Một số giải pháp quản lý đào tạo ở trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

113 777 8
Một số giải pháp quản lý đào tạo ở trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Lê văn dơng số giải pháp quản lý đào tạo trờng cao đẳng văn hoá nghệ thuật tỉnh hoá Chuyên ngành: Quản lý giáo dục MÃ số: 60.14.05 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngời híng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun ThÞ Hêng Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn khoa học, kết trình học tập khoa Sau đại học - Đại học Vinh với giảng dạy giúp đỡ tận tình thầy giáo nỗ lực học hỏi thân Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, giáo, nhà khoa học nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức tảng cho tác giả việc nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Hường, người tận tâm hướng dẫn trình nghiên cứu làm luận văn, với quý lãnh đạo, quý thầy cô, nhà khoa học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn theo kế hoạch Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới quan tâm giúp đỡ BGH cán bộ, giảng viên học viên - sinh viên trường CĐVHNT Thanh Hoá, ủng hộ bạn bè đồng nghiệp gia đình suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp, song chắn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp nhà khoa học, nhà giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Lê Văn Dương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .8 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .12 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Quản lý giáo dục 16 1.2.3 Quản lý nhà trường .18 1.2.4 Đào tạo quản lý đào tạo 20 1.2.5 Giải pháp, giải pháp quản lý đào tạo 22 1.3 Một số vấn đề quản lý đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Nam 22 1.3.1 Đặc điểm công tác đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Nam .22 1.3.2 Mục tiêu quản lý đào tạo .26 1.3.3 Nội dung quản lý đào tạo 27 1.3.4 Phương pháp quản lý đào tạo 33 1.4 Tầm quan trọng việc quản lý đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Nam .34 Kết luận chương 39 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH THANH HÓA 40 2.1 Khái quát chung Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa .40 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 40 2.1.2 Nhiệm vụ Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa 42 2.1.3.Cơ cấu tổ chức máy trường .43 2.1.4 Khái quát công tác đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Thanh Hóa .48 2.2 Thực trạng quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thuật tỉnh Thanh Hóa 52 2.2.1 Quản lý mục tiêu đào tạo 52 2.2.2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo .56 2.2.3 Quản lý đội ngũ giảng viên 59 2.2.4 Quản lý sở vật chất kỹ thuật 65 2.2.5 Tổ chức quản lý mối liên kết đào tạo 69 2.2.6 Quản lý học sinh - sinh viên 72 Kết luận chương 77 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH THANH HÓA 80 3.1 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 80 3.1.1 Tính thực tiễn 80 3.1.2 Tính khả thi 80 3.1.3.Tính đồng thống 81 3.1.4 Tính kế thừa 81 3.2 Quan điểm xây dựng đội ngũ trí thức ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch 82 3.3 Các giải pháp quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thuật Thanh Hóa 84 3.3.1 Tăng cường quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 84 3.3.2 Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên, đẩy mạnh việc đổi phương pháp giảng dạy 88 3.3.3 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo 90 3.3.4 Đổi công tác kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo 92 3.3.5 Tăng cường công tác quản lý hoạt động học tập học sinh - sinh viên 96 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Kiến nghị 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Bộ GD& ĐT BVH-TT-DL BGH CĐ CĐVHNT ĐH ĐNGV GV GD-ĐT GS HSSV NGUT NGND NSUT NSND PGS QLGD QLĐT QLNT Th.S TS BCHTW THCN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Văn hóa - Thể thao Du Lịch Ban giám hiệu Cao đẳng Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Đại học Đội ngũ giảng viên Giảng viên Giáo dục - đào tạo Giáo sư Học sinh sinh viên Nhà giáo ưu tú Nhà giáo nhân dân Nghệ sỹ ưu tú Nghệ sỹ nhân dân Phó Giáo sư Quản lý giáo dục Quản lý đào tạo Quản lý nhà trường Thạc sĩ Tiến sí Ban chấp hành trung ương Trung học chuyên nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa thành lập năm 2004 (trên sở Trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa) Lĩnh vực đào tạo nhà trường là: Mỹ thuật ứng dụng gồm: Thiết kế thời trang, Thiết kế đồ hoạ, Điêu khắc; Các ngành thuộc lĩnh vực biểu diễn: Thanh nhạc, Biểu diễn nhạc cụ loại hình nhạc nhẹ; Các ngành khác thuộc lĩnh vực du lịch - Khách sạn gồm: Hướng dẫn du lịch, Quản trị lữ hành, Quản trị khách sạn số lĩnh vực công tác xã hội khác Với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tỉnh nước Trải qua 07 năm đào tạo bậc Cao đẳng (2004 - 2010), Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa bước chuyển hướng sang đào tạo đa ngành đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế Vậy để đáp ứng nhu cầu xã hội, hội nhập quốc tế thách thức lớn Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa Mặt khác cơng tác quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa cịn nhiều hạn chế so với u cầu thực tiễn xã hội thời kỳ hội nhập Để đạt mục tiêu đào tạo theo tinh thần nghị Trung ương (khoá VIII) phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ hội nhập “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” mà nhiệm vụ trường văn hóa nghệ thuật ngày nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm văn hóa nghệ thuật Đồng thời để đạt mục đích nâng cấp Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa lên thành Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, địi hỏi hoạt động Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa phải không ngừng đổi mới, trước hết công tác quản lý đào tạo Xuất phát từ thực tiễn công tác trước mục tiêu phát triển nhà trường xác định, tác giả nhận thấy vấn đề cần phải quan tâm đầu tư nghiên cứu Đề tài: “Một số giải pháp quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Tỉnh Thanh Hóa” mà tác giả lựa chọn làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp mình, với hy vọng đóng góp phần nhỏ bé cho nghiệp phát triển chung Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa 3.2 Đối trượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Các giải pháp quản lý đào tạo (áp dụng cho phòng quản lý đào tạo) trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp quản lý cách khoa học, đồng góp phần nâng cao hiệu công tác đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến quản lý đào tạo 10 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa từ năm 2004 đến 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp từ nghiên cứu Đảng, định nhà nước, văn bản, tài liệu, cơng trình khoa học có liên quan quản lý, quản lý giáo dục, quản lý đào tạo, quản lý nhà trường 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm Lấy số liệu từ báo cáo nhà trường 6.3 Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến nhà quản lý, nhà sư phạm giỏi trường vấn đề mà đề tài quan tâm nhằm tổng kết kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý đào tạo trường, đồng thời có đánh giá giải pháp, kiến nghị quản lý đào tạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa 6.4.Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp nhằm xử lý kết điều tra nghiên cứu để làm liệu, số đánh giá Những đóng góp đề tài Tổng kết cơng tác quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa từ năm 2004 đến Chỉ hướng đúng, thành công hạn chế, quan điểm chưa quán quản lý hoạt động đào tạo nhà trường 99 + Tính khả thi: 76.2% cho khả thi 22.1% cho khả thi 1.7% cho không khả thi Bảng đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập mục tiêu nâng cấp lên Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch vào năm 2013 Các giải pháp đề xuất Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất Khả Không khả thi thi khả thi 1.Tăng cường quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 98.2 1.8 86.5 13.5 97 3.0 92.8 7.2 95 92.3 7.7 89.9 10.1 85.7 12.7 1.6 86.5 13.5 76.2 22.1 1.7 Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên, đẩy mạnh việc đổi phương pháp giảng dạy Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo Tăng cường quản lý, kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo Tăng cường công tác quản lý hoạt động học tập HSSV 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập mục tiêu nâng cấp lên Đại học Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch Thanh Hóa vào năm 2013 Với vị trí trường đầu ngành sở đào tạo quy mô vào loại bậc nước việc hồn thiện, nâng cao hiệu quản lý đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đòi hỏi cấp bách Vì kết nghiên cứu đề tài trình bày luận văn thể với nội dung cụ thể: + Trước hết luận văn hệ thống sở lý luận vấn đề quản lý đào tạo nói chung quản lý đào tạo Trường Nghệ thuật, Trường Văn hóa nghệ thuật Thanh Hóa nói riêng Trong phần này, tác giả sâu phân tích đặc điểm công tác quản lý đào tạo trường Văn hóa nghệ thuật Việt Nam qua làm rõ mục tiêu, nội dung đào tạo mối liên kết đào tạo quản lý công tác đào tạo trường đặc thù + Luận văn sâu đánh giá thực trạng quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thanh Hóa Từ việc phân tích kết thành tựu đạt nhà trường, tác giả sâu tồn cần giải công tác quản lý đào tạo, thể mặt hoạt động cụ thể như: - Quá trình xây dựng mục tiêu đào tạo - Xây dựng kế hoạch khung chương trình đào tạo - Cơng tác bồi dưỡng giáo viên - Công tác xây dựng sở vật chất kỹ thuật - Công tác quản lý học sinh, sinh viên 101 + Từ việc đánh giá khó khăn tồn thực trạng đào tạo, tác giả đề xuất 05 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đạo tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thanh Hóa thời kỳ hội nhập Giải pháp 1: Tăng cường quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo Giải pháp 2: Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên, đẩy mạnh việc đổi phương pháp giảng dạy Giải pháp 3: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo Giải pháp 4: Tăng cường quản lý, kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo Giải pháp 5: Tăng cường công tác quản lý hoạt động học tập HSSV Tác giả rõ mục tiêu, nội dung việc thực giải pháp cụ thể Trong đạo chung cần phải tổ chức phương hướng thực tốt giải pháp; động viên tính tự giác tích cực cán bộ, giáo viên, học sinh, đồng thời cần phải có quy định cụ thể, có tra, kiểm tra, đánh giá cách khách quan hoạt động đào tạo định tính định lượng Kiến nghị 2.1 Với Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch + Phối hợp với Bộ Nội Vụ bộ, ban ngành liên quan để đẩy nhanh quy trình cải cách tiền lương, phụ cấp giảng dạy, điều chỉnh hệ số thang bậc, gắn bậc lương với trình độ chuyên môn lực công tác Gắn trách nhiệm với quyền lợi xét nâng bậc lương để người đứng lớp sống nghề + Tăng cường kinh phí đầu tư để xây dựng sở vật chất đảm bảo cho Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thanh Hóa thực tốt chức nhiệm vụ mình, phương tiện để dạy học theo phương pháp tích cực phương tiện cho việc thực hành 102 +Tăng cường chế độ đãi ngộ giảng viên đầu ngành, có sách đầu tư dài hạn tài nghệ thuật + Tăng cường hỗ trợ kinh phí cho trường hoạt động mời chuyên gia nước ngoài, tổ chức biểu diễn giao lưu, cử giảng viên học tập, bồi dưỡng nước ngoài, biên soạn giáo trình… 2.2 Với Bộ Giáo dục Đào tạo + Cần quan tâm có sách ưu tiên cho giảng viên nghệ thuật, đặc biệt giảng viên trẻ đào tạo, bồi dưỡng quốc gia có truyền thống đào tạo nghệ thuật + Tổ chức lớp riêng bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm, cập nhập kiến thức, lực quản lý…cho giảng viên trường đào tạo nghệ thuật 23 Với Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thanh Hóa * Với Ban Giám hiệu + Tạo điều kiện để giải pháp đề xuất luận văn vào thử nghiệm trường + Kiện toàn máy Quản lý từ Ban Giám hiệu đến phòng, khoa, thành lập tổ chuyên môn khoa Cân đối quy mô tuyển sinh điều kiện đào tạo khác + Thường xuyên tổ chức hội thảo phương pháp giảng dạy, mời chuyên gia giỏi đến giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm + Tăng cường ngân sách nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy học: Sàn tập, đàn piano, đàn dân tộc, thiết bị nghe nhìn, quần áo nghiệp vụ giày tập cho giảng viên múa * Với phòng Tổ chức + Cần xây dựng biện pháp cụ thể thiết thực để thu hút lực lượng giảng viên có chất lượng tốt, giỏi chun mơn…nhằm phát triển đội ngũ đủ số lượng, đồng cấu chất lượng đào tạo 103 + Cần có sách tốt việc bồi dưỡng, đào tạo giảng viên * Với khoa chuyên môn + Cần chủ động phối hợp với phòng Tổ chức cán để dự báo số lượng giảng viên thiếu khoa + Lên phương án tuyển giảng viên theo đặc thù khoa để tuyển giảng viên thực giỏi + Tổ chức phân công giảng dạy, tổ chức kế hoạch thực giảng dạy theo kế hoạch chung nhà trường./ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G.Afanaxep (1979), Con người quản lý xã hội - Bản tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội B.P.Êxipôp (1971), Những sở lý luận đại học - tập 2, Nxb Hà Nội, Báo cáo tổng kết thực NQTW2 khóa VIII Đảng Đặng Quốc Bảo, Một số suy nghĩ chiến lược phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội C.Mac, Ph.Ăngghen toàn tập - Bản tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội - 1993 Hồng Chúng (1984), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, Nxb Thống kê, Hà Nội Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1997 D.Chalvin (1984), Phong cách quản lý - Bản tiếng Việt, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Nxb Thống kê Hà Nội 10 Giáo trình quản lý giáo dục đào tạo - Trường Cán quản lý giáo dục TW2 - Hà Nội - 2002 11 Ha rold Koonzt Ódonnell Heinz Weihrich (2002), Những vấn đề cốt yếu quản lý - Bản tiếng Việt, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1999), Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh: Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 1997 105 15 Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội - 1999 16 Trần Kiểm: Quản lý giáo dục quản lý trường học - Viện KHGD Hà Nội 1990 17 M.I.Kônđacôp: Những vấn đề QLGD - Trường CBQLTW Hà Nội 1985 18 L.D.Tơ Rôt Chen - Kô: Giáo dục học quản lý - Bản tiếng Việt - NXB thông tin lý luận 1984 19 Nguyễn Văn Lê - Tạ Văn Doanh: Khoa học QL-NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 1994 20 Nguyễn Hữu Long: Các phương pháp nghiên cứu lý luận khoa học GD Tạp chí Đại học GD chuyên nghiệp số 3-1995 21 Luật GD-NXB Giáo dục Hà Nội 2005 22 Hà Thế Ngữ: GD học Một vấn đề lý luận thực tiễn - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 23 Những nhân tố giáo dục công đổi - Ban khoa giáo TW-Quốc gia Hà Nội 1996 24 Nguyễn Ngọc Quang: Những khái niệm Quản lý giáo dục Giáo dục đào tạo - NXB Hà Nội 1999 25 Quản lý nguồn nhân lưc - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Quản lý cho tương lai - Thập kỷ 90 xa - NXB GD Hà Nội 27 Quyết định 26/2001/QĐ-BVHTT việc thành lập Trường Cao đẳng Múa Việt Nam 28 Robert Blake-J S.Mouton: Lãnh đạo chìa khóa thành cơng-Bản tiếng Việt - Trung tâm Thương mại Hà Nội 1993 29 Nguyễn Bá Sơn: Một số vấn đề khoa học QL - Xuất năm 2000 106 30 Tạp chí Cộng sản, số 22-27 năm 2002 31 Thông tin QLGD đào tạo - trường cán QLGD Hà Nội 2001 32 Đỗ Hoàng Toàn: Lý thuyết QL - Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân Hà Nội 1995 33 Dương Thiệu Tống: Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học GD - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 34 Thái Duy Tuyên: Những vấn đề GD đại - NXB GD Hà Nội 1999 35 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên): Tâm lý học đại cương - NXB GD Hà Nội 1999 36 V.I.Lênin toàn tập, tập 25-NXB Tiến bộ, Matxcva 1977 37 Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW khóa VIII - NXB trị Quốc gia Hà Nội 1997 38 Về đổi QLGD - Một số vấn đề lý luận thực tiễn - Viện Khoa học GD Hà Nội 1990 39 Phạm Viết Vượng: GD học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Hà Nội 2001 40 Phạm Viết Vượng: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Hà Nội 2001 107 PHỤ LỤC 108 Công tác tập huấn bồi dưỡng chuyên môn GV khoa Âm nhạc Đại hội đại biểu hội sinh viên trường CĐVHNT Thanh Hoá 109 Hội thi nét đẹp học đường năm 2007 Hội thi nét đẹp học đường năm 2008 110 Đoàn TN trường bạn Lào Nữ sinh lịch 111 Phụ lục số (Phiếu điều tra số 1) PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để xác định thực trạng quản lý đào tạo trường, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào tương ứng theo mẫu Xin chân thành cảm ơn! A Thông tin cá nhân: Họ tên : Đơn vị công tác: Chức danh : Tuổi Giới tính: Nam Nữ Trình độ đào tạo: Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Trình độ tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ sư phạm: Tin học: Trình độ A B C D Ngoại ngữ: Trình độ A B C D Bậc Chưa qua Nghiệp vụ sư phạm: Bậc Nghiệp vụ ngành Thâm niên công tác: Dưới năm Từ 11-20 Từ – 10 Trên 20 năm Danh hiệu: Nhà giáo nhân dân Nghệ sỹ nhân dân Nhà giáo ưu tú Nghệ sỹ ưu tú 112 B Nội dung: Theo ông (bà) quản lý đào tạo giai đoạn có cần thiết hay không?(Xin đánh dấu X vào ô mà ông (bà) chọn) Rất cần thiết Chưa cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Theo ơng (bà) có trí với quan điểm quản lý tốt quản lý đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo (Xin đánh dấu X vào ô mà ông (bà) chọn) Đồng ý Khơng đồng ý Ơng (bà) có trí với nhận định quản lý đào tạo trường Văn hóa nghệ thuật mang tính đặc thù (Xin đánh dấu X vào ô mà ông (bà) chọn) Đồng ý Không đồng ý Theo ông (bà) công tác quản lý đào tạo Trường CĐ Văn hoá nghệ thuật Thanh Hoá đạt mức nào?(Xin đánh dấu X vào ô mà ông (bà) chọn) Tốt Khá Trung bình Yếu Theo ơng (bà) ngun nhân tồn hoạt động quản lý đào tạo Trường CĐ Văn hoá nghệ thuật Thanh Hoá Để khắc phục hạn chế trên, theo ông (bà) Nhà trường cần có giải pháp gì? 113 Phụ lục số 2: (Phiếu điều tra số 2) PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Về đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Thanh Hố) Để xây dựng qui trình quản lý đào tạo khoa học, đại tăng tính hiệu cơng tác quản lý đào tạo, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào tương ứng thông tin mà ông (bà) cho phù hợp theo mức độ: Rất cần thiết - Cần thiết - hay Không cần thiết Rất khả thi - Khả thi - hay Không khả thi Xin chân thành cảm ơn! B Nội dung khảo sát Các giải pháp đề xuất 1.Tăng cường quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 2.Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên, đẩy mạnh việc đổi phương pháp giảng dạy 3.Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo 4.Tăng cường quản lý, kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo 5.Tăng cường công tác quản lý hoạt động học tập HSSV Mức độ cần thiết Rất Khơng Cần cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi ... cứu: Công tác quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa 3.2 Đối trượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa 3.3 Phạm vi... trạng công tác quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa từ năm 2004 đến 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa Phương pháp nghiên... sở lý luận đề tài nghiên cứu Chương Thực trạng công tác quản lý đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa Chương Các giải pháp quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thuật

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan