Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh

77 2.2K 7
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục -------***------- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen với môi trờng xung quanh Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: giáo dục mầm non Giáo viên hớng dẫn: ths. Nguyễn thị THU HạNH Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị địNH Lớp : 49A2 Mầm non MSSV : 0859022148 Vinh 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp và sự quan tâm giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trong Khoa Giáo dục - Trường Đại học Vinh. Tôi xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu đó. Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu và các giáo viên trường Mầm non: Hoa Hồng, Bình Minh, Quang Trung I, Quang Trung II, Mầm non thực hành ĐH Vinh, Hưng Dũng I đã tận tình giúp đỡ. Đặc biệt tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thu Hạnh người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi vô cùng cảm ơn cô đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian qua. Nhân dịp này tôi cũng gửi lời cảm ơn tới tất cả mọi người trong gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện công việc nghiên cứu đề tài đạt kết quả. Đây là lần đầu tiên tôi chính thức thực hiện công việc nghiên cứu khoa học do vậy vẫn còn nhiều sai sót. Qua đây mong được sự dạy bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để giúp tôi có được hiểu biết chính xác, đầy đủ hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 5 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Định DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS – GD: Chăm sóc – giáo dục GDMN: Giáo dục Mầm non MTXQ: Môi trường xung quanh PPDH: Phương pháp dạy học PP: Phương pháp PTGT: Phương tiện giao thông PHỤ LỤC PHỤ LỤC I GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM Giáo án 1: Chủ đề: Một số phương tiện giao thông phổ biến I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Củng cố, mở rộng cho trẻ những hiểu biết về các loại PTGT (tên gọi đặc điểm cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động của xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa, tàu thủy…). - Trẻ biết được có nhiều loại PTGT và lợi ích của các PTGT - Trẻ nắm được một số luật giao thông đơn giản khi tham gia giao thông. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ. - Rèn luyện và phát triển các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, phân loại. - Rèn luyện kỹ năng trao đổi , thảo luận nhóm, kỹ năng trình bày trước tập thể. - Hình thành, phát triển kỹ năng phân nhóm theo đặc điểm, nơi hoạt động. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức tham gia giao thông. - Trẻ biết công dụng riêng của các PTGT. II. Chuẩn bị - 4 món quà đựng các loại PTGT, 4 xắc xô cho mỗi đội. - Các PTGT làm bằng mô hình - Hình ảnh các PTGT trên powerpoint. - Đàn ghi các bài hát: “Tàu lướt”, “Em tập lái ô tô” III. Tiến hành Hoạt động của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Tàu lướt” + Trong bài hát nói đến PTGT gì? + Các con còn biết PTGT gì nữa? Hoạt động 2: Quan sát và tìm hiểu các loại PTGT * Tổ chức thảo luận nhóm tìm hiểu : xe máy, tàu thủy, máy bay, tàu hỏa Bước 1: Gây hứng thú, giới thiệu nội dung thảo luận: - Cho trẻ chơi trò chơi “Kết bạn”. Chúng ta kết thành những nhóm bạn sẽ cùng nhau thảo luận, tìm hiểu về các PTGT. Bước 2: Cho trẻ tạo thành 4 nhóm. Bước 3: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm + Nghe tin lớp mình học rất giỏi Bác Gấu đen đã tặng cho lớp mình 4 món quà, nhiệm vụ của mỗi đội cùng trao đổi, thảo luận với nhau trong thời gian 3 phút xem món quà trong hộp là có tên gọi là gì? Có những đặc điểm gì? Hoạt động ở đâu? Tiếng còi như thế nào? Chạy bằng gì?. Bước 4: Thực hiện thảo luận - Mỗi nhómmột PTGT bằng mô hình - Trẻ thực hiện thảo luận tìm hiểu, khám phá đối tượng. - Giáo viên bao quát, động viên khuyến khích trẻ thảo luận Bước 5: Tổ chức trình bày kết quả thảo luận -Trẻ hát và vận động - Trẻ kể - Trẻ tạo thành 4 nhóm - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách tìm hiểu sau đó tham gia tìm hiểu cùng cô và bạn - Trẻ đưa ra các phương án theo sự thống nhất của cả nhóm - Trẻ lên trình bày - Trẻ đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận * Nhóm 1: Xe máy → Xe máy là PTGT đường bộ gồm có 2 bánh xe, yên xe…dùng để chở người và hàng hóa, xe máy chạy được nhờ động cơ. + Ngoài ra các con còn biết PTGT đường bộ nào nữa? * Nhóm 2: Máy bay → Máy bay là PTGT đường không, gồm có buồng lái dành cho chú phi công điều khiển, còn phía sau dùng để chở hành khách, khi ngồi trên máy bay chúng ta phải cài dây an toàn. + Ngoài ra còn có PTGT đường không nào nữa? * Nhóm 3: Tàu hỏa → Tàu hỏa là PTGT đường sắt, nó gồm những toa tàu nối liền nhau rất dài, tàu hỏa chở được rất nhiều người và hàng hóa. Khi tàu chạy chúng ta cần phải tránh xa đường tàu nếu không rất nguy hiểm. + Ngoài ra còn có PTGT đường sắt nào nữa? * Nhóm 4: Tàu thủy → Tàu thủy có đầu tàu, thân tàu và đuôi tàu. Ở thân tàu có rất nhiều bộ phận như boong tàu, buồng lái. Vỏ tàu được các nhà khoa học thiết kế rất cẩn thận, được làm bằng sắt rất chắc chắn. + Ngoài ra còn có PTGT đường thủy nào nữa? - Sau mỗi nhóm trả lời cô cho trẻ các nhóm đánh giá nhận xét nhóm bạn. + Nhóm bạn trả lời như thế nào? - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời và quan sát các hình ảnh trên vi tính Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời và quan sát các hình ảnh trên vi tính - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời và quan sát các hình ảnh trên vi tính - Trẻ nhận xét nhóm bạn + Ai có bổ sung gì nữa? Bước 6: Tổng kết, đánh giá - Cô tổng kết đánh giá nội dungquá trình thảo luận * So sánh 2 loại PTGT + Xe máy – Máy bay + Tàu hỏa – tàu thủy: * Khi đi trên các PTGT này các con phải như thế nào? Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố * Trò chơi: Bé nào sửa đúng - Cô đặt câu hỏi đúng sai về các PTGT và yêu cầu trẻ trả lời * Trò chơi: Tìm các PTGT không cùng nhóm - Cô đưa 4 bức tranh các PTGT không cùng nhóm ra cho trẻ quan sát và yêu cầu trẻ tìm ra 1 PTGT không không cùng nhóm về đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động .và lắc xắc xô giành quyền trả lời. Kết thúc: Trẻ hát bài “bạn ơi có biết” - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chú ý, quan sát tranh - Trẻ hát Trong giáo án trên chúng tôi đã sử dụng PP thảo luận nhóm ở hoạt động 2: Phần “Quan sát và thảo luận nhóm”. Trong đó các biện pháp mà chúng tôi sử dụng bao gồm: 1. Tạo tình huống nhận thức và kích thích trẻ giải quyết tình huống nhận thức Tình huống nhận thức: “Bác Gấu đen tặng quà”. Yêu cầu trẻ giải quyết tình huống: “Món quà trong hộp là có tên gọi là gì? Có những đặc điểm gì? Hoạt động ở đâu? Tiếng còi như thế nào? Chạy bằng gì?.” 2. Sử dụng phương tiện trực quan cho trẻ thảo luận nhóm Mỗi nhóm có 1 loại PTGT bằng mô hình Các hình ảnh trên máy tính giúp trẻ quan sát khi mở rộng các loại PTGT 3. Kích thích trẻ kiểm tra, đánh giá việc giải quyết các nội dung thảo luậncho trẻ các nhóm đánh giá nhận xét, bổ sung thêm ý kiến cho nhóm bạn. Giáo án 2: Chủ đề: Cây xanh và môi trường sống I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Củng cố và mở rộng các đặc điểm về cây xanh cho trẻ: Thân, cành, rễ, lá… - Trẻ biết được quá trình phát triển của cây: Hạt nảy mầm → Cây con → Cây trưởng thành → Cây kết hoa, kết quả. - Trẻ biết cây xanh có nhiều lợi ích đối với cuộc sống con người. - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây xanh 2. Kỹ năng - Rèn luyện và phát triển ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng hợp tác cho trẻ. - Rèn luyện kỹ năng phối hợp, trao đổi, thảo luận nhóm. - Luyện kỹ năng phân nhóm theo lợi ích, cây cho gỗ, cho hoa, trang trí,… 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ trồng cây, chăm sóc, bảo vệ cây xanh. - Giáo dục trẻ không bẻ lá hái hoa. II. Chuẩn bị - Bài giảng điện tử quá trình phát triển của cây từ hạt - Lô các loại cây cho hoa, cho gỗ, cho bóng mát, cây cảnh. - Bảng gắn cho 4 nhóm - Gieo 2 chậu cây đậu (tưới nước, 1 không tưới nước), cô và trẻ thực hiện trước đó 1 tuần. - Đàn ghi bài hát: “Em yêu cây xanh”, “Vườn cây của ba” III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ôn định, gây hứng thú - Trẻ xem video về vườn cây + Video nói về gì? + Các con biết gì về cây xanh? Hoạt động 2: Quan sát và tìm hiểu * Tìm hiểu về cây xanh + Xung quanh chúng ta có những loại cây xanh nào? - Trẻ nói đến cây nào cô phân tích cho trẻ hiểu: VD: + Cây bàng là loại cây gì? + Cây bàng có đặc điểm gì lạ? Tương tự cô cho trẻ nhận xét các loại cây khác + Tất cả các loại cây mà chúng ta tìm hiểu đều có chung đặc điểm gì? + Nếu không có cây xanh thì sao? + Vậy ta phải làm gì để có nhiều cây xanh? * Thí nghiệm về sự phát triển của cây - Cô đưa hai chậu làm thì nghiệm mà cô và trẻ đã làm từ trước ra cho trẻ quan sát + Ai có nhận xét gì về chậu hạt này? + Nếu mình trồng thêm thời gian nữa sẽ thế nào? + Ai có nhận xét gì về 2 chậu cây đậu này? - Trẻ xem - Cây xanh - Cây xanh có: rễ, thân, cành, lá - Cây bàng, cây mít . - Cây cho bóng mát - Rễ sâu, tán lá rộng, lá bàng to, tròn . màu xanh - Đều có rễ, thân, cành, đều có ích cho con người. - Nóng, ngột ngạt . - Trồng cây, bảo vệ cây - Hạt đậu đã mọc mầm và thành cây con - Trưởng thành - Một bên nảy mầm và + Vì sao lại thế? + Vậy cây cần gì để lớn? - Cô tổng kết ý kiến của trẻ - Cho trẻ xem video quá trình phát triển của cây từ hạt. * Mở rộng: + Ngoài những cây mà các con tìm hiểu còn có những cây nào nữa? (Kết hợp hình ảnh trên máy chiếu) * Thảo luận, phân nhóm lợi ích cây xanh Bước 1: Gây hứng thú, giới thiệu nội dung thảo luận: - Cho trẻ hát bài “Vườn cây của ba” Vườn cây của ba có nhiều loại cây mỗi loại cây có những lợi ích khác nhau. + Theo các con thì cây xanh có những lợi ích gì? - Bây giờ chúng ta cùng thảo luận để phân nhóm những lợi ích cây xanh nhé. Bước 2:. Chia nhóm thảo luận: - Cô mời những bạn chọn cây cho gỗ về ngồi ở vị trí bàn số 1, những bạn chọn cây cho hoa về ngồi ở vị trí bàn số 2, những bạn chọn cây cho bóng mát về ngồi ở vị trí bàn số 3, những bạn chọn cây làm cảnh về ngồi ở vị trí bàn số 4. Bước 3: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm Mỗi nhóm sẽ có nhiều lô về cây xanh, các con sẽ cùng nhau thảo luận, tìm hiểu xem trong tập lô của nhóm loại cây nào có lợi ích đúng với lợi ích mà nhóm mình một bên không nảy mầm - Thiếu nước, ánh sáng - Đất, nước, ánh sáng, con người chăm sóc - Trẻ xem video - Trẻ trả lời - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ về vị trí ngồi của nhóm - Trẻ nhận nhiệm vụ thảo luận

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:15

Hình ảnh liên quan

tỡm hiểu. Sau đú gắn vào bảng và trỡnh bày kết quả. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh

t.

ỡm hiểu. Sau đú gắn vào bảng và trỡnh bày kết quả Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.1: Bảng nội dung chương trỡnh cho trẻ MG –6 tuổi làm quen với MTXQ theo cỏc chủ điểm, chủ đề nhỏnh  - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh

Bảng 1.1.

Bảng nội dung chương trỡnh cho trẻ MG –6 tuổi làm quen với MTXQ theo cỏc chủ điểm, chủ đề nhỏnh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1.2: Bảng túm tắt cỏc bước tiến hành thảo luận nhúm trong quỏ trỡnh tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi làm quen với MTXQ - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh

Bảng 1.2.

Bảng túm tắt cỏc bước tiến hành thảo luận nhúm trong quỏ trỡnh tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi làm quen với MTXQ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp ý kiến của giỏo viờn về việc sử dụng cỏc PP, biện phỏp khi cho trẻ LQ MTXQ - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh

Bảng 2.1.

Bảng tổng hợp ý kiến của giỏo viờn về việc sử dụng cỏc PP, biện phỏp khi cho trẻ LQ MTXQ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả cỏc PP, biện phỏp được giỏo viờn sử dụng trong cỏc giỏo ỏn tổ chức cho trẻ MG 5 – 6 tuổi làm quen với MTXQ - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh

Bảng 2.2.

Tổng hợp kết quả cỏc PP, biện phỏp được giỏo viờn sử dụng trong cỏc giỏo ỏn tổ chức cho trẻ MG 5 – 6 tuổi làm quen với MTXQ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.4: Bảng kết quả điều tra kết quả hoạt động tỡm hiểu về MTXQ của trẻ MG 5 – 6 tuổi ở từng chủ đề (n = 90) - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh

Bảng 2.4.

Bảng kết quả điều tra kết quả hoạt động tỡm hiểu về MTXQ của trẻ MG 5 – 6 tuổi ở từng chủ đề (n = 90) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Kết quả được thể hiệ nở bảng sau: - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh

t.

quả được thể hiệ nở bảng sau: Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan