ÔN TẬP Học Kì I NĂM HỌC 2013 – 2014 LỚP 10

5 451 2
ÔN TẬP Học Kì I NĂM HỌC 2013 – 2014 LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ON TAP HKI 2013 2014

ÔN TẬP HKI NĂM HỌC 2013 2014 LỚP 10 TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG, TRẢNG BÀNG, TÂY NINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 10 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 2014 I. NỘI DUNG ÔN TẬP Đại số - Các phép toán giao, hợp, hiệu của 2 tập hợp. - Xét tính chẳn, lẽ hàm số. - Tìm tập xác định của hàm số. - Viết phương trình parabol, phương trình đường thẳng. - Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai. - Giải phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai. Hình học - Chứng minh đẳng thức vectơ. - Tìm tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác và tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán. - Tính tích vô hướng 2 vectơ. II. BÀI TẬP. Phần 1 ĐẠI SỐ Câu 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau : 1. 2 3 2y x x= + − 2. 3y x= − + 3. 2 3 5 x y x = − 4. 5 2 2 7 x y x − = − − 5. 3 1 3y x x= − + 6. 2 5 4 2 x y x x − = + − 7. ( ) 3 4 2 1 x y x x − = − + 8. 2 5 3 6y x x= − + + 9. 3 2 1 2 + = − + − x y x x 10. 2 3 x y x = + 11. 3 2 x y x − + = + 12 . 2 5 3 4 y x x = + − − Câu 2: Cho hai tập hợp A={ |x x ∈ ¥ là bội của 4, x<30} và B ={ || | 5x x ∈ < ¢ } a) Liệt kê các phần tử của tập A và B b) Liệt kê các phần tử của tập A ∩ B, A ∪ B,A\B,B\A Câu 3: Cho 2 tập hợp A= { } C,O,H,I,T, N,E ; B= { } C,O, N,G, M, A,I,S,T, Y, E, K . Xác định các tập hợp: A ∩ B, A ∪ B, A\B, B\A. Câu 4: Cho hai tâp hợp A = { |x x ∈ ¥ là bội của 3,x<20} và B={ | 5x x ∈ ≤ ≤ ¥ 13} a)Liệt kê các phần tử của tập A và B b) Liệt kê các phần tử của tập A ∩ B, A ∪ B,A\B,B\A Câu 5: Cho A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9}; B = {0; 2; 4; 6; 8; 9} và C = {3; 4; 5; 6; 7} Tìm ∩ ∩ A B; B \ C; C \ B; AUB; C A; BUC; C \ A; A \ B . Câu 6: Xét tính chẵn lẽ các hàm số: a) y = 3x 4 4x 2 + 1 b) y = 3x 3 4x 2 c) 3 1= −y x d. 4 3 2 3 − + − = + x x y x e. 4 4y x x= − + + f. 4 4y x x= − − + . g. 2 2 1 − = + x x y x h. 2y x= + i. 1 1y x x= + + − j. 2 2 x y x = − . k. 1y x= + l. 2 y = f(x) = x x− Câu 7: cho [ ] ( ) ( ) 4;9 ; ; 3 5;A B= − = −∞ − ∪ +∞ . Tìm tập hợp A B∩ và biểu diễn trên trục số. 1 ÔN TẬP HKI NĂM HỌC 2013 2014 LỚP 10 TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG, TRẢNG BÀNG, TÂY NINH Câu 8: Xác định , , \ , \A B A B A B B A∪ ∩ với: a. A= { 4x x∈ <¡ } và B = { } 1x x ∈ ≥ ¡ . b. A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5} và B = {2 ; 4 ;6 ; 8 ;10 ; 12}. Câu 9: Cho ( ) [4;9], 0; , ( ;5]A B C= = +∞ = −∞ . Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số: a. ,A B A C ∪ ∩ . c. ( ) \ ( ); \A B C A B C∪ ∪ . b. \ , \A B B C . d. ( ) \ ; \B A B∪¡ ¡ e. ( ) ∩ B C A C Câu 10: Cho hàm số : 2 ax 2 3 a 0y x= + − ≠ a. Xác định hàm số biết đồ thị hàm số đi qua A(1;–2) b. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được. Câu 11: Cho hàm số 2 ( ) 2( 4) 3 3= − + − + −f x mx m x m a. Xác định m biết đồ thị hàm số có trục đối xứng x = 1. b. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ứng với m vừa tìm được ở câu a). c. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số trên với đường thẳng y = x − 5. Câu 12: Cho hàm số : f(x) = ax 2 + bx + c. a. Xác định hàm số biết đồ thị hàm số có đỉnh S(2; –1) và đi qua điểm M(1; 0). b. LẬp bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được. Câu 13: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau: a. 2 1 3 2 = − − +y x x b. y = x 2 4x +3 c. 2 2 2y x x= − + − d. 2 2 3y x x= + − Câu 14: Lập phương trình parabol: 1. Xác định hàm số bậc hai : y = ax 2 2x + c biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm M(–1;2) và có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 2/ Xác định hàm số bậc hai : y = ax 2 + bx 1 biết rằng đồ thị của nó có trục đối xứng là đường thẳng 1 3 x = và đi qua điểm A(–1; –6) 3) Xác định (P): 2 4y ax x c= − + biết (P) đi qua điểm P(–2;1) và có hoành độ đỉnh là –3. 4) Viết (P): y = ax 2 + bx + 5 biết (P) có đỉnh I(–3;–4) 5) Tìm hàm số bậc hai y = ax 2 + bx +6 biết đồ thị của nó có đỉnh I(2,–2). 6) Tìm (P) : 2 1y ax bx= + + biết (P) đi qua ( ) 1;6A − , đỉnh có tung độ là –3. Câu 15: Cho hàm số y = ax 2 + bx + 3 a) Xác định a, b của hàm số biết đồ thị hàm số đi qua A(1;0) và B(–2;15) b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a). Câu 16: Tìm phương trình (P): y = ax 2 + bx + c biết (P) qua điểm A(8 ;0) và có đỉnh I(6 ; –12). Câu 17: Tìm phương trình đường thẳng: 1) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng 3 1y x= − + và đi qua điểm M(-1;3) 2) Viết phương trình đường thẳng đi qua A(2;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3. 3) Viết phương trình đường thẳng đi qua B(-1;0) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2. 4) Xác định phương trình đường thẳng y = ax + b có hệ số góc là 2 và đi qua điểm B(2; 3). 5) Viết phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng 1 1 2 = +y x và đi qua điểm M(-2;2) 6) Tìm phương trình đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A và B biết A(-3;2) và B(-1;-2). Câu 18: Giải các phương trình sau : 2 ÔN TẬP HKI NĂM HỌC 2013 2014 LỚP 10 TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG, TRẢNG BÀNG, TÂY NINH 1. 4 2 7 8 0x x− − + = 2. 2 7 8 8x x x− − + = − + 3. 2 3 1 4 2 2 4 x x x x x x + + − − = − + + − . 4. 2 1x x+ + = 2x 1. 5. 3 2 2 1x x− = − ; 6. 1262 2 −=+− xxx 7. 2 3 5 2x x x+ + = + 8. 2 2 3 3 2 10x x x x− + − + = 9. 2 2 5 11 2x x x+ + = − 10. 2 1 3x x x+ + = − 11. 2 6 4 4x x x− + = + 12. 2 2 3 5 1x x x+ − = + 13. 2 1 3 2 1 2 1 x x x x + − + + = − + − 14. 2 -x 6 1 + x = 1x+ + 15. 2 - - 1- 3 1 x x x + = + 16. 2 4 2 10 3 1x x x+ + = + 17. 2 1 2 3x x+ = + − . 18/ 3 4 3 3x x+ − − = . 19. 3 2 5x x− − + = . 20/ 2 1 4 3x x+ = − − . 21 x 1 x 1 1+ - - = . 22/ 3x 7 x 1 2+ - + = . Câu 19: Giải các phương trình sau 1. 1 12 2 1 1 − − =+ − + x x x x 2. 2 1 2 = − −+ x x x 3. 0)43(2 2 =−−− xxx 4. xx −=− 81 5. 2 1 1 1 2 2 = + − − x x x 6.(x 2 +2x) 2 - (3x+2) 2 = 0 Phần 2 HÌNH HỌC Câu 20: Cho 4 điểm bất kì M,N,P,Q . Chứng minh các đẳng thức sau: a) PQ NP MN MQ+ + = uuur uuur uuuur uuuur ; b) NP MN QP MQ+ = + uuur uuuur uuur uuuur ; c) MN PQ MQ PN+ = + uuuur uuur uuuur uuur ; Câu 21: Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S. Chứng minh: a) PNMQPQMN +=+ . b) RQNPMSRSNQMP ++=++ . Câu 22: Cho hình bình hành ABCD, có tâm O. CMR: 0OA OB OC OD+ + + = uuur uuur uuur uuur r . Câu 23: Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AC và BD. Gọi E là trung điểm I J . CMR: 0EA EB EC ED+ + + = uuur uuur uuur uuur r . Câu 24: Cho tam giác ABC với M, N, P là trung điểm AB, BC, CA. CMR: a) 0AN BP CM+ + = uuur uuur uuuur r ; b) AN AM AP= + uuur uuuur uuur ; c) 0AM BN CP+ + = uuuur uuur uuur r . Câu 25: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi I, J lần lượt là trung điểm BC và CD. CMR: 1. 2AB AC AD AC+ + = uuur uuur uuur uuur . 2. MA MC MB MD+ = + uuur uuuur uuur uuuur 3. ( ) 2 3AB AI JA DA DB+ + + = uuur uur uur uuur uuur Câu 26: Cho ∆ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Chứng minh rằng ∀ O bất kì, ta có: OA OB OC OM ON OP → → → → → → + + = + + Câu 27: Cho ∆ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chứng minh rằng: 0AN BP CM+ + = uuur uuur uuuur r Câu 28: Cho 6 điểm phân biệt A, B, C, D, E, F chứng minh rằng: + + = + + uuur uuur uuur uuur uuur uuur AD BE CF CD AE BF 3 ÔN TẬP HKI NĂM HỌC 2013 2014 LỚP 10 TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG, TRẢNG BÀNG, TÂY NINH Câu 29: Cho ∆ABC, gọi M, H, P lần lượt là trung điểm của cạnh AB, BC, AC và G là trọng tâm. Chứng minh các đẳng thức sau 1 a.GH+GP+GM=0 ; b.GH ( ) 6 AB AC= + uuur uuur uuuur r uuur uuur uuur Câu 30 : Cho A(–1; 2); B(1; 4); C(3; 1). Tìm tọa độ: a) Điểm M sao cho 2 5 3 4AM MB AC CM AB− + = − uuuur uuur uuur uuuur uuur . b) Điểm N sao cho A là trọng tâm ∆ BCN. c) Điểm D để ABCD là hình bình hành. d) Điểm E để A là trung điểm của đoạn thẳng BE. Câu 31: Cho : 2 , 5 , 3 2 .OA i j OB i j OC i j= − = − = + uuur r r uuur r r uuur r r a) Tìm tọa độ trọng tâm, trung điểm cạnh AC của tam giác ABC. b) Tìm toạ độ của các vectơ AB uuur và 2 3u AB BC= − r uuur uuur c) Xét ( 2; )a y= − r . Tìm y để a r cùng phương với AB uuur . Khi đó a r và AB uuur cùng hướng hay ngược hướng Câu 32: Trong mp Oxy cho A(–1; 4); B(1; 1); C( –4; –2) a.Chứng minh ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác b.Tính . ; .( )AB AC AB AC BC+ uuuruuuur uuur uuur uuur c. Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. d. Tìm điểm E(x; 6) sao cho A, B, E thẳng hàng. Câu 33: Cho 3 điểm ( ) ( ) ( ) 3; 1 , 2;4 , 5;3A B C− . a) Tìm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. b) Tìm M sao cho C là trọng tâm tam giác ABM. Câu 34: Cho 3 điểm ( ) ( ) ( ) 1; 1 , 1; 4 , 3; 4A B C− − − − − . a) Cmr ba điểm A, B, C lập thành một tam giác. b) Tính độ dài 3 cạnh của tam giác ABC. c) CM ∆ABC vuông. Tính chu vi và diện tích ∆ABC. d) Tính .AB AC → → và cos A . Câu 35: Cho 3 điểm A(2; 5), B(1; 1), C(3; 3). a. Tìm toạ độ điểm D sao cho 3 2AD AB AC → → → = − b. Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành. Tìm toạ độ tâm hình hình hành đó? c. Tính chu vi tam giác ABC. d. Tính ( ) . ; . ; .AB BC AC BC AB BC AC+ uuuruuur uuuruuur uuur uuur uuur Câu 36: Cho A(–3;2), B(4;3) a) Tìm M ∈ Ox sao cho tam giác MAB vuông tại M. b) Tìm D sao cho tứ giác MABD là hình bình hành. Câu 37: Cho tam giác cân ABC cân tại A, có AB = 8,góc B = 60 0 .Tính . ; . ; .CA BA AB BC CA CB uuur uuur uuur uuuur uuur uuur . Câu 38: Cho tam giác đều ABC cạnh 6.Tính .CA CB uuur uuur ; .CA BA uuur uuur ; .AB BC uuur uuur . Câu 39: Cho hình thoi ABCD, · 0 60A B D = Tính . ; . ; . ; .AC DC AC BD AB CD AD AC uuuruuur uuuruuur uuuruuur uuuuruuur . Phần nâng cao: Câu 40: Chứng minh các mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng a) Nếu a + b < 2 thì một trong 2 số a và b nhỏ hơn 1 b) Nếu 2 n là số lẻ thì n là số lẻ c) Nếu 2 n là số chẵn thì n là số chẵn 4 ÔN TẬP HKI NĂM HỌC 2013 2014 LỚP 10 TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG, TRẢNG BÀNG, TÂY NINH d) 2 ; 2 2x x x∈ ⇒¢ M M e) Cho a, b ∈¥ . CMR: Nếu a.b chia hết cho 3 thì a hoặc b chia hết cho 3 f) Chứng minh rằng 2a b ab+ ≥ , với a, b là 2 số dương g) CMR: Nếu n là số tự nhiên sao cho 2 n chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3 h) CMR: Nếu n là số tự nhiên sao cho 2 n chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5 i) Nếu 2 2 1 à 1 ì 2( 1) 0x v y th x y x y≠ − ≠ − + + + + ≠ j) 2 2 2 2 2 0 1 à 1x x y y x v y+ + − + = ⇒ = − = Câu 41: Giải phương trình: a/ 2 2 x 6x 9 4 x 6x 6- + = - + . b/ ( ) ( ) 2 x 3 8 x 26 x 11x- - + = - + . c/ ( ) ( ) 2 x 4 x 1 3 x 5x 2 6+ + - + + = . d/ ( ) ( ) 2 x 5 2 x 3 x 3x+ - = + . e/ 2 2 x x 11 31+ + = . f/ ( ) ( ) 2 x 2x 8 4 4 x x 2 0- + - - + = . g/ 2 2 x 2x 1 x 2x 1- + = - + h/ 2 2 4 12 5 4 12 11 0x x x x− − − + = . i/ 5 1 3 2 2 2x x x− = − + + . j/ 3 1 4 3 5 4x x x+ − − = + . Hết CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI TỐT! 5 . ÔN TẬP HKI NĂM HỌC 2013 – 2014 LỚP 10 TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG, TRẢNG BÀNG, TÂY NINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 10 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 – 2014 I. NỘI DUNG. 2 thì một trong 2 số a và b nhỏ hơn 1 b) Nếu 2 n là số lẻ thì n là số lẻ c) Nếu 2 n là số chẵn thì n là số chẵn 4 ÔN TẬP HKI NĂM HỌC 2013 – 2014 LỚP 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan