Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ trên địa bàn huyện hà trung tỉnh thanh hóa từ năm 1996 đến năm 2010 những vấn đề đặt ra và phương hướng giải quyết

35 624 1
Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ trên địa bàn huyện hà trung tỉnh thanh hóa từ năm 1996 đến năm 2010  những vấn đề đặt ra và phương hướng giải quyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Đại hội đaị biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12 - 1986) mốc đánh dấu công đổi đất nớc Đại hội đà đề ®êng lèi ®ỉi míi toµn diƯn, ®ã coi ®ỉi kinh tế trọng tâm với việc chuyển kinh tÕ tõ tËp trung quan liªu bao cÊp sang kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa có quản lý nhà nớc Thực đờng lối đổi kinh tế Đảng Nhà nớc, thành phần kinh tế đợc coi trọng tạo điều kiện để phát triển, kinh tế cá thể, tiểu chủ ngày có vị trí quan trọng nhiều ngành nghề nông thôn thành thị, có điều kiện phát huy nhanh hiệu tiềm vốn sức lao động, tay nghề gia đình, ngời lao động Trong tình hình chung đó, huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá đà có nhiều chủ trơng biện pháp để khuyến khích kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển Vai trò kinh tế cá thể, tiểu chủ đợc thực việc phát huy nguồn lực chỗ, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo việc làm xoá đói giảm nghèo địa bàn huyện Tuy nhiên trình phát triển, bên cạnh mặt mạnh kinh tế cá thể, tiểu chủ bộc lộ mặt hạn chế nh: mang tính tự phát, manh mún, hạn chế tiến kỹ thuật Để có thêm số sở lý luận thùc tiƠn nh»m ph¸t triĨn kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chủ phù hợp với định hớng xà hội chủ nghĩa, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá huyện Hà Trung, đà mạnh dạn chọn đề tài: Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ địa bàn huyện Hà Trung từ năm 1996 đến năm 2010 Những vấn đề đặt phơng hớng giải quyết, làm khoá luận tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu: Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ vấn đề đà đợc đề cập đến văn kiện Đảng, chủ trơng sách Nhà nớc Ngoài có nhiều nhà lÃnh đạo, lý luận dành nhiều công sức đề nghiên cứu đánh giá cấp độ khác phạm vi nớc Nhng riêng huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá báo cáo sơ kết, tổng kết cấp ngành cha có công trình đề cập đến vấn đề cách có hệ thống Vì vậy, với công trình nghiên cứu này, muốn làm rõ trình phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ địa bàn huyện Hà Trung từ 1996 đến Từ đề xuất số giải pháp cụ thể để phát huy mặt mạnh khắc phục mặt hạn chế kinh tế cá thể, tiểu chủ nhằm phát triển thành phần kinh tế Mục đích, nhiệm vụ khoá luận 3.1 Mục đích Khoá luận nhằm xem xét trình phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá từ năm 1996 đến 3.2 Nhiệm vụ - Chỉ vai trò hạn chế kinh tế cá thể, tiểu chủ huyện Hà Trung - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ huyện Hà Trung đến năm 2010 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Khoá luận đợc trình bày dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, quan điểm sách Đảng Nhà nớc - Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng khoá luận gồm: Phơng pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác- Lênin, phơng pháp phân tích, so sánh, lôgíc, tổng hợp, thống kê Đối tợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tợng Khoá luận nghiên cứu phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ địa bàn huyện Hà Trung Từ vai trò nh hạn chế kinh tế cá thể, tiểu chủ đa số giải pháp để phát triển thành phần kinh tế thời gian tới 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu vấn đề trình phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ huyện Hà Trung (Thanh Hoá ) từ 1996 - đến 2010 ý nghĩa khoá luận - Khoá luận dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành trị - Khoá luận góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn để phát triĨn kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ CÊu tróc khoá luận Khoá luận gồm có: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận mục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm chơng Chơng I Một số sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế cá thểtiểu chủ nớc ta Chơng II Thực trạng phơng hớng phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ huyện Hà Trung - Thanh Hoá từ năm 1996 đến năm 2010 B Phần néi dung Ch¬ng I Mét sè c¬ së lý luËn thực tiễn phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ nớc ta 1.1 Quan điểm Đảng thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ nớc ta Thành phần kinh tế khái niệm kinh tế trị học Ban đầu khái niệm đợc nhà sáng lập chủ nghĩa Mác- Lênin sử dụng nh công cụ lý luận để thĨ hiƯn cÊu tróc cđa mét x· héi ®ã bao gồm nhiều mảng đại diện cho phơng thức sản xuất khác tồn Vì vậy, hiểu khái niệm thành phần kinh tế phận phơng thức sản xuất khác tồn xà hội mà có phơng thức sản xuất giai cấp thống trị giữ vai trò chủ đạo, phơngthức sản xuất khác đan xen với để hình thành hệ thống vừa đấu tranh vừa hợp tác xoay quanh phơng thức sản xuất chủ đạo Trong sách kinh tế (NEP), Lênin đà đa thành phần kinh tế nớc Nga lúc giờ, đà là: Nông dân kiểu Nga trởng, sản xuất hàng hoá nhỏ, chủ nghĩa t t nhân, chủ nghĩa t Nhà nớc, chủ nghĩa xà hội Chúng phận, mảnh phơng thức sản xuất cũ tồn phơng thức sản xuất xà hội chủ nghĩa xây dựng Hồ Chí Minh đà vận dụng quan điểm Mác- Lênin thành phần kinh tế, đa khái niệm loại hình kinh tế để mô tả kết cấu kinh tế x· héi d©n chđ míi cđa ViƯt Nam Ngêi viÕt: Trong chế độ dân chủ có loại hình kinh tÕ kh¸c nhau: A Kinh tÕ quèc doanh (thuéc CNXH chung nhân dân) B Các hợp tác xà (nó nửa CNXH tiến lên CNXH) C Kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xÃ, tức nửa CNXH) D T t nhân E T Nhà nớc (nh nhà nớc hùn vốn với t t nhân để kinh doanh) Trong loại ấy, loại A kinh tế lÃnh đạo phát triển mau kinh tÕ níc ta sÏ ph¸t triĨn theo híng CNXH chø kh«ng theo híng CNTB” [11, tr247 - 248] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng đề định hớng lớn sách kinh tế: Phát triển kinh tế theo đờng xây dựng CNXH nớc ta trình giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm năng, động viên tạo điều kiện cho ngời Việt Nam phát huy ý chí tự lực tự cờng, cần kiệm xây dựng tổ quốc, sức làm giàu cho cho đất nớc Sự nghiệp phát triển đặt ngời vào vị trí trung tâm, thống nhất, tăng trởng kinh tế gắn với công tiến xà hội [7, tr115 - 116] Vì vậy, để đạt đợc mục tiêu đó, đại hội đà đề chủ trơng: Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa Mọi ngời đợc tự kinh doanh theo pháp luật, hình thức sở hữu hỗn hợp đan xen với hình thành tổ chức kinh doanh đa dạng Các doanh nghiệp không phân biệt quan hệ sở hữu tự chủ kinh doanh, hợp tác cạnh tranh nhau, bình đẳng trớc pháp luật [7,tr,115] Đại hội đà xác định thành phần kinh tế nớc ta, gåm: Kinh tÕ quèc doanh, kinh tÕ tËp thÓ, kinh tế cá thể, kinh tế t t nhân Đại hội đại diện toàn quốc lần thứ VIII Đảng xác định kinh tế nớc ta có thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác xÃ, kinh tế t nhà nớc,0 kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế t t nhân Đến đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng lần xác định rõ thành phần kinh tế kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta, bao gồm: kinh tÕ nhµ níc, kinh tÕ tËp thĨ; kinh tÕ cá thể, tiểu chủ, kinh tế t Nhà nớc kinh tế t t nhân; kinh tế có vốn đầu t nớc Đại hội đà khẳng định: Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa nỊn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh [1, tr 96] Thực sách kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nớc đà đa quan điểm thành phần kinh tế kinh tế nớc ta Theo - Kinh tế cá thể: Là hình thức kinh tế hộ gia đình hay cá nhân hoạt động dựa quan hệ sở hữu t nhân t liệu sản xuất lao động hộ hay cá nhân đó, không thuê mớn lao động - Kinh tế tiểu chủ: Là hình thức kinh tế tổ chức quản lý điều hành hoạt động sở sở hữu t nhân t liệu sản xuất có sử dụng thuê mớn lao động, quy mô, vốn lao động nhỏ hình thức doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Nghị hội nghị lần V Ban chấp hành Trung ơng (khoá IX) tiếp tục đổi chế sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân đà rõ: Kinh tế t nhân gồm có hai thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế t t nhân hoạt động dới hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp t nhân [10, tr55] Kinh tế cá thể, tiểu chủ thực tế có tiềm phát triển đà có nhiều đóng góp to lớn cho phát triển kinh tÕ - x· héi Nhng cã thêi kú nhËn thức sai lầm, chủ quan, nóng vội cải tạo, gò ép nông dân vào hợp tác xÃ, tập đoàn sản xuất, đa hợp tác xà lên quy mô to, trình độ cao, tập thể hoá triệt để t liệu sản xuất, cha đủ điều kiện Bên cạnh đó, thiếu sách khuyến khích kinh tế gia đình, cha có sách sử dụng đắn kinh tế cá thể, kinh tế t nhân Những ngời hoạt động thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ thờng có địa vị thấp kém, sản xuất kinh doanh bị trói buộc, kìm hÃm, chèn ép không đợc pháp luật bảo vệ Tuy vậy, kinh tế cá thể, tiểu chủ tồn tại, phát triển dần khẳng định vị trí kinh tế 1.1.1 Trớc 1986 Trớc năm 1986 kinh tế nớc ta vận hành theo chế tập trung, quan liêu, bao cÊp NÕu nh ®iỊu kiƯn cã chiÕn tranh viƯc sử dụng mô hình kinh tế đà tập hợp, động viên đợc lực lợng để dành thắng lợi chiến tranh ác liệt đạo tập trung nghiêm ngặt, chế độ phân phối bình quân bao cấp Khi hoà bình lập lại, việc sử dụng chế bao cấp với lối làm ăn tập thể ngày bộc lộ hạn chế Nó không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất nên ngày tỏ yếu thiếu động Ngay thời kỳ này, Đảng Nhà nớc ta đà dần thấy đợc nhợc điểm mô hình kinh tế bắt đầu có chủ trơng cải tiến phần chế quản lý kinh tế Hội nghị lần thứ XX BCHTW khoá III (tháng năm 1972) bàn quản lý kinh tế đà thấy rõ sức cản chế quản lý hành cung cấp chủ trơng chuyển sang thực phơng thức kinh doanh xà hội chủ nghĩa Hội nghị lần thứ XXIV BCHTW khoá III (tháng 9/1975) đà đề cập đến việc trì kinh tế nhiều thành phần miền Nam thời gian định, sức sử dụng khả lao động, kỹ thuật, tiền vốn, kinh nghiệm quản lý để đẩy mạnh sản xt Nhng trªn thùc tÕ nỊn kinh tÕ vÉn vËn hành theo chế tập trung quan liêu Vì hội nghị BCHTW Đảng lần thứ khoá IV (9-1979) đà đa nghị tình hình nhiệm vụ cấp bách Nghị rõ: vịêc xây dựng kinh tế tập trung quan liêu, thiếu khoa học, cha kết hợp chặt chẽ kế hoạch với vịêc sử dụng thị trờng, cha ý đầy đủ việc tăng cờng phát huy kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể cha xây dựng đắn thành phần kinh tế cá thể t dân tộc Nghị đà đề nhiệm vụ: Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhằm đảm bảo lơng thực thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tăng nhanh nguồn hàng xuất Nghị bớc chuyển có ý nghĩa lớn việc ®a nỊn kinh tÕ níc ta tõng bíc tho¸t khỏi chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, mở đờng cho cải cách kinh tế vê sau Đứng trớc khó khăn đất nớc, Đảng đà phân tích tình hình nguyên nhân, tìm tỏi giải pháp, từ thực đổi sở, địa phơng, đề sách cụ thể có tính chất đổi phần nh: - Ngày 13/1/1981 Ban bí th Trung ơng Đảng thị 100/ CTTW công tác khoán mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm ngời lao động hợp tác xà nông nghiệp - Ngày 17/6/1985 Hội nghị thứ (khoá V) Ban chấp hành Trung ơng Đảng đà Nghị Giá - lơng - tiền, coi khâu đột phá có tính chất định để chuyển hẳn kinh tế sang hạch toán kinh doanh xà hội chủ nghĩa Từ thay đổi phận mô hình kinh tế cũ ấy, đất nớc đà thu đợc thành tựu đáng khích lệ Nhờ thị 100 mà nông dân xà viên nhiệt tình thực khoán mới, mô hình hợp tác xà có thay đổi Khi có định 25/CP kế hoạch hoá theo kiểu tập trung đà suy yếu phần Nhờ tốc độ tăng trởng kinh tế kế hoạch năm (1981-1985) cao kế hoạch năm (1976-1980); bình quân năm kế hoạch năm (19811985) tổng sản phẩm xà hội tăng 7,3%, thu nhập quốc dân tăng 6,4%; giá trị tổng sản lợng nông nghiệp tăng 5,1% tổng sản lợng công nghiệp tăng 9,5%, kim nghạch xuất tăng 15,6% Tuy nhiên, thực chất kinh tế vận hành theo mô hình cũ, cha tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển 1.1.2 Từ 1986 đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12.1986) ®· ®¸nh dÊu sù chun híng cã ý nghÜa qut định đối với hình thành mô hình kinh tế phù hợp điều kiện thực tiễn Việt Nam quy luât khách quan Đại hội chủ trơng: biện pháp thích hợp, sử dụng khả thành phần kinh tế khác liên kết chặt chẽ dới đạo thành phần kinh tế xà hội chủ nghĩa [6, tr44] Đại hội đà rõ: kinh tế gia đình có vị trí quan trọng khả dồi dào, cần khuyến khích giúp đỡ phát triển mối quan hệ hỗ trợ gắn bó với kinh tế qc doanh vµ kinh tÕ tËp thĨ” [6, tr59] Đối với kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá nhà níc thõa nhËn sù cÇn thiÕt cđa bé phËn kinh tế thời kỳ độ, hớng dẫn giúp đỡ sản xuất, kinh doanh, liên kết với kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Đối với kinh tế tiểu thơng, thông qua nhiều hình thức tuỳ theo ngành hàng để xếp cải tạo sử dụng họ thành lực lợng bổ sung cho thơng nghiƯp vµ x· héi chđ nghÜa… Nhµ n íc cho phép nhà t nhỏ sử dụng vốn, kiến thức kỹ thuật quản lý họ để tổ chức sản xuất kinh doanh số ngành nghề thuộc khu vực sản xuất dịch vụ nơi cần thiết nớc [6, tr 60] Nghị Bộ trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, số 10NQTW (5/4/1988) khẳng định: Nhà nớc công nhận tồn lâu dài tác dụng tích cực kinh tế cá thể t nhân trình lên chủ nghĩa xà hội; thừa nhận t cách pháp nhân, bảo đảm bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ trớc pháp luật, bảo hộ quyền làm ăn đáng thu nhập hợp pháp hộ cá thể t nhân Mọi hành vi xâm phạm quyền nói phải xử lý theo pháp luật; định kiến hẹp hòi kinh tế cá thể, t nhân phải đợc xoá bỏ [16, tr 24] Nghị đà rõ Các hộ t nhân công ty t nhân đợc thuê mớn lao động theo yêu cầu phát triển sản xuất theo Luật lao động Nhà nớc Trừ phần nộp thuế vật (nếu có ) bán sản phÈm cho c¸c tỉ chøc kinh tÕ qc doanh theo hợp đồng kinh tế đà ký, hộ cá thể t nhân đợc quyền tự tiêu thụ sản phẩm nơi có lợi; tổ chức kinh tế quốc doanh tập thể muốn mua phải nguyên tắc thuận mua vừa bán không đợc ép cấp, ép giá, sở kinh tế cá thể, t nhân đợc quyền uỷ thác xuất nhập cho quan xt nhËp khÈu cđa Nhµ níc” [21, tr 25] Víi sách kinh tế Đảng, kinh tế cá thể, tiểu chủ dà đợc hồi sinh và phát triển kinh tế hoạt động theo chế thị trờng định hớng XHCN Đờng lối đổi đợc tiếp tục khẳng định hoàn thiện Đại hội lần thứ VII, VIII Quan điểm Đảng khẳng định phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ: kinh tế cá thể có phạm vi tơng đối rộng, đợc phát triển tất nganh thành thị nông thôn, không hạn chế việc mở rộng kinh doanh, tồn độc lập, tham gia loại hình hợp tác liên kết với doanh nghiệp lớn nhiều hình thức Đờng lối đổi Đảng đợc Nhà nớc thể chế hoá văn pháp lý: Hiến pháp năm 1992 nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam có 65 điều quy định chế độ kinh tế, khẳng định: kinh tế Việt Nam kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN [2, tr 19] Hiến pháp 1992 quy định: kinh tế cá thể, kinh tế t t nhân đợc chọn hình thức sản xuất kinh doanh đợc thành lập không bị hạn chế quy mô, hoạt động ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh dân sinh. [12, tr 21] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (4/2001) đà khẳng định vai trò, vị trí kinh tế cá thể, tiểu chủ: Kinh tế cá thể, tiểu chủ nông thôn thành thị có vị rí quan trọng lâu dài Nhà nớc tạo điều kiện giúp đỡ để phát triển; khuyến khích hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp phát triển lớn hơn. [9, tr98] Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ơng khoá IX Đảng lần khẳng định: Nhà nớc tôn trọng bảo đảm quyền tự kinh doanh theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp công dân, khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi định hớng quản lý phát triển kinh tế t nhân theo pháp luật, bình đẳng thành phÇn kinh tÕ” [9, tr 56] Nh vËy, kinh tÕ cá thể, tiểu chủ thành phần thiếu kinh tế nhiều thành phần nớc ta Chính việc phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ vấn đề chiến lơc phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN, góp phần quan trọng vào việc thực nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ CNH, HĐH, đồng thời nâng cao nội lực cđa ®Êt níc héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi, Đờng lối sách sở pháp lý Đảng Nhà nớc đà tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển có kinh tế cá thể, tiểu chủ 1.2 Vai trò kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ thêi kú qu¸ ®é di lªn CNXH ë ViƯt Nam Trong mét thêi gian dài bị cấm đoán, kìm hÃm nhng kinh tế cá thể, tiểu chủ tồn Khi công đổi đợc triển khai, thực phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN có quản lý Nhà nớc, kinh tế cá thể, tiểu chủ có điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ Hiện nay, kinh tế cá thể, tiểu chủ phần lớn hoạt động dới hình thức hộ gia đình, phận đông đảo, có tiềm to lớn, vị trí quan trọng lâu dài Thực tế chứng minh đóng góp vô to lớn phát triển kinh tế xà hội mà thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ mang lại 1.2.1 Kinh tế cá thể, tiểu chủ góp phần giải việc làm xoá đói giảm nghèo: 10 Giải việc làm cho ngời lao động vấn đề xà hội phải quan tâm, không, từ chỗ việc làm phát sinh nhiều vấn đề x· héi phøc t¹p nh: Trém cíp, ma t, nghÌo đói Kinh tế cá thể, tiểu chủ với quy mô nhỏ, sử dụng lao động gia đình lao động chỗ nên đà sử dụng đợc nhiều lao động mà lo giải nơi ăn chốn điều kiện khác sở vật chất Kinh tế cá thể, tiểu chủ thuận lợi việc đào tạo tay nghề chi phí đào tạo thấp so với doanh nghiệp Nhà nớc Lao động kinh tế cá thể, tiểu chủ trởng thành thông qua hớng dẫn ngời lao động có thâm niên, thông qua truyền nghề bố mẹ cho Vì vậy, thời gian qua nhờ thực chủ trơng phát triển thành phần kinh tế Đảng Nhà nớc ta, kinh tế cá thể, tiểu chủ đà thu hút sử dụng đợc số lợng lớn lao động Tính đến năm 2000 số lao động làm việc hộ cá thể, tiểu chủ phạm vi nớc 20.122.442 ngời chiếm 50,7% lao động có việc làm nớc [4, tr 25, 31] Đi đôi với giải việc làm cho số lợng lớn lao động, kinh tế cá thể, tiểu chủ đà góp phần tạo thu nhập cho ngời dân, vùng nông thôn, miền nói Tuy r»ng møc thu nhËp cha cao song cã ý nghĩa to lớn ổn định đời sống nhân dân, góp phần xoá đói giảm nghèo Đây thực đóng góp quan trọng kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển kinh tế xà héi ë níc ta 1.2.2 Kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chủ huy động sử dụng nguồn lực, tiềm vốn đất đai, lao động góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Với tiềm sẵn có mình, có chủ trơng khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh Đảng Nhà nớc, hộ cá thể, tiểu chủ đà đầu t khối lợng vốn lớn để sản xuất kinh doanh Năm 2000, vốn đầu t hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tiểu chủ đạt 29.267 tỷ đồng, chiếm 19,8% tổng vốn đầu t toàn xà hội Trong số vốn đầu t phát triển ngành nông nghiệp 11.633 tỷ đông, tăng 16,02% so với năm 1999 Tổng số vốn đầu t phát triển đạt 17.633,5 tỷ đồng tăng 11% so với năm 1999 [4, tr 33 34] Nh vËy, cïng víi sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ, ngn vèn dân c đà đợc huy động vào đầu t sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy sức sản xuất xà hội Ngoài ra, với phát triển kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ, c¸c ngn lùc kh¸c nh đất đai, công nghệ nhỏ truyền thống địa phơng đà đợc sử dụng cách có hiệu Các ngành nghề truyền thống nh làng gốm Bát Tràng, chiếu cói Nga Sơn đợc khôi phục đầu t phát triển 11 ... trình phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá từ năm 1996 đến 3.2 Nhiệm vụ - Chỉ vai trò hạn chế kinh tế cá thể, tiểu chủ huyện Hà Trung - Đề xuất số giải pháp... kinh tế cá thể, tiểu chủ địa bàn huyện Hà Trung từ 1996 đến Từ đề xuất số giải pháp cụ thể để phát huy mặt mạnh khắc phục mặt hạn chế kinh tế cá thể, tiểu chủ nhằm phát triển thành phần kinh tế. .. Tình hình phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ huyện Hà Trung * Số lợng kinh tế cá thể, tiểu chủ tăng lên cách nhanh chóng: Kinh tế cá thể, tiểu chủ đà tồn từ lâu nớc ta nói chung, huyện Hà Trung

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:02

Hình ảnh liên quan

Nhìn vào số liệu ở bảng, ta thấy: mặc dù tốc độ tăng trởng GDP chỉ chậm hơn so với các thành phần kinh tế khác, nhng bình quân hàng năm kinh tế cá thể, tiểu chủ vẫn tạo ra 40% GDP của huyện, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của toàn huyện - Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ trên địa bàn huyện hà trung tỉnh thanh hóa từ năm 1996 đến năm 2010  những vấn đề đặt ra và phương hướng giải quyết

h.

ìn vào số liệu ở bảng, ta thấy: mặc dù tốc độ tăng trởng GDP chỉ chậm hơn so với các thành phần kinh tế khác, nhng bình quân hàng năm kinh tế cá thể, tiểu chủ vẫn tạo ra 40% GDP của huyện, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của toàn huyện Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan