Quá trình xâu xé trung quốc của các nước đế quốc và sự chuyển biến về kinh tế xã hội của trung quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

81 1.7K 3
Quá trình xâu xé trung quốc của các nước đế quốc và sự chuyển biến về kinh tế   xã hội của trung quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh khoa lịch sử -------------- Chuyên ngành: lịch sử thế giới bản Tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp đại học "Quá trình xâu trung quốc của các nớc đế quốc sự chuyển biến về kinh tế - hội của trung quốc cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx" Giáo viên hớng dẫn: Bùi Văn Hào Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Minh Khuê Lớp : 44A - Lịch sử Vinh, 2007 1 Mục lục A. mở đầu 1 B. NộI DUNG 5 Chơng 1: Bối cảnh quốc tế Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 5 1.1. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 5 1.1.1. Quá trình chuyển biến của CNTB từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền nhà nớc. 5 1.1.2. Quá trình xâm lợc thuộc địa của các nớc đế quốc. 9 1.2 . Khái quát tình hình Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 14 1.2.1 Tình hình chính trị: 14 1.2.2.Tình hình kinh tế: 15 1.2.3. Tình hình hội: 19 1.2.4 . Tình hình văn hoá, t tởng 20 Chơng 2 : Quá trình xâu Trung Quốc của các nớc đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 23 2.1. Khái quát quá trình xâm nhập của các nớc đế quốc vào Trung Quốc (trớc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ I (1840-1842)). 23 2.2. Quá trình xâu Trung Quốc của các nớc đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 26 2.2.1. Cuộc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ I (1840 - 1842) cuộc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ II (1856 - 1860) 26 2.2.2. Chiến tranh Trung Pháp (1883-1885): 35 2.2.3. Chiến tranh Trung-Nhật từ 25/7/1894 3/1895: 40 2.2.4. Quá trình xâm nhập Trung Quốc của các nớc đế quốc khác. 45 2 Chơng 3. Sự chuyển biến về kinh tế - hội của TRung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 52 3.1. Sự chuyển biến về kinh tế. 52 3.2. Sự chuyển biến về chính trị- hội. 56 3.3. Sự chuyển biến về t tởng. 59 3.4. Sự xuất hiện xu hớng trong phong trào giải phóng dân tộc ở Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 60 C.Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 74 3 Danh mục viết tắt CNĐQ: Chủ nghĩa đế quốc CNTD: Chủ nghĩa thực dân CNTB: Chủ nghĩa t bản TT VHTT: Trung tâm văn hoá thông tin NXB GD: Nhà xuất bản giáo dục TBCN: T bản chủ nghĩa TTKH XH: Trung tâm khoa học hội TTNC TQ: Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc NXB CTQG: Nhà xuất bản chính trị quốc gia TBTQ: Thái Bình Thiên Quốc 4 B.Nội dung Nội dung của luận văn đớc cấu tạo thành ba chơng: Chơng 1: Bối cảnh quốc tế Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Trong chơng này chúng tôi tập trung trình bày khái quát bối cảnh quốc tế Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Về bối cảnh quốc tế: thời kỳ này có hai vấn đề nổi bật: Thứ nhất đó là quá trình chuyển biến của CNTB từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn CNĐQ. Sự chuyển biến đó đã đặt ra yêu cầu là xuất khẩu t bản do đó đã "thúc đẩy sự xâm chiếm thuộc địa, vì trên thị trờng thuộc địa mới dễ dàng loại trừ đợc một kẻ cạnh tranh, bằng những thủ đoạn độc quyền, mới nắm chắc đợc những món đặt hàng, củng cố đợc những mối liên hệ cần thiết" [24,265]. 5 Thứ hai, các nớc đế quốc đã tăng cờng xâm lợc châu á,châu Phi, châu Mỹ la tinh, nh Anh độc chiếm ấn Độ, Mianma, bán đảo Mãlai; Pháp độc chiếm Đông Dơng; Hà Lan chiếm phần lớn quần đảo Inđônêxia; đặc biệt là hầu hết các nớc đế quốc đều tham gia xâu Trung Quốc. Về tình hình Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chúng tôi tập trung đi sâu phân tích tình hình kinh tế, chính trị, hội,văn hoá, t tởng. Về kinh tế: giai đoạn này nền kinh tế nông nghiệp mang tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp đang đứng trớc sự khủng hoảng trong khi đó mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhng không có điều kiện phát triển. Về chính trị, hội: Sau hơn hai nghìn năm tồn tại, chế độ phong kiến Trung Quốc đang đứng trớc sự khủng hoảng trầm trọng. Mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc đan xen lẫn nhau, ngày càng trở nên sâu sắc, dẫn đến nhiều cuốc đấu tranh của nhân dân đã nổ ra. Về văn hoá_ t tởng: Vào giai đoạn này t tỏng Nho giáo đang đứng trớc sự thử thách to lớn. Nó đã trở thành rào cản, cản trở sự phát triển của Trung Quốc nhng bọn phong kiến thống trị không muốn thay đổi chúng do đó sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Mãn Thanh ngày thêm trầm trọng. Chính trong bối cảnh đó, các nớc đế quốc đua nhau tìm cách " mở toang cánh cửa Trung Quốc". Chơng 2: Quá trình xâu Trung Quốc của các nớc đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Đây là một trong hai chơng quan trọng của đề tài. Trong chơng này chúng tôi tập trung đi sâu vào phân tích hai vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất là khái quát quá trình xâm nhập Trung Quốc của các nớc đế quốc9 trớc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất (1840_1842)).Trong mục này,cũng nh các nớc ở châu á, châu Phi, châu Mỹ la tinh, mở đầu quá trình xâm nhập vào Trung Quốccác nhà buôn, nhà truyền đạo. Từ thế kỷ XVI, đã xuất hiện hàng loạt đại diện của các nớc phơng Tây ở Trung Quốc. Bên cạnh các cố đạo, các nhà buôn ngời Bồ, 6 ngời Tây Ban Nha là ngời Anh, ngời Pháp, ngời Nauy, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Hà Lan, Nga, Nhật, Mỹ,v.v Các nớc đế quốc tìm mọi cách đểthể xâm nhập xâm lợc quốc gia đất rộng ngời đông này; Hai là quá trình xâu Trung Quốc của các nớc đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.Trong mục này, chúng tôi đi sâu phân tích nguyên nhân, diễn biến, tính chất cũng nh hậu quả của các cuộc chiến tranh từ Chiến tranh thuốc phiện lần một, lần hai; Chiến trang Trung Pháp; Chiến tranh Trung_ Nhật; Cho đến sự bành trớng, can thiệp của các nớc đế quốc khác vào Trung Quốc.Hậu quảcác cuộc chiến tranh này đa lại là một loạt các hiệp ớc, điều ớc bất bình đẳng nh Điều ớc Nam Kinh(29/8/1842);Hoà ớc Trung_Pháp (9/5/1885); Hiệp ớc Mã Quan(17/4/1895); hiệp ớc Tân Sửu(7/9/1901),v.v Với những hiệp ớc, điều ớc mà triều đình Mãn Thanh phải chấp nhận kí với các nớc đế quốc đã làm cho chủ quyền của Trung Quốc ngày càng bị suy giảm lệ thuộc chặt chẽ vào nớc ngoài. Để từ đó, từ một quốc gia phong kiến có chủ quyền, Trung Quốc đã bị biến thành một nớc nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Chơng 3: Sự chuyển biến kinh tế_ hội của Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Đây cũng là một trong hai chơng trọng tâm của đề tài, chúng tôi tập phân tích sự chuyển biến về kinh tế, chính trị, hội cũng nh về văn hoá t tởng.Sự chuyển biến ấy đã dẫn đến sự xuất hiện những xu hớng khác nhau trong phong trài đấu tranh chống phong kiến, chống đế quốc. Về kinh tế: Với sự xâm nhập của CNTB nớc ngoài kinh tế TBCN trong nền kinh tế Trung Quốc đã từng bớc phát triển. Nó đã làm thay đổi nền kinh tế truyền thống của Trung Quốc từ nền kinh tế nông nghiệp mang tính chất tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá theo hớng kinh tế thị trờng. Về chính trị, hội: Sự xâm nhập của CNTB vào Trung Quốc, đồng thời với việc làm biến đổi nền kinh tế Trung Quốc thì nó cũng làm cho tình hình chính trị, hội Trung Quốc cũng có nhiều thay đổi.Nếu nh trớc đây chủ yếu là 7 mâu thuẫn giai cấp: giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ, quan lại thì đến lúc này mâu thuẫn giai cấp lại còn đan xen với mâu thuẫn dân tộc, từ đó làm cho tình hình chính trị, hội Trung Quốc luôn luôn nằm trong tình trạng bất ổn định. Với sự xâu của các nớc đế quốc, Trung Quốc từ một nớc phong kiến độc lập, thống nhất đã trở thành một nớc nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Về t tởng: đến lúc này t tởng quân chủ trở nên lỗi thời, lạc hậu, Nho học không đáp ứng đợc yêu cầu lịch sử dẫn đến xuất hiện một trào lu t tởng, tiếp thu khoa học phơng Tây để làm cho " phú quốc cờng vinh", một luồng gió mới đã thổi vào Trung Quốc, đó là t tởng dân chủ t sản. Từ những biến đổi trên, Trung Quốc thời kỳ này đã xuất hiện nhiều phong trào đấu tranh chống phong kiến, chông đế quốc khác nhau.Trong đó tiêu biểu nhất là phong trào Thái Bình Thiên Quốc; phong trào Dơng Vụ; Nghĩa Hoà đoàn; phong trào Duy Tân Mậu Tuất; cách mạng Tân Hợi. Những cuộc cách mạng cũ ở Trung Quốc đã không đáp ứng đợc yêu cầu của lịch sử. Vì vậy, đầu thế kỷ XX, từ cách mạng dân chủ cũ, Trung Quốc đã chuyển sang cách mạng dân chủ mới với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Trung Quốc ( năm 1921). A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trung Quốc là một quốc gia có nền văn minh phát triển sớm, nó nh một dòng chảy liên tục từ thời cổ đại, trung đại, cận đại, hiện đại. Trong dòng chảy chung ấy cũng nh các quốc gia văn minh khác, Trung Quốc có lúc thăng có lúc trầm thực sự đã để lại nhiều dấu ấn. Có những lúc văn minh Trung Quốc phát triển rực rỡ đạt đến đỉnh cao của văn minh nhân loại. Nhng cũng có những thời kỳ Trung Quốc lại rơi vào tình trạng loạn lạc, rối ren, khủng hoảng trầm trọng. 8 Đến giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là một trong những mốc đáng nhớ trong dòng chảy đó. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trong lúc các nớc phơng Tây bớc sang giai đoạn ĐQCN cũng là khi các quốc gia phơng Đông trở thành đối tợng xâm lợc của CNTD. Nhng điều đặc biệt, nếu nh các quốc gia phơng Đông khác hầu hết cuối cùng bị một tên đế quốc độc chiếm thì Trung Quốc một đất nớc đất rộng ngời đông lại bị bọn đế quốc đua nhau xâu xé. Cũng trong thời kỳ lịch sử ấy, lịch sử cận đại phong kiến Trung Quốc sau hơn hai nghìn năm tồn tại đã bớc vào giai đoạn suy tàn khủng hoảng trầm trọng, đó cũng là lúc Trung Quốc xuất hiện một số yếu tố TBCN, tuy nhiên cha có điều kiện để phát triển mạnh mẽ. Chính quá trình xâm lợc, khai thác, bóc lột thuộc địa của bọn ĐQTD, bên cạnh những ảnh hởng có tính chất tiêu cực thì cũng đã có những tác động nhất định làm biến đổi tình hình kinh tế, hội Trung Quốc mà điểm nổi bật là sự ra đời phát triển của nền sản xuất TBCN. Quá trình xâu Trung Quốc của các nớc đế quốc cũng nh sự biến đổi của Trung Quốc dới tác động của CNTD là những vấn đề đã đợc một số tài liệu đề cập đến. Tuy nhiên cũng phải đợc tiếp tục tìm hiểu. Mặt khác tìm hiểu những vấn đề này giúp chúng ta có những nhận thức sâu sắc hơn, đúng đắn hơn về một trong những bớc thăng trầm của lịch sử Trung Quốc. Chính từ sự thăng trầm đó Trung Quốc đi vào quỹ đạo phát triển mới. 2. Lịch sử vấn đề: Liên quan đến nội dung của đề tài đã có khá nhiều công trình nghiên cứu của các học giả Trung Quốc, Việt Nam cũng nh phơng Tây. Vì điều kiện còn hạn chế về mặt ngoại ngữ, chúng tôi cha có dịp tiếp cận đến tất cả các t liệu liên quan đến đề tài. Thông qua các công trình nghiên cứu đã đợc dịch thuật các công trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam, chúng tôi huy động những t liệu có giá trị nhất để giải quyết những vấn đềđề tài đặt ra. 9 Dới góc độ nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Trung Quốc, đáng chú ý có các công trình nghiên cứu nh Đinh Hiểu Kiên "Lịch sử cận đại Trung Quốc", quyển 2 [10]; Hà Cán Chi "Lịch sử cách mạng hiện đại Trung Quốc", tập 1 [3]; Hồ Hoa "Lịch sử cách mạng dân chủ ở Trung Quốc" [4]; Hồ Thằng "Một số vấn đề về nghiên cứu lịch sử cận đại Trung Quốc" [5]. Thông qua các công trình nghiên cứu này, các tác giả đã làm sáng rõ tiến trình lịch sử cận đại Trung Quốc đã ít nhiều đề cập đến quá trình xâu cũng nh sự biến đổi của Trung Quốc về kinh tế, chính trị, văn hoá, hội, văn hoá t tởng. Ví dụ nh các công trình nghiên cứu của Đinh Hữu Tiên, tác giả đã đề cập khá kỹ quá trình xâm nhập của CNTD vào Trung Quốc; nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thuốc phiện lần thứ I (1840 - 1842); nội dung của các hiệp ớc, điều ớc bất bình đẳng mà triều đình Mãn Thanh đã phải với các nớc phơng Tây "nh điều ớc Nam Kinh (29/8/1842); điều ớc Thiên Tân; Hoà ớc Trung - Pháp (9/5/1895); hiệp ớc Mã Quan (17/4/1895); v.v .); cũng nh sự biến đổi về các mặt kinh tế hội Trung Quốc cuối thế kỷ XIX. Còn ở Việt Nam đáng chú ý có các công trình nghiên cứu của Nguyễn Huy Quý "Lịch sử cận đại Trung Quốc" [16]; Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý "Lịch sử cận đại Trung Quốc" [17]; Nguyễn Anh Thái (cb), Đặng Thanh Tịnh, Ngô Phơng Bá "Lịch sử Trung Quốc" [18]; Nguyễn Hiến Lê "Lịch sử Trung Quốc" [13]; Nguyễn Thị Hơng "Sự chuyển biến của kinh tế hội Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX dới tác động của CNTD" [14] - LV Thạc sĩ một số công trình khác. Trong số các công trình nghiên cứu trên đề cập đến tiến trình lịch sử cận đại Trung Quốc tơng đối rõ là cuốn "Lịch sử cận đại Trung Quốc" của Nguyễn Huy Quý. Trong công trình này, tác giả đã phân tích bối cảnh quốc tế Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong đó nhấn mạnh đến sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Mãn Thanh sự đan xen giữa mâu thuẫn giai cấp với mâu thuẫn dân tộc dẫn đến các cuộc đấu 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan