Phong cách truyện ngắn thạch lam (những đặc trưng cơ bản

53 6.4K 32
Phong cách truyện ngắn thạch lam (những đặc trưng cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục & đào tạo Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Trần Thị Minh Hải Phong cách truyện ngắn Thạch lam ( Những đặc trng bản ) khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại Khoá 2001 - 2006 Cán bộ hớng dẫn: TS. Biện Minh Điền Vinh, 5 2006 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận với đề tài Phong cách truyện ngắn Thạch Lam ( Những đặc trng bản) tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo, Tiến sỹ Biện Minh Điền Ngời đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Nhân dịp này chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các Thầy giáo, giáo trong khoa Ngữ Văn trờng Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận này . Khoá luận này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự góp ý chân thành của ngời đọc. Chúng tôi xin chân thành cám ơn. Vinh, ngày 6 tháng 5 năm 2006. Sinh Viên: Trần Thị Minh Hải. 2 Mục Lục. Trang Lời cám ơn . 1 Mở đầu . 2 1. Lí do chọn đề tài: . 2 2. Lịch sử vấn đề 3 3 Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài . 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu . 6 5. Phơng pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp và cấu trúc khoá luận . 7 Chơng 1. Thạch Lamtruyện ngắn Thạch Lam trong văn học Việt Nam hiện đại giai đoạn 1930-1945 . . 8 1.1 Thạch Lam 8 1.2 Truyện ngắn Thạch Lam(Một cái nhìn tổng quan 8 Chơng 2. Quan niệm về con ngời và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam 15 2.1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời 15 2.1.1 Khái niệm Quan niệm nghệ thuật về con ngời . 15 2.1.2. Quan niệm về con ngời trong truyện ngắn Thạch Lam 2.2. Nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam 19 2.2.1 Khái quát nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam 19 2.2.2 Nhân vật phụ nữ và trẻ em. 21 2 .2.3 Những nhân vật đáng thơng khác và mô hình nhân Vật trong truyện ngắn Thạch Lam 24 chơng3. Cốt truyện, kết cấu và nghệ thuật tổ chức ngôn từ, giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam . 26 3.1.Đặc sắc cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam 26 3.1.1 Khái niệm cốt truyện . 26 3.1.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam 26 3.2 Kết cấu truyện ngắn Thạch Lam 36 3.2.1 Truyện ngắn Thạch Lam đợc cấu tứ nh những bài thơ trữ tình 3.2.2 Truyện ngắn Thạch Lam đan cài các yếu tố 38 hiện thực và lãng mạn 3.2.3 Cách mở đầu và kết thúc độc đáo 41 3.3 Nghệ Thuật tổ chức ngôn từ , giọng điệu trong truyện ngắn Thạch Lam 43 3.3.1 Từ ngữ 43 3.3.2 Câu văn giàu cảm xúc. 44 3.3.3 Giọng điệu 46 Kết Luận 50 Tài liệu tham khảo. 52 3 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. 1.1. Thạch Lam là một nhà văn chủ chốt của nhóm Tự lực văn đoàn, vị trí quan trọng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 1945 . Ông cầm bút từ những năm 30 của thế kỉ XX. Tuy nhiên, một thời gian khá dài văn Thạch Lam không đợc đánh giá đúng. Nhng thời gian và sự vận động của lịch sử văn học đã khẵng định giá trị đích thực của văn chơng Thạch Lam trong nền văn học hiện đại. Mặc dù là một thành viên của Tự lực văn đoàn song Thạch Lam vẫn là một gơng mặt riêng, ông lặng lẽ kiếm tìm một lối đi riêng, lối đi ấy thể hiện cá tính và bản lĩnh của nhà văn, tạo nên một phong cách nghệ thuật độc đáo. 1.2. Cuộc đời Thạch Lam quá ngắn ngủi nhng những tác phẩm của ông thì sống mãi với thời gian. Thạch Lam sáng tác trên nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận, phê bìnhnhng đặc sắc nhất vẫn là truyện ngắntruyện ngắn của ông lại những đặc sắc riêng. Trong ba tập truyện để lại: Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vờn (1938), Sợi tóc (1942), Thạch Lam đã chứng tỏ phong cách nghệ thuật độc đáo không lẫn vào bất kì ai trong số đông các cây bút cùng thời. Tìm hiểu phong cách truyện ngắn Thạch Lam là một vấn đề ý nghĩa sâu sắc. 1.3. Đã khá nhiều công trình nghiên cứu về văn chơng và cuộc đời Thạch Lam. Tuy nhiên, những công trình này cha mang tính hệ thống trong khái quát các đặc điểm phong cách truyện ngắn Thạch Lam. Khoá luận này tìm hiểu truyện ngắn Thạch Lam với t cách nh là một vấn đề chuyên biệt về đặc điểm phong cách, hy vọng góp thêm tiếng nói mới dù rất nhỏ vào việc nghiên cứu Thạch Lammặt khác Thạch Lam cũng một vị trí quan trọng trong nhà trờng phổ thông, tìm hiểu vấn đề này còn ý nghĩa giúp cho việc dạy học tác phẩm Thạch Lam ở nhà trờng tốt hơn. 4 2. Lịch sử vấn đề. 2.1. Thạch Lam là một phong cách nghệ thuật độc đáo trong dòng văn học lãng mạn 1930-1945. ở đây chúng tôi chủ yếu quan tâm đến thể loại truyện ngắn của Thạch Lam đã đợc giới nghiên cứu đánh giá nh thế nào về mặt phong cách và một số khía cạnh liên quan đến cá tính sáng tạo của nhà văn. Trên tinh thần đó chúng tôi lợc qua và không đề cập đến những vấn đề khác mà các nhà nghiên cứu đã đặt ra nhiều khi rất sâu sắc. 2.2. Theo dõi các công trình nghiên cứu về Thạch Lam thể thấy hầu hết các tác giả đều đánh giá cao văn phẩm của Thạch Lam. Tập truyện đầu tay của Thạch Lam khi còn ở dạng bản thảo lập tức ngay tri âm, đó là Khái Hng bởi ông là ngời đầu tiên đọc Gió đầu mùa- một sáng tác đầu đời của nhà văn trẻ. Khái Hng đã những cảm nhận chính xác, những đánh giá nghệ thuật tinh tế về tập truyện này của Thạch Lam. Ông đã nhận ra Thạch Lam là nhà văn của cảm giác: Nếu ta thể chia làm hai hạng nhà văn: Nhà văn thiên về t tởng và nhà văn thiên về cảm giác, thì tôi quả quyết đặt Thạch Lam vào hạng dới [27 , 3], Trơng Chính cũng nhấn mạnh : Thạch Lam là một nhà văn nghệ cảm giác. Những cảm giác ấy ông tìm ghi lấy, mới mẽ và y nguyên ( Dới mắt tôi 1993). Trơng Chính đánh giá rất cao Thạch Lam: Sau Nhất Linh , sau Khái H- ng, Thạch Lam đã hiểu biết ngời một cách đầy đủ và xác đáng hơn, không một nét nào thừa cũng không một nét nào quá đậm. Ông cũng nhận thấy nét khác biệt giữa Thạch Lam với Nhất Linh, Hoàng Đạo: không sâu sắc bằng Khái H- ng, không điêu luyện bằng Nhất Linh, không rắn rỏi bằng Hoàng Đạo, Thạch Lam một tâm hồn dễ rung động hơn, ít t tởng và ít tâm lí hơn, nhà văn ấy lại nhiều tình cảm [23,149]. Trong Nhà văn hiện đại , Vũ Ngọc Phan cũng nhấn mạnh đến điểm đó, ông xác nhận Thạch Lam một ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, ngòi bút chuyên tả tỉ mỉ những cái rất nhỏ và rất đẹp, những tình cảm, cảm giác con con nảy nở và biểu lộ ở đủ hạng ngời, mà ông tả một cách tinh vi . 5 [ 18, ] Vũ Ngọc Phan nhận thấy một bớc tiến khá dài của Thạch Lam trên con đờng nghệ thuật từ Gió đầu mùa đến Sợi tóc , trong đó nghệ thuật miêu tả cảm giác của Thạch Lam cũng trở nên sắc sảo hơn. Ông đã đa ra một số truyện để phân tích giá trị của những cảm giác mà Thạch Lam đã sử dụng khi viết truyện. Tuy nhiên, do quan niệm về truyện ngắn còn cứng nhắc, nặng về cốt truyện cho nên việc đánh giá về nghệ thuật truyện ngắn của Thạch Lam cha đợc toàn diện. Thế Lữ bài Tính cách tạo tác của Thạch Lam ( in trên báo Thanh Nghị số 39- 16/06/1943; đợc Vũ Tuấn Anh Lê Dục Tú tuyển chọn và giới thiệu trong cuốn Thạch Lam về tác gia và tác phẩm) viết: Không một sáng tác nào của Thạch Lam mà không rất nhiều Thạch Lam trong đó . Ông cảm nhận đợc từ những trang truyện của Thạch Lam, Gió bụi xa xa, hơng ruộng lúa, mùi rạ phơi, tiếng lá tre rẽo rét, thứ bóng tối uất ức nhẫn nại của đời sống thôn quê dới mái lá nát, hay những đêm sâu điểm trông huyện, những buổi trăng sáng dặt dìu và ông kết luận : Thạch Lam sống hết cả từng ý văn, từng câu văn anh đã viết trên giấy. Sự thực của tâm hồn mà Thạch Lam diễn trong từng lời của văn chơng phức tạp nhiều hình, nhiều vẻ nhng bao giờ cũng đằm thắm nhân hậu [17, 147 ]. Sau 1945 nhiều ngời đến với Thạch Lam. Nguyễn Tuân hết lời ca ngợi truyện ngắn thạch Lam. Ông công nhận : một số truyện ngắn của Thạch Lam thể coi là mẫu mực đợc [ 26, 323 ] . Thạch Lam hay đi vào những cảnh ngộ nghịch trái mà đồng thời cũng đi sâu vào những tâm trạng tâm tình , cảm xúc, cảm giác. Bằng những nhận xét đó, Nguyễn Tuân đã bắt đầu nhìn nhận truyện ngắn Thạch Lam từ góc độ phong cách: Ông chú ý đến giọng điệu, ngôn ngữ, đến cách mô tả hiện thực thông qua sự vận dụng kinh nghiệm sự sống, vận dụng đợc cái vốn suy nghĩ và tởng tợng của bản thân mình [ 26, 324 ] . các công trình nghiên cứu văn học sử nh : Lợc Thảo Văn học Việt Nam tập 3 (nhóm Lê Quí Đôn- Nxb Xây Dựng ,Hà Nội-1985). Văn học Viện Nam 1930 - 1945( Bạch Năng Thi , Phan Cự Đệ , Nxb Giáo Dục, Hà Nội , 1961). 6 Sau đó một thời gian dài việc nghiên cứu Thạch Lam ít đợc chú trọng. ở miền Bắc, ngoài một vài ý kiến của Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn, Lê Đức Hạnh, Hà Minh Đức hầu nh không còn ý kiến nào khác. Các nhà nghiên cứu này một mặt thừa nhận Thạch Lam Là một nhà văn lãng mạn thái độ trân trọng đối với ngời nghèo hơn cả , mặt khác lại phê phán Thạch Lam thể hiện một lòng thơng ngời không ranh giới giai cấp. Cũng trong thời gian này , ở Miền Nam một số bài viết về Thạch Lam. ( những hồi ký của bạn bè và ng- ời thân): Đào Đức Phúc với Những lời thủ thỉ của truyện ngắn, bài viết của Dơng Nghiễm Mậu về Thời của Thạch Lam Một số tác giả đi thẳng vào khám phá những nét đặc sắc về bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam thể hiện trong các truyện ngắn và tìm ra những nét phong cách độc đáo của ông qua truyện ngắn. Những trang viết của họ thực sự sức thuyết phục nhng đó mới chỉ là những nhận xét với số lợng ít ỏi. Từ năm 1980, truyện ngắn Thạch Lam đã bắt đầu trở lại trong các công trình lớn nhỏ và đợc nhiều nhà phê bình quan tâm chú ý. Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét : những truyện ngắn màu sắc trữ tình của Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh đó là những tác phẩm chứa đựng những rung cảm sâu sắc về quê hơng đất nớc và phản ánh đợc một cách chân thực những quan hệ xã hội nhất định và số phận của những con ngời nghèo khổ Trong Từ điển văn học( tập 1), về tập Gió đầu mùa của Thạch Lam, Nguyễn Huệ Chi và Nguyễn Phơng Chi nhận xét : truyện ngắn của Thạch Lam phối hợp hai đặc điểm lớn đó là hiện thực và thi vị, hai yếu tố này đan cài xen kẽ với nhau . Sự đặc sắc của Thạch Lam là ông biết khai thác những tác động qua lại tinh vi giữa con ngời và ngoại cảnh cũng nh khi đi vào những diễn biến bên trong, những trạng thái phức tạp của tình cảm , những thay đổi khó nhận biết của tâm hồn con ngời .[15, ] Trong Từ điển văn học( tập 2 ), mục Thạch Lam, Nguyễn Hoành Khung nhận xét về bút pháp của Thạch Lam : Ngòi bút Thạch Lam thờng h- ớng vào thế giới bên trong với sự phân tích cảm giác tinh tế, giàu chất thơ [ 20, 346 ]. Viết về truyện ngắn Thạch Lam một cách kĩ càng và toàn diện hơn 7 cả phải kể đến công trình của giáo s Phong Lê với trang Lời giới thiệu tuyển tập Thạch Lam - tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam trên bốn khía cạnh : Giá trị hiện thực trên một số cảnh đời ; tình thơng và lòng trân trọng ngời nghèo ; ý vị và màu sắc dân tộc mà Thach Lam luôn ý thức nâng niu gìn giữ ; những đóng góp cho câu văn xuôi tiếng việt [ 14, 21 ] . Giáo s Phong Lê đã dành nhiều tâm huyết với những trang văn viết về con ngời và văn chơng Thạch Lam . Đó là những nhận định rất xác đáng trong cuốn Văn học và công cuộc đổi mới( Nxb Hội nhà văn ,1994 ); Văn học trên hành trình của thế kỷ XX ( Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ,1997 ) Giáo s xác định rõ : Thạch Lam mà Tự lực văn đoàn là mãnh đất ơm , là nơi sinh thành nhng Thạch Lam đã xác định các giá trị riêng của mình , đã đứng chính trên đôi chân của mình _ một nghệ sỹ với niềm thiết tha với bản sắc dân tộc , với bao suy t về đất nớc và con ngời ( Văn học trên hành trình thế kỷ XX ). Nguyễn Hoành Khung cũng bày tỏ ý kiến của mình về truyện ngắn Thạch Lam. Trong Lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam (tập 1), ông nhấn mạnh đến chất nhân bản và chất thơ sâu đậm ,tràn đầy trong các truyện ngắnThạch Lam viết.{19,35-36 ] Trong các bài viết về phong cách đáng chú ý hơn cả là luận án PTS của Trần Ngọc Dung. Trần Ngọc Dung giành một chơng khảo sát phong cách Thạch Lam. Trong cuốn Thạch Lam văn chơng và cái đẹp ( tập kĩ yếu các bài nghiên cứu khoa học về Thạch Lam nhân dịp kỉ niệm 50 năm ngày mất của nhà văn ) một số bài viết về phong cách, thi pháp Thạch Lam Ngoài ra còn một số chuyên luận đáng chú ý nh : Thạch Lam thân thế và sự nghiệp ( Vu Gia,Nxb Văn Hoá ,Hà Nội,1994) ; Đặc tr ng truyện ngắn Thạch Lam (Nguyễn Thành Thi , Nxb Giáo Dục, Hà Nội.) Dẫu vậy, đến lúc này thể nói cha một tác giả nào đi sâu nghiên cứu làm sáng tỏ một cách hệ thống những đặc điểm phong cách truyện ngắn của Thạch Lam. 8 2.3. Vừa tiếp thu ý kiến những ngời đi trớc vừa tránh sa vào trùng lặp, khoá luận của chúng tôi muốn tìm hiểu phong cách truyện ngắn Thạch Lam với một cái nhìn hệ thống toàn diện và với t cách nh là một vấn đề chuyên biệt. 3. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tàI: 3.1. Đối tợng nghiên cứu: Phong cách truyện ngắn Thạch Lam. 3.2. Giới hạn đề tài: Thạch Lam tham gia trên nhiều thể loại nhng ở khoá luận này chúng tôi chủ yếu chỉ tìm hiểu sáng tác Thạch Lam ở thể loại truyện ngắn của ông . Văn bản truyện ngắn Thạch Lam, chúng tôi dựa vào Thạch Lam truyện ngắn (chọn lọc), ( Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội, 1999 ). [ 7] 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Thực hiện đề tài này luận văn đặt ra ba nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1. Đa ra một cái nhìn chung về Thạch Lamtruyện ngắn của ông, xác định vai trò, vị trí Thạch Lamtruyện ngắn của ông trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. 4.2. Xác định phong cách truyện ngắn Thạch Lam trên phơng diện cái nhìn nghệ thuật, cách tổ chức cốt truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của tác giả. 4.3. Xác định đặc điểm phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam trên phơng diện nghệ thuật tổ chức ngôn từ của tác giả. Cuối cùng rút ra một số kết luận về phong cách truyện ngắn Thạch Lam và đóng góp của ông cho lịch sử truyện ngắn nói riêng và lịch sử văn học Việt Nam hiện đại nói chung . 5. Phơng pháp nghiên cứu. Luận văn xuất phát từ quan điểm phong cách học nghệ thuật, nghiên cứu phong cách truyện ngắn Thạch Lam, vận dụng nhiều phơng pháp trong đó các ph- ơng pháp chính : phơng pháp thống kê , phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh loại hình , phơng pháp cấu trúc - hệ thống 6. Đóng góp và cấu trúc CủA khoá luận. 9 6.1. Khoá luận đi sâu tìm hiểu xác định phong cách truyện ngắn Thạch Lam với một cái nhìn hệ thống, toàn diện, chỉ ra những đặc điểm nổi bật của phong cách truyện ngắn Thạch Lam. Kết quả của khoá luận thể dùng cho việc tham khảo dạy học truyện ngắn Thạch Lam ở nhà trờng phổ thông. 6.2. Cấu trúc của khoá luận. Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung chính của khoá luận dợc triển khai trong ba chơng: Chơng 1. Thạch Lamtruyện ngắn Thạch Lam trong văn học Việt Nam hiện đại, giai đoạn 1930 - 1945. Chơng 2. Quan niệm về con ngời và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Thạch Lam. Chơng 3. Cốt truyện, kết cấu và nghệ thuật tổ chức ngôn từ, giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam. Cuối cùng là tài liệu tham khảo. Chơng 1 Thạch Lamtruyện ngắn Thạch Lam trong văn học Việt Nam hiện đại giai đoạn 1930 - 1945. 1.1. Thạch Lam ( 1910 - 1942 ) Thạch Lam tên khai sinh là Nguyễn Tờng Vinh, sinh ngày 7 /7 /1910 tại phố huyện Cẩm Giàng, Hải Hng ( quê ngoại ) sau này ông đổi tên là Nguyễn T- ờng Lân. Khi đỗ tú tài phần thứ nhất thì cũng là lúc hai ngời anh mở báo. Thạch Lam thôi học chuyển sang viết báo với các anh. Bắt đầu cầm bút từ năm 1931 Thạch Lam viết cho hai tờ báo của nhóm bút Tự lực văn đoàn là Phong hoá , Ngày nay . Ngoài ra còn viết cho một số tờ báo khác. Mãi cho đến năm 1936 Thạch Lam mới viết truyện ngắn. Trong 6 năm cuối cùng của cuộc đời, Thạch 10 . các đặc điểm phong cách truyện ngắn Thạch Lam. Khoá luận này tìm hiểu truyện ngắn Thạch Lam với t cách nh là một vấn đề chuyên biệt về đặc điểm phong cách, . cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam 26 3.1.1 Khái niệm cốt truyện . 26 3.1.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam 26 3.2 Kết cấu truyện ngắn

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan