Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

110 2.6K 15
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  ĐẶNG UYÊN NHƯ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CUỐI BẬC TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Nghệ An – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  ĐẶNG UYÊN NHƯ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CUỐI BẬC TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) MÃ SỐ 60.14.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH HÙNG Nghệ An – 2012 Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Minh Hùng, người hướng dẫn đề tài tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới q thầy cô Khoa Giáo dục tiểu học Trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy,chỉ bảo tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo Phịng Giáo dục Đào tạo Quận Bình Tân tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, cung cấp số liệu nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực trạng Tôi xin cảm ơn tới tập thể Ban Giám hiệu, đội ngũ giáo viên em học sinh trường TH An Lạc TH Bình Trị tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm Xin chân thành biết ơn người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ thân trình nghiên cứu thực nghiệm Mặc dù cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên GDMT Giáo dục môi trường CBQL Cán quản lí BVMT Bảo vệ mơi trường GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng ÔNMT Ô nhiễm môi trường GD-ĐT Giáo dục Đào tạo QLGD Quản lí giáo dục CBQL Cán quản lí [12,639] Tài liệu thứ 12, trang 639 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CUỐI BẬC TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Môi trường bảo vệ môi trường .6 1.2.1.1 Môi trường 1.2.1.2 Bảo vệ môi trường 11 1.2.2 Giáo dục giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh .12 1.2.2.1 Giáo dục 12 1.2.2.2 Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh 14 1.2.3 Biện pháp biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho HS .15 1.2.3.1 Biện pháp 15 1.2.3.2 Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho HS 16 1.3 Khái quát môn Đạo đức lớp cuối bậc tiểu học .17 1.3.1 Mục tiêu môn học .17 1.3.2 Nội dung,chương trình mơn học 18 1.3.3 Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học .18 1.3.3.1 Phương pháp dạy học môn Đạo đức 18 1.3.3.2 Hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức 24 1.3.4 Đánh giá kết học tập môn học HS 25 1.4 Một số đặc điểm tâm-sinh lí HS cuối bậc tiểu học liên quan đến giáo dục BVMT .27 1.4.1 Đặc điểm nhận thức .27 1.4.1.1 Tri giác 27 1.4.1.2 Chú ý 28 1.4.1.3 Trí nhớ 29 1.4.1.4 Tưởng tượng .29 1.4.1.5 Tư 30 1.4.2 Đặc điểm tình cảm 30 1.4.3 Đặc điểm hành vi 31 1.5 Vấn đề giáo dục BVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học 31 1.5.1 Sự cần thiết phải giáo dục BVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học 31 1.5.2 Định hướng giáo dục BVMT cho HS tiểu học 33 1.5.2.1 Mục tiêu giáo dục BVMT cho HS tiểu học 33 1.5.2.2 Nguyên tắc giáo dục BVMT cho HS tiểu học .34 1.5.2.3 Nội dung giáo dục BVMT cho HS tiểu học .35 1.5.3 Giáo dục BVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học 38 1.5.3.1 Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Đạo đức .38 1.5.3.2 Phương pháp hình thức GDBVMT mơn Đạo đức 39 1.5.3.3 Mức độ tích hợp giáo dục BVMT môn Đạo đức 39 Kết luận chương 40 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CUỐI BẬC TIỂU HỌC 2.1 Khái quát nghiên cứu thực tiễn 41 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực tiễn 41 2.1.2 Nội dung nghiên cứu thực tiễn 41 2.1.3 Đối tượng khảo sát 41 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .41 2.2 Phân tích kết điều tra 43 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tiểu học giáo dục BVMT thông qua dạy học môn Đạo đức .43 2.2.2 Thực trạng giáo dục BVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học 48 2.2.3 Thực trạng sử dụng biện pháp để giáo dục BVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học 50 2.3 Nguyên nhân thực trạng .52 2.3.1 Nguyên nhân thành công .52 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế,thiếu sót 52 Kết luận chương 54 Chương 3.MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CUỐI BẬC TIỂU HỌC 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .56 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .56 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .56 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu .57 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 57 3.2 Các biện pháp .57 3.2.1 Lựa chọn nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp cuối bậc tiểu học có khả giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh: 57 3.2.2 Thực lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh dạy học môn Đạo đức lớp cuối bậc tiểu học theo quy trình thống nhất: 64 3.2.3 Chú ý khai thác kinh nghiệm thực tế học sinh bảo vệ mơi trường q trình dạy học môn Đạo đức lớp cuối bậc tiểu học: 66 3.2.4 Đa dạng hóa hình thức thực hành bảo vệ môi trường cho học sinh q trình dạy học mơn Đạo đức lớp cuối bậc tiểu học: 67 3.2.5 Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh dạy học môn Đạo đức lớp cuối bậc tiểu học: 73 3.3 Thực nghiệm sư phạm 75 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm .76 3.3.3 Nội dung cách thực 77 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm .78 3.3.5 Các tiêu đánh giá kết thực nghiệm 78 3.3.6 Kết thực nghiệm 79 Kết luận chung thực nghiệm .83 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận .85 Kiến nghị .86 2.1 Đối với quan chủ quản .86 2.2 Đối với địa phương .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 92 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Môi trường Việt Nam bị cạn kiệt tài nguyên rừng, khoáng sản; suy thoái tài nguyên đất; ô nhiễm suy kiệt tài nguyên biển; ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí; chất độc chiến tranh để lại gây hậu nặng nề; dân số tăng nhanh phân bố không gây sức ép lớn với mơi trường;… Trước tình hình đó, bảo vệ môi trường trở thành mối quan tâm mang tính tồn cầu Giáo dục bảo vệ mơi trường mục tiêu phát triển bền vững nhiệm vụ giáo dục quan trọng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 41/NQ-TW tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; ngày 17 tháng 10 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1363/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Thực chủ trương Đảng Chính phủ, Bộ GD&ĐT Chỉ thị số/2005/CT-BGD&ĐT “Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường”, xác định nhiệm vụ trọng tâm Giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ môi trường hình thức phù hợp qua mơn học hoạt động giáo dục lên lớp, xây dựng nhà trường xanh - - đẹp 1.2 Theo số liệu thống kê,tính đến đầu năm 2008, nước có gần triệu học sinh tiểu học, khoảng 323.506 GV tiểu học với gần 15.028 trường 96 - Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật sách xã hội hóa bảo vệ mơi trường, sách khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ vai trị phản biện giám định xã hội tổ chức phi phủ, tổ chức quần chúng, tổ chức trị- xã hội Đặc biệt, nên quy định tạo điều kiện để tổ chức thực tham gia đóng góp ý kiến cho chủ trương, sách, luật pháp Nhà nước lĩnh vực mơi trường, hạng mục cơng trình quan trọng tác động xấu tới tài ngun, mơi trường, sản xuất đời sống địa phương cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Đình Chỉnh,Vấn dề đặt câu hỏi giáo viên lớp Kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 2- GS-TS Phạm Tất Dong, Cơ sở khoa học thực tiễn thực lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, năm 2005 3- Bùi Văn Dũng, Tài liệu hướng dẫn giảng dạy học tập giáo dục môi trường trường tiểu học tỉnh miền Trung, Vinh 2007 4- Nguyễn Dược,Giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 1986 5- Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 1999 6- Phạm Minh Hạc, Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 97 7- Lê Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội 2001 8- Đạng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa, Giáo trình Giáo dục tiểu học, NXB Giáo dục,1997 9- Nguyễn Kim Hồng, Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 2001 10- Lê Văn Khoa, Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 11- Lê Văn Khoa( Chủ biên) Hỏi đáp tài nguyên môi trường, NXB Giáo dục,2005 12- Phạm Hồng Nguyên, Trần Thị Thu Hường, Nguyễn Phương Nga, Hỏi đáp môi trường sinh thái,NXB Giáo dục 2001 13- Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng,2002 14- Phạm ngọc Trâm, Môi trường sinh thái, Vấn đề giải pháp,NXB Chính trị Quốc gia 15- Nguyễn Như Y, Từ điển Giáo Khoa Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 2001 16- Bộ Khoa học Công nghệ môi trường, Tổng quan trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội 1994 17- Bộ Khoa học Công nghệ môi trường,chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2001 – 2010 Hà Nội, 2001 18- Bộ Giáo dục đào tạo,Các hướng dẫn chung GDMT dành cho người đào tạo giáo viên tiểu học, Dự án quốc gia VIE/95/041 19- Bộ Giáo dục đào tạo,Các mẫu hoạt động giáo dục môi trường dùng trường tiểu học,Hà Nội 2001 20- Bộ Giáo dục đào tạo,Chính sách chương trình hành động giáo dục môi trường trường phổ thông giai đoạn 2001-2002 21- Bộ Giáo dục đào tạo, Thiết kế mẫu số môđun GDMT trường phổ thông, Dự án VIE/98/018 98 22- Bộ Giáo dục đào tạo, Đưa ác nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội 2002 23- Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo dục môi trường, tài liệu đào tạo bồi dưỡng giáo viên,NXBGD, năm 2006 24- Bộ Giáo dục đào tạo, giáo dục bảo vệ môi trường môn học cấp tiểu học, Hà Nội, năm 2008 25- Giáo dục môi trường – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, 2005 26- Khái niệm chất lượng, văn hóa chất lượng , đánh giá, đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục, Viện Nghiên cứu Giáo dục 27- Tích hợp giáo dục BVMT chương trình giáo dục tiểu học, Viện chiến lược chương trình giáo dục, năm 2005 28- Tài liệu hướng dẫn giáo viên giáo dục BVMT tiểu học, Viện chiến lược chương trình giáo dục, 2005 29- Luật Bảo vệ môi trường 2005, NXB Chính trị Quốc gia 30- Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia 31- Trung tâm tài nguyên môi trường, ĐHQG Hà Nội, Tiến tới môi trường bền vững, NXB Nông nghiệp 32- Nghị số 41/ NQ-TW Bộ Chính trị ngày 15/11/2004 bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước 33- Hội thảo quốc gia, GDMT trường học, Các báo cáo tham luận hội thảo, Hà Nội 1995, dự án VIE/95/041 34- Báo cáo tổng kết dự án khoa học công nghệ cấp Bộ xây dựng chương trình giáo dục bảo vệ môi trường tiểu học, năm 2005 35- Sách giáo khoa tiểu học 99 36- Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc năm 1998, NXB Khoa học kỹ thuật 4/1994 37- Các trang Web Môi trường: www.epe.edu.vn; www.thiennhien.net; www.tratu.vn; www.bachkhoatoanthu.gov.vn PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phiếu điều tra số Điều tra thực trạng GDBVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho học sinh tiểu học trường tiểu học Họ tên CBQL ( giáo viên):……………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Thưa anh (chị), vấn đề môi trường trở thành mối quan tâm mang tính tồn cầu.Giáo dục mơi trường mục tiêu phát triển bền vững nhiệm vụ giáo dục quan trọng Đảng Nhà nước ta dành mối quan tâm đặc biệt 100 Việc đưa GDBVMT vào nhà trường hướng nhằm góp phần giáo dục tồn diện cho HS nói chung cho học sinh tiểu học nói riêng Để đưa GDBVMT vào nhà trường tiểu học cách có hiệu quả, mong anh (chị ) cho biết y kiến với vấn đề sau: Câu 1: Ở trường anh (chị) công tác tổ chức hoạt động nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh với mức độ nào? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Câu 2: Các anh (chị) khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh qua học với mức độ nào? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Câu 3: Các anh (chị) sử dụng lồng ghép nội dung học vào hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường tìm hiểu mơi trường mơn học với mức độ nào? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Câu 4: Các cấp quản lý đưa kế hoạch hay mục tiêu nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh với mức độ nào? A Rất thường xuyên B Thường xuyên 101 C Thỉnh thoảng D Khơng Câu 5: Chính quyền địa phương quan tâm đến việc tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho hệ trẻ với mức độ nào? A Rất thường xuyên B.Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Câu 6: Các anh (chị) tập huấn để tham gia vào hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trường phổ thông với mức độ nào? A Rất thường xuyên B.Thường xuyên C Thỉnh thoảng D.Không Phiếu điều tra số Nhận thức giáo viên vấn đề môi trường Họ tên CBQL ( giáo viên):……………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Phần 1:Các anh (chị) cho biết ý kiến thơng qua nhận định sau vấn đề môi trường nay? Đánh dấu X vào cột anh (chị ) cho với quan điểm anh (chị): STT Các đặc điểm môi trường Ơ nhiễm mơi trường trở thành Rất đồng tình Khơng Đồng tình đồng tình 102 nguy tồn cầu Khí hậu Trái đất nóng dần, băng tan cực hiểm họa môi sinh to lớn Ơ nhiễm khơng khí có ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống lồi người Cả giới làm ô nhiễm môi trường, nước giàu sử dụng nhiều tài nguyên, nước nghèo tàn phá môi trường Mưa lớn, thiên tai, lũ lụt nặng nề gần nước ta có nguyên nhân diện tích rừng ngày bị thu hẹp Cần nhanh chóng tiến hành biện pháp bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường không trách nhiệm nhà lãnh đạo quốc gia, mà tất người Quan tâm bảo vệ mơi trường cịn lối sống người văn minh đại Giáo dục môi trường việc làm cần thiết học sinh Phần 2: Các anh( chị) trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Theo anh(chị),mục tiêu việc giáo dục bảo vệ mơi trường gì? Trả lời: 103 Câu 2: Nhiệm vụ cụ thể GDBVMT mơn Đạo đức gì? Trả lời: Câu 3: Anh (chị) nêu vai trị GDBVMT mơn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học? Trả lời: 104 Phiếu điều tra số Điều tra tình hình GDBVMT thơng qua dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học giáo viên: Họ tên CBQL ( giáo viên):……………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………… Câu 1: Anh (chị ) cho biết cần thiết việc GDBVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học mức độ nào? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 2: Anh (chị) vận dụng GDBVMT dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học với mức độ nào? A Thường xun B Khơng thường xun C Ít D Chưa 105 Phiếu điều tra số Kiểm tra chất lượng ban đầu lớp TN lớp ĐC Họ tên:…………………………………………………………………… Học sinh lớp:………………….Trường:…………………………………… Câu 1: Những hành động có lợi cho mơi trường? A Đốt rừng B Sử dụng nhiều phương tiện giao thông C Đi bộ, xe đạp thay xe máy, ô tô D Dùng nhiều thuốc trừ sâu phân bón hóa học E Trồng nhiều xanh Câu 2: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Môi trường là: A Có nhiều xanh B Chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe người C Cả hai ý Câu 3: Đánh dấu X vào ô trống trước ý em cho đúng: Tài ngun cải có sẵn mơi trường tự nhiên Đất,nước, khơng khí tài ngun vơ tận Chúng ta khơng thể làm để làm giàu tài nguyên Câu 4: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: Tại cần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên? A Tài nguyên thiên nhiên vô tận B Tiết kiệm tài nguyên cách bảo vệ môi trường C Tất lí Câu 5: Tìm hiểu nguồn nước nơi bạn ở,viết việc bạn làm để bảo vệ nguồn nước 106 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 107 Phiếu điều tra số Kiểm tra chất lượng sau TN Họ tên:…………………………………………………………………… Học sinh lớp:………………….Trường:…………………………………… Câu 1(4 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Rừng bị người tàn phá do: A Con người khai thác bừa bãi B Rừng cháy trời hanh, khô kéo dài C Đốt rừng làm nương rẫy, gây cháy rừng D Có thú Câu 2( điểm): Viết vào chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai Con người khai thác gỗ phá rừng để: Lấy chất đốt Lấy đất để canh tác Săn bắt thú rừng Lấy gỗ làm nhà Gây rối làm trật tự an toàn xã hội Lấy gỗ làm đồ dùng gia đình Câu 3( điểm): Hãy chọn số cụm từ sau: lồi ,giống,thời tiết, khí hậu,đất, lũ lụt,hạn hán, bị xói mịn,q để điền vào chỗ trống cho phù hợp: Việc phá rừng ạt làm cho…………….(1) bị thay đổi; lũ lụt……………(2) xảy thường xuyên;…………… (3),……………….(4) trở nên bạc màu; động vật thực vật……………… (5) giảm dần, số 108 loài bị tuyệt chủng số …………… (6) có nguy bị tuyệt chủng Phiếu điều tra số Kiểm tra chất lượng sau TN Họ tên:…………………………………………………………………… Học sinh lớp:………………….Trường:…………………………………… Câu 1(3 điểm): Viết vào chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai Cần làm để góp phần bảo vệ mơi trường? Tham gia dọn vệ sinh đường phố, làng, Bỏ rác nơi quy định Sống gọn gàng, ngăn nắp Câu 2(4 điểm): Nối khung chữ cột A với khung chữ cột B cho phù hợp: A Các biện pháp bảo vệ môi trường B Tổ chức thực Ngày nay, nhiều nước giới có nước ta có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc A Quốc gia Mọi người có phải ln có ý thức giữ vệ sinh thường xun dọn vệ sinh cho môi trường Nhiều nước giới thực nghiêm ngặt việc xử lí nước thải cách dể nước thải chảy vào hệ thống cống thoát nước đưa vào phận xử lí nước thải B Gia đình 109 Câu 3( điểm): Liệt kê việc làm để góp phần bảo vệ mơi trường ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... vệ môi trường thông qua dạy học môn Đạo đức cho học sinh tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn Đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học. .. môi trường thông qua dạy học môn Đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học - Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn Đạo đức cho học sinh cuối bậc. .. luận vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn Đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học 5.1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn Đạo đức

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Tình hình tổ chức GDMT ở một số trường Tiểu học Quận Bình Tân-Thành phố Hồ Chí Minh : - Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 1.1..

Tình hình tổ chức GDMT ở một số trường Tiểu học Quận Bình Tân-Thành phố Hồ Chí Minh : Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng 1.1 cho thấy, tình hình tổ chức các hoạt động GDMT ở địa phương đã  được quan tâm - Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

bảng 1.1 cho thấy, tình hình tổ chức các hoạt động GDMT ở địa phương đã được quan tâm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Từ bảng 1.2 cho ta thấy, việc nhận thức về các vấn đề môi trường và GDBVMT đã được các giáo viên quan tâm - Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

b.

ảng 1.2 cho ta thấy, việc nhận thức về các vấn đề môi trường và GDBVMT đã được các giáo viên quan tâm Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Bảng 1.3 Nhận thức của GV về công tác GDBVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học  - Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 1.3.

Nhận thức của GV về công tác GDBVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kết quả điều tra thực trạng giáo viên về việc GDBVMT trong dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học: - Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2..

Kết quả điều tra thực trạng giáo viên về việc GDBVMT trong dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.1. Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên về sự cần thiết của việc GDBVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học: - Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.1..

Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên về sự cần thiết của việc GDBVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học: Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Từ các bảng trên ta thấy: Điểm trung bình bài thi kiến thức về môi trường và bảo vệ môi trường ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC một cách rõ rệt ( điểm trung bình ở các lớp TN là 7,62 trong khi đó ở các lớp ĐC là 6,22 ) - Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

c.

ác bảng trên ta thấy: Điểm trung bình bài thi kiến thức về môi trường và bảo vệ môi trường ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC một cách rõ rệt ( điểm trung bình ở các lớp TN là 7,62 trong khi đó ở các lớp ĐC là 6,22 ) Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan