử dụng nớc thải sản xuất trong nông nghiệp trên thế giới và trong nớc .22 I.4.1. Tổng quan về sự cần thiết của việc tái sử dụng nớc thải: .22 I.4.2. Yêu cầu về chất lợng nớc thải tái sử dụng cho nông nghiệp .24 I.4.3. Tổng quan về tình hình tái sử dụng nớc thải trên thế giới 25 I.4.4. Tổng quan về tình hình tái sử dụng nớc thải ở Việt Nam .26 I.5. Giới thiệu về năng lực của cơ quan đối tác - Viện nghiên cứu Kỹ thuật Môi tròng ICIM Bucarest : .29 I.5.1. Giới thiệu về đất nớc Rumani 29 I.5.2. Giới thiệu về Viện ICIM 29 1.5.3. Một số chơng trình, dự án nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực xử nớc thải và bảo vệ môi trờng mà Viện ICIM đã thực hiện 29 I.5.4. Một số nghiên cứu điển hình về xử và tái sử dụng nớc thải đợc Viện ICIM trao đổi với Viện KHTL Việt Nam trong quá trình thực hiện đề tài 30 Chơng II: Hiện trạng khu vực nghiên cứu (thị trấn Lim huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh) . 34 II.1. Điều kiện tự nhiên thị trấn Lim - huyện Tiên Du .34 II.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của thị trấn Lim 34 II.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 34 II.1.3. Hạ tầng cơ sở: 37 II.1.4. Quy hoạch phát triển thị trấn Lim đến năm 2020 .39 II.2. Đặc điểm vùng xây dựng mô hình (thôn Lũng Giang) .41 II.2.1. Đặc điểm tự nhiên 41 II.2.2. Tình hình dân sinh kinh tế, xã hội .42 Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp 2II.3. Hiện trạng chất lợng môi trờng thị trấn Lim .43 II.3.1. Hiện trạng môi trờng nớc 43 II.3.1.1. Đánh giá chất lợng nớc thải đô thị .44 II.3.1.2. Đánh giá chất lợng nớc trên các kênh tới tiêu và ao hồ khu vực thị trấn Lim 49 II.3.1.3. Đánh giá chất lợng nớc sinh hoạt khu vực thị trấn Lim .54 II.3.2. Hiện trạng sử dụng nớc thải để tới 57 II.3.3. Hiện trạng sử dụng phân bón và hoá chất BVTV 58 II.3.4. Hiện trạng chất thải rắn thị trấn Lim 58 II.4. Hiện trạng quản môi trờng thị trấn lim .59 II.4.1. Hiện trạng cơ cấu tổ chức và mô hình quản tiêu thoát nớc .59 II.4.2. Mô hình cơ cấu tổ chức và quản đội vệ sinh của thị trấn 60 Chơng III: Quy trình công nghệ xử và tái sử dụng nớc thải cho thôn Lũng Giang thị trấn Lim . 62 III.1. Lựa chọn công nghệ xử nớc thải cho thôn Lũng Giang - thị trấn Lim - tỉnh Bắc Ninh 62 III.1.1. Cơ sở tính toán hệ thống XLNT cho khu vực mô hình 62 III.1.2. Lựa chọn công nghệ XLNT cho khu mô hình bằng PP cơ học .62 III.1.3. Lựa chọn công nghệ XLNT cho khu mô hình bằng PP sinh học 65 III.1.4. So sánh lựa chọn công nghệ xử nớc thải thôn Lũng Giang .70 III.1.5. Thuyết minh thiết kế công nghệ mô hình XLNT cho thôn Lũng Giang .77 III.2. Vận hành và bảo dỡng mô hình thoát nớc và sử nớc thải: .82 Chơng IV: Quy hoạch môi trờng và xây dựng mô hình điểm xử môi trờng thôn Lũng giang - thị trấn Lim - Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh 83 IV.1. Hiện trạng thoát nớc và xử nớc thải 83 IV1.1 Hiện trạng nguồn nớc thải và hình thức tiêu thoát nớc 83 IV.1.2. ảnh hởng của hệ thống thoát nớc tới vấn đề xã hội và môi trờng 86 IV.2. Phơng án quy hoạch tiêu thoát nớc thải .86 IV.2.1. Mục tiêu 86 IV.2.2. Phơng án quy hoạch .87 IV.3. Tính toán các thông số kỹ thuật 89 IV.3.1. Cơ sở tính toán hệ thống xử nớc thải 89 IV.3.2. Tính toán các tuyến tiêu quy hoạch 89 VI.3.3. Dự toán quy hoạch 92 IV.4. Xây dựng mô hình xử nớc thải thôn Lũng Giang 93 Chơng V: Mô hình quản vận hành hệ thống xử chất thải thôn Lũng Giang - thị trấn Lim - tỉnh Bắc Ninh 95 V.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu mô hình quản vận hành hệ thống xử chất thải .95 V.1.1. Mục tiêu nghiên cứu .95 V.1.2. Nội dung nghiên cứu 95 V.2. Phơng pháp tiếp cận và cơ sở lựa chọn mô hình quản 95 Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp 3V.2.1. Phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu mô hình quản .95 V.2.2. Yêu cầu đối với mô hình quản 96 V.2.3. Cơ sở để lựa chọn mô hình quản 96 V.3. Mô hình quản vận hành hệ thống xử nớc thải 97 V.3.1. Các bớc xây dựng mô hình quản 967 V.3.2. Xây dựng mô hình tổ chức quản vận hành hệ thống xử nớc thải tập trung thôn Lũng Giang .967 V.3.3. Tổ chức truyền thông và tập huấn kỹ thuật chuyển giao công nghệ 968 V.3.1. Hớng dẫn quản vận hành mô hình xử nớc thải thôn Lũng Giang 968 V.4. Nhận xét chung .102 Chơng VI: Chất lợng nớc thải sau xử lý, đánh giá hiệu quả và diễn biến môi trờng sinh thái thôn Lũng Giang . 103 VI.1. Đánh giá hiệu quả về mặt môi trờng .103 VI.1.1. Đánh giá diễn biến chất lợng đất, nớc .103 IV.1.2. Đánh giá hiệu quả xử nớc thải .111 VI.2. Đánh giá diễn biến môi trờng sinh thái .116 VI.3. Đánh giá những tác động của mô hình đến nếp sống, ý thức cộng đồng 117 Chơng VII: Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc tái sử dụng nớc thải đã qua xử trong nông nghiệp . 118 VII.1. Tình hình sử dụng giống lúa, phân bón, sâu bệnh xuất hiện và thuốc diệt sâu bệnh ở khu thí nghiệm 118 VII.2. Sinh trởng, phát triển, năng suất lúa trên ruộng tới bằng nớc thải đã xử và nớc thờng .118 VII.3. Nhận xét 119 Kết luận - Kiến nghị 120 1. Kết luận .120 2. Kiến nghị 121 Tài liệu tham khảo 122 Phụ lục: Tài liệu tập huấn hớng dẫn vận hành mô hình xử nớc thải và nâng cao nhận thức cộng đồng 124 Phụ lục 1: Tờ rơi hớng dẫn quản hệ thống thoát nớc và xử nớc thải cho khu dân c thôn Lũng Giang thị trấn Lim tỉnh Bắc Ninh .125 Phụ lục 2: Công nghệ xử chất thải sản xuất, sinh hoạt và chăn nuôi bằng bể biogas 128 Phụ lục 3: Xử phân chuồng và rác thải SH bằng công nghệ ủ hợp vệ sinh 133 Phụ lục 4: Quy trình tăng cờng hiệu quả xử nớc thải sinh hoạt bằng biện pháp bổ sung chế phẩm vi sinh 136 Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp 4mở đầu Mặc dù thời gian gần đây, vấn đề xử nớc thải đã bắt đầu đợc sự quan tâm của các cơ quan nghiên cứu, của chính quyền các cấp nhng vấn đề nớc thảixử nớc thải vẫn là vấn đề nổi cộm ở nớc ta. Nớc thải đô thị, nớc thải sinh hoạt, nớc thải từ các quá trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông thuỷ sản không đợc xử xả thẳng ra môi trờng đang hàng ngày hàng giờ ảnh hởng đến môi trờng, điều kiện sống và sức khoẻ của ngời dân. Vì vậy, việc xử nớc thải rất cần sự phối hợp tham gia của nhiều cơ quan. Bên cạnh đó, với điều kiện thời tiết của Việt Nam, trong năm thời kỳ khô hạn thờng kéo dài từ 3-5 tháng, vấn đề hiểu và tái sử dụng nớc thải trong sản xuất nông nghiệp trở nên vô cùng thiết thực. Nớc thải, đặc biệt là nớc thải đô thị, nớc thải chế biến nông thuỷ sản sau khi đợc xử lại trở thành nguồn dinh dỡng quý báu cho cây trồng, và góp phần tiết kiệm đợc phân bón và nớc tới cho nhà nông. Đề tài hợp tác nghiên cứu theo nghị định th về khoa học công nghệ năm 2005 với chính phủ Rumani Hợp tác nghiên cứu để phát triển các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp cũng nhằm mục đích xử nớc thải đô thị để bảo đảm phát triển môi trờng bền vững và tái sử dụng nớc thải đã xử cho sản xuất nông nghiệp. * Mục tiêu của đề tài: - Hợp tác nghiên cứu phát triển công nghệ, thiết bị phù hợp để xử nớc thải đô thị và công nghiệp đạt yêu cầu tiêu chuẩn nớc cho sản xuất nông nghiệp. - ứng dụng đợc các giải pháp tổng hợp để tái sử dụng nớc thải đô thị cho nông nghiệp. Trên cơ sở đó phổ biến rộng rãi cho vùng có điều kiện tơng tự và đào tạo nâng cao trình độ cán bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực xử nớc thải. * Nội dung nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu tổng quan: Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, các kết quả đã nghiên cứu trong và ngoài nớc về công nghệ, thiết bị xử các giải pháp tái sử dụng nớc thải đô thị và công nghiệp nhằm đánh giá kết quả, các hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu, tính thực tế và phù hợp trong điều kiện Việt Nam. - Điều tra khảo sát: + Điều tra, đánh giá thực trạng tình hình xử và tái sử dụng nớc thảicác đô thị, các khu công nghiệp vừa và nhỏ vùng Đồng bằng sông Hồng. + Lựa chọn địa điểm để nghiên cứu chi tiết và xây dựng mô hình mẫu - Qui hoạch thoát nớc và xử nớc thải cho điểm lựa chọn: + Điều tra, khảo sát các yếu tố phục vụ công tác qui hoạch: Dân c và phân bố dân c, các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, hiện trạng môi trờng, tình hình Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp 5sản xuất, thành phần và khối lợng nớc thải, khả năng tái sử dụng nớc thải trong nông nghiệp tại địa điểm lựa chọn xây dựng mô hình (thị trấn Lim). + Qui hoạch xử nớc thải cho khu đô thị theo kiểu phân tán nhỏ + Qui hoạch khu tái sử dụng nớc thải: - Nghiên cứu lựa chọn công nghệ, thiết bị xử và tái sử dụng nớc thải đô thị: + Lựa chọn các loại công nghệ xử phù hợp với từng loại nớc thải dựa trên nguyên tắc: công nghệ đơn giản, rẻ tiền, dễ quản lý, vận hành và tận dụng tối đa các điều kiện sẵn có của địa phơng. + Nghiên cứu tái sử dụng nớc thải để tới: sơ đồ tới, kỹ thuật tới, quản chất lợng nguồn nớc tới - Xây dựng mô hình công nghệ xử và tái sử dụng nớc thải đô thị: + Xây dựng mô hình xử nớc thải qui mô nhỏ công suất 30 m3/ngày đêm bằng hệ thống bể tự hoại cải tiến cho thôn Lũng Giang - thị trấn Lim. + Kè bờ khu vực ao Các Cụ - thôn Lũng Giang tạo môi trờng cảnh quan sạch đẹp và tạo thành hồ sinh học tự nhiên xử nớc thải sau khi qua bể xử lý. + Xây hệ thống kênh hai bên bờ ao Các Cụ để dẫn nớc vào bể xử lý. + Lắp đặt bộ cửa van cống điều tiết để điều tiết nớc thải vào ô ruộng thí nghiệm tới lúa. - Xây dựng mô hình tổ chức quản xử và tái sử dụng nớc thải: + Tổ chức thực hiện, xây dựng các mô hình + Tổ chức quản vận hành, điều hành khu tới nớc thải + Sửa chữa và bảo dỡng các mô hình - Đánh giá hiệu quả của các mô hình: + Tác dụng cải thiện môi trờng, diễn biến môi trờng sinh thái trong khu vực + Nâng cao ý thức cộng đồng + Tận dụng nguồn nớc, nguồn dinh dỡng cho cây trồng - Chuyển giao kết quả nghiên cứu: + Mở các lớp tập huấn, vận động sự tham gia của cộng đồng, chuyển giao kết quả nghiên cứu cho địa phơng, các cơ quan chức năng và những đơn vị liên quan. + Phổ biến kết quả nghiên cứu cho các vùng có điều kiện tơng tự. - Trao đổi hợp tác với chuyên gia RUMANI: + Trao đổi kinh nghiệm về lựa chọn công nghệ, thiết bị xử nớc thải sinh hoạt các khu đô thị và ven đô. + Phổ biến kết quả nghiên cứu của dự án cho các vùng có điều kiện tơng tự ở RUMANI và Việt Nam. Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp 6Chơng I: Nghiên cứu Tổng quan về các công nghệ xử nớc thải đô thị và tái sử dụng nớc thải trong nông nghiệp I.1. Khái quát về các phơng pháp xử nớc thải Để xử nớc thải, tuỳ theo đặc điểm, thành phần, tính chất của nớc thải, cần có các phơng pháp xử khác nhau (xem hình 1.1). Trên thực tế, ba phơng pháp sau đây thờng đợc ứng dụng: cơ học, hoá-lý, sinh hoá (hoặc sinh học). Để loại trừ các vi khuẩn gây bệnh trong nớc thải cần tiến hành khử trùng nớc trớc khi xả ra sông, hồ . Nớc thải Bùn thứ cấp Cặn sơ cấp Hình 1.1. Các phơng pháp xử nớc thải Tách các chất không hoà tan phân tán thô (Phơng pháp cơ học hoặc hoá lý) Tách các chất hữu cơ trong nớc thải nhờ sinh vật, vi sinh vật (phơng pháp sinh học)Tách các chất dinh dỡng N,P (bằng các biện pháp sinh học hoặc hoá học) ổn định bùn cặn (Phơng pháp lên men kỵ khí hoặc ổn định hiếu khí) Khử trùng (clo, ozôn .)Xả ra nguồn (Tăng cờng khả năng tự làm sạch nguồn nớc)Làm khô bùn cặn (Biện pháp trọng lực, ép lọc hoặc lọc chân không) Sử dụng bùn cặn làm phân bón . Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp 7I.1.1. Xử nớc thải bằng phơng pháp cơ học Xử cơ học là loại các tạp chất không hoà tan ra khỏi nớc thải bằng cách gạn lọc, lắng và lọc. Các lực trọng trờng, lực ly tâm đợc áp dụng để tách các tạp chất không hoà tan ra khỏi nớc thải. Phơng pháp xử cơ học thờng đơn giản, rẻ tiền, có hiệu quả xử chất rắn lơ lửng cao. Các công trình, thiết bị xử cơ học thờng dùng nh song chắn, lới chắn rác, bể lắng, bể lọc . Xử cơ học để tách cặn lắng trong nớc thải bng song chắn rác, các bể lắng cát, lắng đợt I, bể lắng 2 vỏ, bể tự hoại, bể biogas (trong phạm vi hộ gia đình - xử tại chỗ kiểu phân tán). Song chắn rác để loại các loại rác và các tạp chất có kích thớc lớn hơn 5 mm, các tạp chất nhỏ hơn 5 mm thờng ứng dụng lới chắn. Bể lắng cát để loại các tạp chất vô cơ và chủ yếu là cát trong nớc thải. Bể vớt mỡ, dầu, dầu mỡ: Các loại công trình này thờng đợc ứng dụng khi xử nớc thải công nghiệp, nhằm để loại các tạp chất nhẹ hơn nớc: mỡ, dầu mỏ . và tất cả các dạng chất nổi khác. Bể lắng để loại các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hoặc nhỏ hơn tỷ trọng nớc. Bể lọc để loại các chất ở trạng thái lơ lửng kích thớc nhỏ bé bằng cách lọc chúng qua lới lọc đặc biệt hoặc qua lớp vật liệu lọc. I.1.2. Xử nớc thải bằng phơng pháp hoá - lý: Đây là phơng pháp sử dụng các phản ứng hoá học để xử nớc thải. Thực chất của phơng pháp hoá học là đa vào nớc thải chất phản ứng nào đó. Chất này tác dụng với các tạp chất bẩn chứa trong nớc thải và có khả năng loại chúng ra khỏi nớc thải dới dạng cặn lắng hoặc dới dạng hoà tan không độc hại. Thí dụ phơng pháp trung hòa nớc thải chứa a xit và kiềm, phơng pháp o xy hoá . Các quá trình hóa - sẽ hợp khối các phần tử chất bẩn lại với nhau, chuyển hóa các hợp chất hòa tan trong nớc thành các chất không tan, có khả năng keo tụ, qua đó tăng kích thớc và trọng lợng dẫn đến tăng cờng khả năng lắng của chúng, (ví dụ: chất kết tủa có thể sử dụng để loại bỏ phốtpho), hoặc tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh (ví dụ: khử trùng bằng clo). Các công trình xử hoá học v hóa thờng kết hợp với xử cơ học. Các phơng pháp hoá thờng ứng dụng để xử nớc thải là: phơng pháp keo tụ, hấp phụ, trích ly, cô bay hơi, tuyển nổi . Phơng pháp hoá học và hoá đợc ứng dụng chủ yếu để xử nớc thải công nghiệp vi no có hiệu quả xử cao, tuy nhiên rất đắt tiền và thờng tạo thành các loại sản phẩm phụ độc hại hoặc sản phẩm phụ dạng rắn, bền vững trong môi trờng, khó xử hoàn toàn. Phụ thuộc vào điều kiện địa phơng và mức độ cần thiết Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp 8xử mà phơng pháp xử hoá học hay hoá giai đoạn cuối cùng (nếu nh mức độ xử đạt yêu cầu có thể xả nớc ra nguồn) hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ (thí dụ khử một vài các liên kết độc hại ảnh hởng đến chế độ làm việc bình thờng của các công trình xử lý). I.1.3. Xử nớc thải bằng phơng pháp sinh học Mục đích của phơng pháp này là tách các hợp chất hữu cơ nhờ hoạt động của các vi sinh vật hiếu khí hoặc yếm khí. Thực chất của phơng pháp sinh hoá là quá trình khoáng hoá các chất bẩn hữu cơ chứa trong nớc thải ở dạng hoà tan, keo và phân tán nhỏ nhờ các quá trình sinh hoá dựa vào sự hoạt động của vi sinh vật có khả năng tiờu thu các chất bẩn hữu cơ chứa trong nớc thải. Các quá trình xử nớc thải sinh học thể hiện thông qua các hoạt động của hệ các vi sinh vật trong nớc thải và trong tự nhiên. Các vi sinh vật này sẽ tiêu thụ và chuyển hóa các tạp chất hữu cơ và sản sinh ra các hợp chất đơn giản hơn (ví dụ: điôxit cácbon (CO2) và mê tan (CH4)). Các vi sinh vật này phát triển mạnh trong các môi trờng hoặc hiếu khí, hoặc kỵ khí, hoặc thiếu ô xy. Ví dụ, các vi sinh vật hiếu khí ô xy hóa chất hữu cơ có chứa Nitơ và Amôniắc (NH3) thành nitrit (NO2-) và nitrat (NO3- ). Các vi sinh vật khác có thể chuyển hóa theo hớng kỵ khí - biến Nitrat thành Nitơ (N2). Tuỳ theo các điều kiện làm thoáng, phơng pháp xử sinh hoc đợc chia làm 2 dạng: - Dạng thứ nhất gồm các công trình mà quá trình làm thoáng gần nh trong tự nhiên: cánh đồng tới, cánh đồng lọc, hồ sinh vật . Trong điều kiện khí hậu nớc ta, các công trình xử sinh học tự nhiên có một ý nghĩa lớn. Thứ nhất nó giải quyết vấn đề làm sạch nớc thải đến mức độ cần thiết, thứ hai nó phục vụ tới ruộng, làm mầu mỡ đất đai và nuôi cá, cuối cùng, chi phí vận hành các công trình này thờng thấp hơn so với các phơng pháp khác. - Dạng thứ hai gồm các công trình làm thoáng đợc thực hiện trong điều kiện nhân tạo: bể lọc sinh học nhỏ giọt (biôphin nhỏ giọt), bể lọc sinh học cao tải, aêrôten, hồ sinh học làm thoáng nhân tạo. I.1.4. Xử nớc thải bằng phơng pháp tổng hợp Tùy theo yêu cầu bảo vệ môi trờng nớc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, thành phần, tính chất các loại nớc thải cần xử các điều kiện kinh tế - xã hội - tự nhiên khác mà tất cả hoặc một phần các phơng pháp trên đợc thực hiện đồng thời nhằm xử triệt để các chất gây ô nhiễm có trong nớc thải với mức chi phí hợp lý. Sơ đồ trên hình 2.1 là một ví dụ về XLNT bằng phơng pháp tổng hợp. Kh trung: Giai đoạn khử trùng để tiêu diệt vi khuẩn gây hại trớc khi xả nớc vào nguồn. Các hoá chất dùng để khử trùng nh: hơi clo, Hypoclorit-canxi Ca(ClO)2, nớc javen Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp 9NaClO2, ozon, tia cực tím. Đây là công việc tốn kém nên chúng thờng đợc áp dụng ở những khu vực có điều kiện kinh tế phát triển, có thể đáp ứng chi phí xây dựng và vận hành, hay do yêu cầu chất lợng nớc đợc xử ở mức cao để bảo vệ nguồn nớc và khu vực nhạy cảm môi trờng. Xả nớc thải vào nguồn tiếp nhận Nớc thải sinh hoạt sau khi đã thu gom vận chuyển về trạm xử khi đã đợc xử sinh học, nớc thải đợc xả ra nguồn tiếp nhận. Đối với địa bàn nghiên cứu thì nguồn tiếp nhận chủ yếu là các sông, mơng, ao, hồ, đầm và các cánh đồng canh tác nông nghiệp. Có 3 phơng pháp xả nớc vào nguồn tiếp nhận: Xả nớc thải vào cánh đồng tới: Là phơng pháp dùng hệ thống mơng đất dẫn nớc thải ra đồng ruộng, cho phân tán nớc thải ra nhiều nhánh. Một phần nớc sẽ bay hơi, một phần ngấm vào đất tạo độ ảm và cung cấp một phần dinh dỡng cho cây trồng. Phạm vi áp dụng ở những nơi có lợng nớc thải nhỏ, vùng đất khô cằn nằm xa khu dân c, độ bốc hơi cao và đất luôn thiếu ẩm. Cánh đồng tới không đợc trồng rau xanh và cây thực phẩm ăn trực tiếp vì mầm bệnh và kim loại nặng cha đợc loại bỏ hết. Xả nớc thải vào giếng thấm hay bãi thấm: Dùng khi nớc thải có lu lợng nhỏ, đất có hệ số thấm thích hợp, ở khu vực không dùng giếng khơi, nớc thải không chứa hoá chất độc hại. Phơng pháp này gọi là quá trình làm sạch bằng thấm lọc tự nhiên trong đất. Xả nớc thải vào sông, hồ, ao, đầm: Đây là phơng pháp xả nớc thải sau khi đã xử sơ bộ vào vực nớc tự nhiên sẵn có (hồ, ao) hay nhân tạo, đóng vai trò nh các hồ sinh học để xử nớc thải. Tại đây ngời ta tận dụng khả năng tự làm sạch của vực nớc tự nhiên hay nhân tạo (sông, hồ), nơi xảy ra đồng thời các quá trình: pha loãng nớc thải với nớc nguồn, ôxy hoá các chất nhiễm bẩn hữu cơ hoà tan nhờ các vi sinh vật hiếu khí (sử dụng ôxy hoà tan trong nớc) ở tầng nớc mặt và phân huỷ kị khí (không có ôxy) các cặn lắng tầng dới. ở tâng nớc giữa là các nhóm vi sinh vật tuỳ tiện hoạt động. Đối với hồ sinh học nhân tạo, chiều sâu hồ thờng từ 0,5 - 1,5 m. Hồ sinh học thờng đợc chia làm nhiều ngăn (bậc). Các ngăn cuối nông hơn các ngăn đầu. Có thể trồng, thả các cây thuỷ sinh (bèo, dong, ngổ, cỏ nến, sậy, lác, ) để tăng cờng hiệu quả xử lý. Có thể nuôi cá ở các ngăn sau của chuỗi hồ sinh học. Phơng pháp này có u điểm là: - Lợi dụng ao hồ có sẵn ở địa phơng, không đòi hỏi nhiều vốn đầu t - Công tác vận hành bảo dỡng đơn giản, không cần trông nom thờng xuyên - Có thể kết hợp để nuôi trồng thuỷ sản. Nhợc điểm của phơng pháp: [...]... trang Các hệ thống xử đất đôi khi cũng hợp tác với việc sử dụng nớc thải nh một Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp 23 phần của quá trình xử nớc thải Chẳng hạn ở hạt Muskegon, Michigan nớc thải từ 15 khu thị trấn và 5 nhà máy đã xử bằng xục khí, chứa lại và sau đó xử thêm bằng cách tới cho khoảng 2.226 m2 đất nông nghiệp Nớc thải đã xử lý. .. Sinh vật nguyên sinh - Vi rút Sự phân huỷ của nớc thải sinh hoạt Sự phân huỷ của nớc thải sinh hoạt Nớc cấp sinh hoạt, chất thải sinh hoạt, nớc ngầm chảy vào Kênh, mơng, cống hở, sông và nhà máy xử nớc thải Kênh, mơng, cống hở, sông và nhà máy xử nớc thải Nớc thải sinh hoạt, nhà máy xử nớc thải Nớc thải sinh hoạt Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông... (ii) Nghiên cứu các giải pháp cấp nớc và xử nớc thải cho khoảng 20 thị trấn (iii) Nghiên cứu kiểm toán tác động môi trờng các hoạt động của nhà máy, sân bay (iv) Giải pháp cho kết cấu công trình thuỷ lợi và các bãi chôn rác I.5.3 Một số chơng trình, dự án nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực xử nớc thải và bảo vệ môi trờng mà Viện ICIM đã thực hiện Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm... điều kiện nớc ta Các công trình xử nớc thải đợc hợp khối sẽ hạn chế đợc việc gây ô nhiễm môi trờng không khí, diện tích xây dựng nhỏ đảm bảo mỹ Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp 16 quan đô thị Nớc thải sinh hoạt có thể xử tại chỗ trong các công trình làm sạch sơ bộ (tách dầu mỡ, tách và xử cặn trong nớc đen), công trình xử cục bộ đối với... cứu cũng đã đa ra rằng biện pháp xử này rất thích hợp với các nớc đang phát triển vì không yêu cầu năng lợng để cung cấp cho thiết bị xử lý, mặt bằng xử cũng không đòi hỏi lớn, bên cạnh đó nớc thải sau xử đạt chất lợng có thể tái sử dụng để tới để tận dụng chất dinh dỡng cũng nh nguồn nớc từ nớc thải - Viện Nghiên cứu ICIM cũng đã sử dụng hệ thống UASB để xử nớc thải thành phố, với thời gian... cứu dùng hồ sinh học để xử nớc thải của xởng chế biến thịt cho thấy sau khi xử kết hợp với phơng pháp điện hoá với thời gian lu nớc 15 ngày, hiệu quả xử COD là 76,2%, vi khuẩn giảm 86,8% đến 99,4%, chỉ số coliform giảm 91,2 - 99,9% - GS.TS Trn Hiu Nhu v cỏc cng s (DEWAST, 2002-2004) nghiên cứu xử nớc thải sinh hoạt theo mụ hỡnh phõn tỏn cho thấy: Giải pháp xử nớc thải theo kiểu phân tán... tơng ứng sau xử chỉ còn 100, 85 và 72 mg/l Thêm vào đó, hàm lợng amonia và E.coli đợc xử trong bể UASB với nhiệt độ 300C cũng giảm đáng kể so với ở nhiệt độ 11 và 200C Có thể kết luận rằng việc xử sinh học 2 giai đoạn: tiền xử nớc thải bằng bể UASB trớc khi đa vào xử bằng RBC cho hiệu quả tốt hơn rất nhiều và có thể kết hợp sử dụng hai bớc xử yếm khí này để xử nớc thải sinh hoạt... điểm đất, cây trồng và nồng độ các chất trong nớc thải và dao động từ 0,1 đến 0,2 m/m2/năm (1.000m3/ha đến 2.000m3/ha/năm ) Phơng pháp tới là tới ngập hoặc tới phun khi dùng nớc thải để tới sản lợng cây trồng sẽ tăng thêm 20% đến 30% Quá trình xử nớc thải sinh hoạt sẽ tạo nên lợng lớn bùn cặn (bằng khoảng 1% thể tích nớc thải xử lý) Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho... nhiễm thứ cấp nguồn nớc Ngoài khả năng xử các chất hữu cơ hoà tan thì hệ thông ngập nớc cũng có khả năng xử các chất dinh dỡng nh N và P, kim loại Theo các số liệu thống kê Nghiên cứu các giải pháp xử nớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp 32 thì các vùng ngập nớc chẩy mặt không nên chạy quá tải trọng là 5-10kg TKN nếu muốn đạt hiệu quả xử đạt . máy xử lý nớc thải - Sinh vật nguyên sinh Nớc thải sinh hoạt, nhà máy xử lý nớc thải - Vi rút Nớc thải sinh hoạt Nghiên cứu các giải pháp xử lý nớc thải. Khái quát về các phơng pháp xử lý nớc thải Để xử lý nớc thải, tuỳ theo đặc điểm, thành phần, tính chất của nớc thải, cần có các phơng pháp xử lý khác nhau

Ngày đăng: 14/11/2012, 09:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Đặc tính lý - hoá- sinh của n−ớc thải - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 1.1.

Đặc tính lý - hoá- sinh của n−ớc thải Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hiện trạng sử dụng đất của thị trấn đ−ợc thể hiệ nở bảng sau: - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

i.

ện trạng sử dụng đất của thị trấn đ−ợc thể hiệ nở bảng sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.3: Quy hoạch sử dụng đất của thị trấn tính đến 2020 - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 2.3.

Quy hoạch sử dụng đất của thị trấn tính đến 2020 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.2: Quy mô dân số thị trấn tính đến 2020 - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 2.2.

Quy mô dân số thị trấn tính đến 2020 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Vị trí lấy mẫu n−ớc thải thị trấn Lim (lấy mẫu tháng 11/2005) - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 2.4.

Vị trí lấy mẫu n−ớc thải thị trấn Lim (lấy mẫu tháng 11/2005) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.2: Hàm l−ợng COD trong n−ớc thải Thị trấn Lim - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Hình 2.2.

Hàm l−ợng COD trong n−ớc thải Thị trấn Lim Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.5: Một số thông số chất l−ợng n−ớc thải Thị trấn Lim (ngày lấy mẫu 5/11/2005)  - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 2.5.

Một số thông số chất l−ợng n−ớc thải Thị trấn Lim (ngày lấy mẫu 5/11/2005) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thành phần và tính chất n−ớc thải sinh hoạt thôn Lũng Giang (ngày lấy mẫu 11/3/2005)  - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 2.6.

Thành phần và tính chất n−ớc thải sinh hoạt thôn Lũng Giang (ngày lấy mẫu 11/3/2005) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.7: Vị trí lấy mẫu n−ớc kênh t−ới tiêu và hồ, ao khu vực thị trấn Lim (ngày lấy mẫu 5/11/2005)  - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 2.7.

Vị trí lấy mẫu n−ớc kênh t−ới tiêu và hồ, ao khu vực thị trấn Lim (ngày lấy mẫu 5/11/2005) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.6: Hàm l−ợng chất rắn lơ lửng n−ớc kênh, ao hồ thị trấn Lim - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Hình 2.6.

Hàm l−ợng chất rắn lơ lửng n−ớc kênh, ao hồ thị trấn Lim Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.9: Một số thông số chất l−ợng n−ớc ao hồ (ngày lấy mẫu 5/11/2005)  - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 2.9.

Một số thông số chất l−ợng n−ớc ao hồ (ngày lấy mẫu 5/11/2005) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.8: Một số thông số chất l−ợng n−ớc trên kênh t−ới, tiêu nội đồng (ngày lấy mẫu 5/11/2005)  - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 2.8.

Một số thông số chất l−ợng n−ớc trên kênh t−ới, tiêu nội đồng (ngày lấy mẫu 5/11/2005) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.10: Vị trí lẫy mẫu n−ớc sinh hoạt khu vực thị trấn Lim - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 2.10.

Vị trí lẫy mẫu n−ớc sinh hoạt khu vực thị trấn Lim Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.13: Một số thông số chất l−ợng n−ớc sinh hoạt (n−ớc ngầm đ∙ qua xử lý)  - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 2.13.

Một số thông số chất l−ợng n−ớc sinh hoạt (n−ớc ngầm đ∙ qua xử lý) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.5b. Dây chuyền công nghệ xử lý n−ớc thải -ph −ơng án 2- Xử lý tại chỗ kết hợp xử lý tập trung - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Hình 3.5b..

Dây chuyền công nghệ xử lý n−ớc thải -ph −ơng án 2- Xử lý tại chỗ kết hợp xử lý tập trung Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tóm tắt công nghệ xử lý n−ớc thải (tiế́p) - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 3.3..

Tóm tắt công nghệ xử lý n−ớc thải (tiế́p) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kết quả xử lý n−ớc thải dự kiến sẽ đạt được khi sử dụng mô hình cụng nghệđề xuất  - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 3.4.

Kết quả xử lý n−ớc thải dự kiến sẽ đạt được khi sử dụng mô hình cụng nghệđề xuất Xem tại trang 78 của tài liệu.
IV.4. Xây dựng mô hình xử lý n−ớc thải thôn Lũng Giang - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

4..

Xây dựng mô hình xử lý n−ớc thải thôn Lũng Giang Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 6.5: Hàm l−ợng kim loại nặng trong n−ớc thải - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 6.5.

Hàm l−ợng kim loại nặng trong n−ớc thải Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 6.8: Một số thông số chất l−ợng n−ớc ngầm đã qua xử lý Thôn Lũng Giang - Thị trấn Lim  - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 6.8.

Một số thông số chất l−ợng n−ớc ngầm đã qua xử lý Thôn Lũng Giang - Thị trấn Lim Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 6.9: Hàm l−ợng COD n−ớc thải qua hệ thống xử lý - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 6.9.

Hàm l−ợng COD n−ớc thải qua hệ thống xử lý Xem tại trang 113 của tài liệu.
Hình 6.2: Diễn biến BOD5 n−ớc thải qua hệ thống xử lý - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Hình 6.2.

Diễn biến BOD5 n−ớc thải qua hệ thống xử lý Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình 6.3: Diễn biến SS n−ớc thải qua hệ thống xử lý - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Hình 6.3.

Diễn biến SS n−ớc thải qua hệ thống xử lý Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 6.13: Hàm l−ợng amoni (NH4+) n−ớc thải qua hệ thống xử lý - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 6.13.

Hàm l−ợng amoni (NH4+) n−ớc thải qua hệ thống xử lý Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 7.1: Sinh tr−ởng, năng suất lúa ở ruộng chỉ đạo t−ới bằng n−ớc thải đ∙ xử lý và n−ớc th−ờng ở thôn Lũng Giang trong vụ mùa năm 2006  - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 7.1.

Sinh tr−ởng, năng suất lúa ở ruộng chỉ đạo t−ới bằng n−ớc thải đ∙ xử lý và n−ớc th−ờng ở thôn Lũng Giang trong vụ mùa năm 2006 Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng: Chất l−ợng n−ớc trên kênh t−ới, tiêu nội đồng (lấy ngày 5/11/2005) - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

ng.

Chất l−ợng n−ớc trên kênh t−ới, tiêu nội đồng (lấy ngày 5/11/2005) Xem tại trang 149 của tài liệu.
Hình 3.6.b. Mô hình sử dụng túi ủ khí Biogas bằng chất dẻo. - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Hình 3.6.b..

Mô hình sử dụng túi ủ khí Biogas bằng chất dẻo Xem tại trang 155 của tài liệu.
- Kinh phí đề tài hỗ trợ (thiết kế xây dựng mô hình) - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

inh.

phí đề tài hỗ trợ (thiết kế xây dựng mô hình) Xem tại trang 160 của tài liệu.
Hình 6.2: Diễn biến BOD5 n−ớc thải qua hệ thống xử lý - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Hình 6.2.

Diễn biến BOD5 n−ớc thải qua hệ thống xử lý Xem tại trang 162 của tài liệu.
Bảng 6.4: Hàm l−ợng coliform tổng số n−ớc thải qua hệ thống xử lý - Phát triển các giải pháp xử lý nước thải

Bảng 6.4.

Hàm l−ợng coliform tổng số n−ớc thải qua hệ thống xử lý Xem tại trang 163 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan