CƠ CHẾ GIÁM sát hệ THỐNG NGÂN HÀNG và NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG yếu của BASEL

33 390 3
CƠ CHẾ GIÁM sát hệ THỐNG NGÂN HÀNG và NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG yếu của BASEL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KHOA KINH TẾ - TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL NHÓM II BÙI THỊ HỒNG HOA ĐOÀN NGỌC MINH HIẾU DƯƠNG THỊ THÙY DUNG TRẦN NGỌC DUNG NGUYỄN DƯƠNG XUÂN HỒNG LỚP : CAO HỌC KHÓA CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chúng tơi gồm thành viên ký tên học viên lớp cao học khóa chun ngành Kinh tế Tài – Ngân hàng cam kết: Tất thành viên tham gia viết tiểu luận Mức độ tham gia đóng góp thành viên ngang nhau, thành viên thực công việc theo phân công tất thành viên thông qua Điểm số tiểu luận điểm số thành viên: BÙI THỊ HỒNG HOA ĐOÀN NGỌC MINH HIẾU DƯƠNG THỊ THÙY DUNG TRẦN NGỌC DUNG NGUYỄN DƯƠNG XUÂN HỒNG TP.HCM, NĂM 2010 LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nền kinh tế đóng vai trị chủ đạo cho phát triển quốc gia hệ thống Ngân hàng chứng tỏ vai trị thiết yếu guồng máy kinh tế Hơn nữa, hưng thịnh hay suy đồi Ngân hàng tạo ảnh hưởng mạnh mẽ tình hình phát triển kinh tế nước.Trong năm vừa qua, hoạt động Ngân hàng nuớc ta có chuyển biến sâu sắc; quy mơ kinh doanh ngày mở rộng số lượng lẫn phạm vi hoạt động, loại hình kinh doanh ngày đa dạng phong phú Tuy nhiên q trình hoạt động Ngân hàng khơng tránh khỏi khó khăn biến động kinh tế gây cần thiết phải có tổ chức có chức quản lý Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước.Với chức tra, giám sát Ngân hàng Nhà Nước áp dụng biện pháp ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu kinh tế giới, điều kiện tiền đề cần thiết để phát triển kinh tế quốc gia đẩy mạnh hội nhập Ngân hàng, xây dựng hệ thống Ngân hàng vững mạnh để thu hút vốn cho kinh tế cần vốn Việt Nam vấn đề quan tâm Vấn đề quan trọng đặt phải chuẩn bị lộ trình hội nhập hợp lý vai trò giám sát điều hành Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng thương mại cần phải phù hợp với bối cảnh Việt Nam đòi hỏi phải hồ với quốc tế hội nhập nhóm chúng tơi chọn đề tài “Cơ chế giám sát hệ thống Ngân hàng qui định trọng yếu Basel 2” XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Như đề cập trên, Cơ chế giám sát hệ thống Ngân hàng qui định trọng yếu Basel vấn đề đựơc quan tâm bối cảnh Vấn đề nghiên cứu nghiên cứu thực trạng chế giám sát hệ thống Ngân hàng Ngân hàng nhà nước qui định trọng yếu Basel Đề tài gồm chương:  CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG  CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA HIỆP ĐỊNH BASEL  CHƯƠNG 3: CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CÁC NƯỚC  CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập tài liệu giám sát Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng thương mại, công cụ mà Ngân hàng Nhà nước sử dụng với viết, thơng tin mà báo chí nhà nghiên cứu đưa Phân tích kiện viết qua nhìn chuyên gia cánh báo chí từ phân tích, tổng hợp để viết đề tài TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tính đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu nội dung “Cơ chế giám sát hệ thống Ngân hàng Nhà nước với Ngân hàng thương mại qui định trọng yếu Basel 2”,chúng xin góp phần khái qt mà báo chí đề cập qua cố gắng cung cấp số thông tin cần thiết cho vấn đề Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Nhóm chúng tơi hy vọng đề tài mang lại đóng góp nhỏ cho bạn tham khảo nghiên cứu để hiểu rõ chế giám sát vai trò cuả Ngân hàng nhà nước với Ngân hàng thương mại với cơng cụ vai trò giám sát, quản lý CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 TẠI SAO PHẢI GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG? 1.1.1 Góp phần bảo đảm cho hệ thống tổ chức tín dụng hạn chế rủi ro, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người gửi tiền  Hoạt động tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng cung ứng dịch vu Ngân hàng nhằm đạt lợi nhuận, rủi ro, giữ vững lòng tin người gửi tiền để hệ thống Ngân hàng thương mại hoạt động phát triển bền vững Để đạt mục tiêu trên, tổ chức tín dụng phải quản lý tốt tài sản Có tài sản Nợ Thanh tra Ngân hàng có tác dụng quan trọng q trình quản lý hoạt động tổ chức tín dụng  Bảo đảm cho tổ chức tín dụng có đủ khả chi trả thường xuyên cho người gửi tiền, kể khách hàng rút tiền ạt Biện pháp để thỏa mãn yêu cầu Ngân hàng phải ln ln có lượng vốn đáp ứng yêu cầu rút tiền người gửi tiền Vì vậy, Ngân hàng phải quản lý tốt tiền dự trữ nhằm bảo đảm khả chi trả thường xuyên cho khách hàng Điều khơng giữ vững lịng tin khách hàng mà nghệ thuật điều hành hoạt động kinh doanh người quản lý tổ chức tín dụng kinh tế thị trường Quá trình theo dõi khả chi trả, nhà quản lý điều hành hoạt động Ngân hàng phải theo dõi hàng ngày biến động tiền gửi, để quản lý tài sản Có trạng thái động, nhằm đáp ứng khả chi trả thường xuyên cho khách hàng Mặt khác, việc theo dõi, báo động khả chi trả tổ chức tín dụng trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước vai trị quản lý vĩ mơ thơng qua hoạt động tra Ngân hàng  Bảo đảm quản lý tài sản Có tổ chức tín dụng để nâng cao chất lượng kinh doanh Ngân hàng o Hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng chủ yếu huy động vốn nhàn rỗi xã hội sử dụng vay để thu lợi nhuận o Hoạt động kinh doanh Ngân hàng có đặc điểm  Chất lượng kết cho vay phụ thuộc vào chất lượng người sử dụng vốn vay Vì thế, cần phải có biện pháp điều tra chất lượng người vay vốn, theo dõi trình sử dụng vốn vay để có biện pháp thu hồi vốn lãi vay cách thuận lợi, an toàn  Sản phẩm kinh doanh tổ chức tín dụng thường sản phẩm dở dang, hết thời hạn vay, thu hồi vốn lãi vay hoàn thành chu kỳ kinh doanh, nên khó tính giá thành hiệu kinh doanh Do đó, yêu cầu chế độ hạch tốn tài phải rõ ràng, nghiêm túc thuận lợi o Kinh doanh Ngân hàng có nhiều rủi ro, cho vay phải có biện pháp phòng ngừa đề phòng rủi ro Từ đặc điểm kinh doanh cho vay tổ chức tín dụng, muốn bảo đảm chất lượng cho vay an tồn, hiệu Các tổ chức tín dụng phải thiết lập quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng có uy tín, thường xun giám sát chặt chẽ, kiểm tra bảo đảm nợ vay khách hàng vay vốn để có biện pháp hạn chế rủi ro thấp Mặt khác, Ngân hàng Nhà nước phải có biện pháp tăng cường kiểm tra, tra việc quản lý tài sản Có tổ chức tín dụng, thực nghiêm túc quy chế hoạt động Ngân hàng, bắt buộc Ngân hàng thương mại phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, lập quỹ dự trữ bắt buộc… 1.1.2 Góp phần ổn định kinh tế, tài chính, tiền tệ đất nước Hoạt động Ngân hàng ảnh hưởng đến tất lĩnh vực kinh tế quốc dân Nó cầu nối người gửi tiền người vay vốn để sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho đời sống, làm nảy sinh quan hệ phức tạp, quan trọng giống hệ thần kinh thể người  Về phương diện tài quốc gia, tín dụng khâu quan trọng hệ thống Vì vậy, tín dụng bị chao đảo ảnh hưởng đến khâu khác, làm cho toàn hệ thống tài quốc gia lung lay theo  Về phương diện kinh doanh, kinh doanh Ngân hàng nghề có nhiều rủi ro Ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi có nguồn vay, người vay không trả nợ dẫn đến rủi ro làm cho Ngân hàng khả toán nguy vỡ nợ, phá sản hiển nhiên Một tổ chức tín dụng bị vỡ nợ dễ dẫn đến ổn định kinh tế, tài chính, tiền tệ kinh tế Thanh tra Ngân hàng với chức năng, nhiệm vụ thường xuyên giám sát, kiểm tra, tra hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, góp phần thực nghiêm túc sách, pháp luật tiền tệ, tín dụng hoạt động Ngân hàng, thực biện pháp an toàn tài sản cho khách hàng, lợi ích cổ đơng, phát triển kinh tế  Gia tăng hiệu khả cạnh tranh hệ thống tài chính: o Năng lực cạnh tranh Ngân hàng đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận ngân hàng môi trường cạnh tranh ngồi nước Vì vậy, lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại tổng hợp yếu tố từ công tác đạo điều hành, chất lượng đội ngũ cán bộ, uy tín thương hiệu Ngân hàng thương mại o VIệc tra, giám sát thường xuyên giúp nâng cao hiệu điều hành vĩ mô, việc thiết lập, điều hành sách tiền tệ quốc gia việc quản lý, giám sát hoạt động trung gian tài chính; phối hợp Bộ Tài tham gia xây dựng phát triển đa dạng thị trường vốn, tạo điều kiện san sẻ bớt gánh nặng cung cấp vốn mà Ngân hàng thương mại phải gánh vác; giúp đẩy nhanh thực cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Nhà nước, tạo điều kiện cho Ngân hàng hoạt động an toàn hiệu hơn; nâng cao chất lượng cán bộ, lực quản trị, khả cạnh tranh hệ thống tài 1.2.1 CÁC HÌNH THỨC GIÁM SÁT TIÊU BIỂU: Giám sát Ngân hàng hoạt động quan chức nhằm bảo vệ hệ thống Ngân hàng hoạt động an tồn, lành mạnh thơng qua việc:  Thiết lập chế giám sát  Cấp phép, giám sát từ xa: Được thực thông qua việc thu thập xử lý số liệu báo cáo tổ chức tín dụng để đánh giá việc thực tiêu an toàn hoạt động Ngân hàng; đồng thời tổng hợp đánh giá chung hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng phục vụ cho đạo, điều hành toàn ngành Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Hiện nay, hoạt động giám sát từ xa tiến hành hàng tháng thực qua mạng máy tính, kết hoạt động giám sát từ xa cịn có tác dụng hỗ trợ tốt để Thanh tra Ngân hàng thực công tác tra chỗ  Thanh tra chỗ: Đây hoạt động kiểm tra trực tiếp Thanh tra Ngân hàng tổ chức tín dụng thơng qua đồn tra Hàng năm, Thanh tra Ngân hàng xây dựng chương trình kế hoạch tra trình Thống đốc phê duyệt xây dựng Đề cương chi tiết đạo toàn hệ thống triển khai thực  Cưỡng chế thi hành kết luận tra: Qua tra, Thanh tra Ngân hàng phát sai phạm tổ chức tín dụng nhiều lĩnh vực: quản trị điều hành, kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, hoạt động tín dụng, an tồn kho quỹ, kinh doanh ngoại hối… sở đưa kiến nghị chấn chỉnh, khắc phục áp dụng theo thẩm quyền phối hợp biện pháp xử lý (xử lý tài sản thu hồi nợ, xử lý cán liên quan có vi phạm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, xử phạt vi phạm hành chính…); góp phần đảm bảo việc tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng tham mưu cho ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước có sách biện pháp quản lý phù hợp tổ chức tín dụng nói riêng hệ thống tổ chức tín dụng nói chung CHƯƠNG II: NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA HIỆP ĐỊNH BASEL II 2.1 VÀI NÉT VỀ ỦY BAN BASEL Uỷ ban Basel giám sát nghiệp vụ Ngân hàng Uỷ ban bao gồm chuyên gia giám sát hoạt động Ngân hàng thành lập Thống đốc Ngân hàng Trung ương nhóm G10, năm 1975 Uỷ ban bao gồm đại diện cao cấp quan giám sát nghiệp vụ Ngân hàng thân Ngân hàng Trung Ương nước Bỉ, Canda, Pháp, Đức, Italia, Nhật bản, Hà Lan, Thuỵ điển, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Uỷ ban tổ chức họp thường niên trụ sở Ngân hàng toán quốc tế Washington Thành Phố Basel - Thuỵ Sỹ Ban thư ký thường trực Uỷ ban có trụ sở làm việc Thủ Đô Washington – Hoa Kỳ Quan điểm Uỷ Ban yếu hệ thống Ngân hàng quốc gia, dù quốc gia phát triển hay phát triển, đe doạ đến ổn định tài nội quốc gia trường quốc tế Nhu cầu cần nâng cao sức mạnh hệ thống tài thiết phải nhiều quốc gia, tổ chức giới nói chung Uỷ ban Basel Giám sát Nghiệp vụ Ngân hàng nói riêng đặc biệt quan tâm 2.2 SƠ LƯỢC VỀ BASEL I VÀ NHỮNG HẠN CHẾ Năm 1988, Uỷ ban phê duyệt văn lấy tên Hiệp ước vốn Basel (Basel I), yêu cầu Ngân hàng hoạt động quốc tế phải nắm giữ mức vốn tối thiểu để đối phó với rủi ro xảy Mức vốn tối thiểu tỷ lệ phần trăm định tổng vốn Ngân hàng, mức vốn hiểu mức vốn tối thiểu tính theo trọng số rủi ro Ngân hàng Mục đích Basel I nhằm:  Củng cố ổn định toàn hệ thống Ngân hàng quốc tế  Thiết lập hệ thống Ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh khơng lành mạnh Ngân hàng quốc tế 10 Thành tựu Basel I đưa định nghĩa mang tính quốc tế chung vốn Ngân hàng gọi tỷ lệ vốn an tồn Ngân hàng Theo đó, vốn Ngân hàng chia làm loại:  Vốn loại (vốn bản): Vốn loại bao gồm lượng vốn dự trữ sẵn có nguồn dự phịng cơng bố, khoản dự phịng cho khoản vay  Vốn cấp (vốn bổ sung): Vốn cấp bao gồm tất vốn khác khoản lợi nhuận tài sản đầu tư, nợ dài hạn với kỳ hạn lớn năm khoản dự phòng ẩn (như trợ cấp cho khoản vay trợ cấp cho khoản cho thuê) Tuy nhiên, khoản nợ ngắn hạn bảo đảm khơng bao gồm định nghĩa vốn Tổng vốn tổng vốn cấp vốn cấp Theo quy định Basel I, Ngân hàng cần xác định tỷ lệ vốn tối thiểu cần có để bù đắp cho rủi ro Các nhà hoạch định sách Ngân hàng Trung Ương quan giám sát 10 nước nhìn nhận nguy từ rủi ro tín dụng, vậy, mức rủi ro tín dụng mà Ngân hàng đối mặt xác định tài sản điều chỉnh theo rủi ro Ngân hàng Theo Basel I, tổng vốn Ngân hàng cần 8% rủi ro tín dụng Ngân hàng Tỷ lệ vốn tối thiểu = (Tổng vốn/tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro) > 8% Chúng ta xem xét bước tính để hiểu tài sản điều chỉnh theo rủi ro yêu cầu vốn theo Basel I Bảng hạng mục định trước mức độ nhạy cảm với rủi ro bảng cân đối kế toán, độ nhạy cảm với kiện dự kiến gây tổn thất, tính theo loại trọng số rủi ro (0%, 20%, 50% 100%) 19 yêu cầu buộc Ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm Ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp quy trình đánh giá Ngân hàng loại rủi ro này.Như vậy, với trình phát triển Basel Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, Ngân hàng thương mại ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro 2.4 SO SÁNH BASEL VÀ HIỆP ƯỚC BASEL Cấu trúc Hiệp ước 1988 Hiệp ước Yêu cầu vốn tối thiểu Ba cột trụ nhấn mạnh phương pháp luận nội nội dung ngân hàng, xem xét đánh giá, quy luật thị Tính linh trường Một quy định cho tất Linh hoạt hơn, loạt cách tiếp cận, khuyến động ứng khích quản lý rủi ro tốt dụng Nhạy cảm với Đo đạc rủi ro sơ Nhạy cảm với rủi ro rủi ro Trọng số rủi 0~100, ưu đãi với 0~150 hơn, khơng có đặc quyền nào, bao gồm ro nước OECD phân cấp bên bên Kỹ thuật giảm Chỉ hỗ trợ đảm bảo Nhiều kỹ thuật hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín rủi ro tín dụng dụng, lập mạng lưới vị (position netting) CHƯƠNG 3: CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CÁC NƯỚC 3.1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HÀN QUỐC 20 3.1.1 Tổng quan Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (tiếng Anh: Bank of Korea, BOK) Ngân hàng trung ương Đại Hàn Dân Quốc Ngân hàng thành lập năm 1950 Seoul Mục tiêu hàng đầu ổn định giá Vì vậy, Ngân hàng định hướng kiếm soát lạm phát 3.1.2 Lịch sử Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc thành lập ngày 12 tháng năm 1950 Chức hàng đầu Ngân hàng trì ổn định giá định mục tiêu ổn định giá với tư vấn Chính phủ, soạn thảo công bố kế hoạch thực bao gồm soạn thảo cơng bố sách tiền tệ, đồng thời thực chức Ngân hàng Trung uơng, phát hành giấy bạc tiền xu, cơng thức hóa thực thi sách tín dụng tiền tệ, cung cấp dịch vụ với vai trò Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng phủ Hơn nữa, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc vận hành quản lý hệ thống khoản chi trả quản lý quỹ ngoại tệ quốc gia Nó đảm đương chức giám sát ngân hàng định theo luật thành lập Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc 3.1.3 Cơ chế giám sát hệ thống Ngân hàng Hàn Quốc Hệ thống tài Ngân hàng Hàn Quốc bao gồm Ngân hàng Trung Ương, Ngân hàng thương mại, Ngân hàng chuyên doanh năm 1950, Luật Ngân hàng Hàn Quốc có hiệu lực Năm 1967, để khuyến khích xuất khuyến ... tơi chọn đề tài ? ?Cơ chế giám sát hệ thống Ngân hàng qui định trọng yếu Basel 2” XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Như đề cập trên, Cơ chế giám sát hệ thống Ngân hàng qui định trọng yếu Basel vấn đề đựơc... trạng chế giám sát hệ thống Ngân hàng Ngân hàng nhà nước qui định trọng yếu Basel Đề tài gồm chương:  CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG  CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG... chức giám sát ngân hàng định theo luật thành lập Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc 3.1.3 Cơ chế giám sát hệ thống Ngân hàng Hàn Quốc Hệ thống tài Ngân hàng Hàn Quốc bao gồm Ngân hàng Trung Ương, Ngân

Ngày đăng: 19/12/2013, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan