Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện

82 1K 2
Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Vơng Thị Thu Hà Trờng đại học Vinh khoa giáo dục tiểu học ---------- ---------- phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: phơng pháp dạy học văn - tiếng việt Ngời hớng dẫn: TS chu thị hà thanh Ngời thực hiện : SV Vơng thị thu hà Lớp : 43A2 - GDTH Vinh - 2006 1 Khóa luận tốt nghiệp Vơng Thị Thu Hà Lời cảm ơn! Đề tài "Phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, 3 qua phân môn Kể chuyện" đợc thực hiện trong một thời gian ngắn, điều kiện không ít khó khăn. Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng nổ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự tận tình giúp đỡ của các thầy giáo cô giáo và sự khích lệ của bạn bè. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Tiến sĩ Chu Thị Hà Thanh - ngời trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo dục tiểu học đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu, cảm ơn các cô giáo và học sinh trờng tiểu học Lê Mao - thành phố Vinh đã tạo điều kiện cho tôi trong việc nghiên cứu và thực nghiệm tại trờng. Đây là công trình tập dợt nghiên cứu khoa học với một vấn đề khá mới mẻ nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn đọc. Vinh, tháng 5 năm 2006 Tác giả 2 Khóa luận tốt nghiệp Vơng Thị Thu Hà A. phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Bớc vào thế kỷ XXI, thế kỷ mởi đầu một thiên niên kỷ mới, đất nớc ta b- ớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trên thế giới cũng nh ở nớc ta b- ớc đầu đặt ra nhiều vấn đề mới nh nền kinh tế trí thức, sự phát triển của công nghệ thông tin, xu hớng quốc tế hóa, toàn cầu hóa trong kinh tế, vấn đề hội nhập, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Những thay đổi đó trên thế giới đã phản ánh vào giáo dục và đào tạo, đòi hỏi phải có sự đổi mới trong nhận thức và t duy. Trên cơ sở đó, chơng trình và sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 2000 đ- ợc soạn thảo theo quan điểm giao tiếp, với mục tiêu cơ bản là hình thành và phát triển cho học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt để học tập, giao tiếp trên bình diện sản sinh văn bản (nói, viết) và lĩnh hội văn bản (nghe, đọc). Trong chơng trình môn Tiếng Việt, phân môn Kể chuyện có một vị trí quan trọng, đợc xếp liền sau phân môn Tập đọc, Học thuộc lòng. Cùng với các môn học khác, Kể chuyện giúp học sinh có điều kiện để phát triển tối đa năng lực ngôn ngữ của mình, biết sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để làm công cụ giao tiếp và t duy. Phân môn Kể chuyện vừa có nhiệm vụ cung cấp tri thức về tiếng Việt, văn học lại vừa góp phần rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh. Trong đó nhiệm vụ cơ bản của phân môn Kể chuyện là rèn luyện kỹ năng nghe, kỹ năng kể chuyện, một kỹ năng nói ở trình độ cao, mang tính nghệ thuật cho học sinh tiểu học. Nh vậy, có thể khẳng định rằng: việc dạy và học Kể chuyện ở tiểu học có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu rèn luyện kỹ năng của ch- ơng trình Tiếng Việt tiểu học 2000. Để thực hiện việc dạy và học Kể chuyện đ- ợc tốt, thực hiện nhiệm vụ đề ra cần hai yếu tố cơ bản đó là có bộ chơng trình, sách giáo khoa tiến bộ, hiện đại và có hệ thống phơng pháp dạy học hoàn chỉnh, tối u. 3 Khóa luận tốt nghiệp Vơng Thị Thu Hà Hiện nay chơng trình, sách giáo khoa Kể chuyện tiểu học 2000 đã đợc dạy đến lớp 4 với nội dung phong phú, hình thức đa dạng đã thực sự trở thành một cơng lĩnh tiến bộ. Hơn nữa sự thay đổi nội dung chơng trình cũng đòi hỏi phải có sự đổi mới phơng pháp dạy học cho phù hợp, phát huy đợc tính tích cực, chủ động của học sinh, tạo điều kiện cho các em đợc thực hành luyện tập các kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Việt , cụ thể là kỹ năng nghe, kể. Tuy nhiên, các phơng pháp dạy học Kể chuyện đợc sử dụng trong nhà tr- ờng tiểu học hiện nay cha thích ứng đợc với yêu cầu của chơng trình mới, cha thực hiện đợc nhiệm vụ cơ bản của phân môn Kể chuyệnphát triển các kỹ năng nghe, kể cho học sinh. Đặc biệt là ở các lớp 1,2,3, giai đoạn đầu của bậc tiểu học, các em mới đến trờng còn nhiều khó khăn, bỡ ngỡ. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu các phơng pháp dạy học mới nhằm đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện chơng trình 2000 của các nhà nghiên cứu, những ngời làm chơng trình còn đang bỏ ngỏ, cha thực sự đợc quan tâm. Chính vì vậy, để mọi ngời có thể nắm đợc những điểm chung nhất về ch- ơng trình và những yêu cầu kỹ năng của phân môn Kể chuyện lớp 1, 2, 3, đặc điểm của học sinh các lớp 1, 2, 3 đối với việc học tập, rèn luyện các kỹ năng qua chơng trình Kể chuyện và những biện pháp nhằm phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, 3 qua phân môn này là rất thiết thực. Đó cũng chính là lý do chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn Kể chuyện 2. Lịch sử vấn đề. Với mục tiêu "xây dựng nội dung- chơng trình giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực phục vụ công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam ,tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới", Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cho ra đời bộ chơng trình tiểu học 2000 , trong đó có phân môn Kể chuyện .Sự ra đời của bộ chơng trình này đã tạo nên một bớc ngoặt lớn , nâng cao vị trí của phân môn Kể chuyện ,góp phần tạo nên tính hoàn chỉnh của môn 4 Khóa luận tốt nghiệp Vơng Thị Thu Hà Tiếng Việt nói riêng và toàn bộ chơng trình tiểu học nói chung . Vì thế nó đợc rất nhiều ngời quan tâm , từ giáo viên , học sinh cho đến các bậc phụ huynh. Đến nay, chơng trình Tiếng Việt tiểu học 2000 đã đợc dạy đến lớp 4 nh- ng việc nghiên cứu về toàn bộ chơng trình Tiếng Việt 2000 nói chung và phân môn Kể chuyện nói riêng vẫn còn bó hẹp trong phạm vi các nhà soạn thảo ch- ơng trình. Nó mới chỉ đợc đề cập đến trong phạm vi các tài liệu bồi dỡng giáo viên, các kỷ yếu khoa học và một số sách tham khảo về việc dạy và học môn Tiếng Việt. Nội dung chủ yếu của bài viết, các tài liệu này mới chỉ đề cập đến việc cần thiết phải đổi mới nội dung, chơng trình, phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học mang tính tích cực, chủ động lấy học sinh làm trung tâm. Cụ thể: 1. Dạy học Kể chuyện ở trờng tiểu học - Chu Huy - NXB GD 2000. Nội dung cuốn sách này tác giả chia làm 3 phần chính: Phần 1: Một vài cơ sở lý luận và thực tiễn của phân môn Kể chuyện. Phần 2: Dạy Kể chuyện ở trờng tiểu học. Phần 3: Vấn đề tự bồi dỡng tiềm lực của ngời giáo viên tiểu học. ở đây tác giả chủ yếu đề cập đến nội dung chơng trình và phơng pháp dạy học phân môn Kể chuyện ở chơng trình 165 tuần, song cũng không có phần nào nói đến việc phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh. 2. Dạy Tiếng Việt 1- Hoàng Xuân Tâm - Bùi Tất Tơm - NXB GD 2002 Cuốn sách này đã đề cập đến phơng pháp dạy học và đặc điểm của phân môn Kể chuyện tiểu học 2000 một cách cụ thể. ở đây, các tác giả đã xác định đợc nội dung lời kể, kỹ thuật kể, cách đọc tranh của từng bài học. 3. Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chơng trình mới -Nguyễn Trí - NXB GD 2005. Nội dung cuốn sách này đợc các tác giả chia làm 3 phần chính: Phần 1: Chơng trình mới môn Tiếng Việt ở tiểu học. Phần 2: Một số điểm cần lu ý về phơng pháp dạy học môn Tiếng Việt ở bậc tiểu học theo chơng trình mới. Phần 3: Kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chơng trình mới. 5 Khóa luận tốt nghiệp Vơng Thị Thu Hà Trong cuốn sách này, tác giả chủ yếu đề cập đến những vấn đề cơ sở lý luận của việc xây dựng và thực hiện chơng trình Tiếng Việt 2000. Trong đó có một phần nhỏ nói đến những vấn đề chung nhất của việc dạy 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt cho học sinh tiểu học: đặc điểm của từng loại kỹ năng, các yêu cầu luyện tập kỹ năng và những bài luyện tập các kỹ năng trong các phân môn của môn Tiếng Việt. 4. Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học ( tập 2) - Lê Phơng Nga - Nguyễn Trí - NXB ĐHQG Hà Nội - 1995. Cuốn sách này đợc tác giả chia làm 2 phần: Phần 1: Bàn về vấn đề chung của phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học. Phần 2: Đi sâu vào nghiên cứu phơng pháp dạy học các phân môn cụ thể. Cuốn sách này dành một phần nhỏ cho phơng pháp dạy học Kể chuyện ở tiểu học, nhng vấn đề phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh cha đợc các tác giả đề cập đến trong cuốn sách này. 5. Ngoài ra còn có một số bài viết góp ý thêm về chơng trình Kể chuyện ở một số báo, tạp chí giáo dục . Nh vậy, nhìn vào hệ thống các tài liệu phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học ta thấy cha có một tài liệu nào nghiên cứu về các biện pháp tổ chức dạy học phát triển kỹ năng nghe, kể chuyện cho học sinh tiểu học, đạc biệt là ở các lớp giai đoạn đầu bậc tiểu học. Đây là một vấn đề quan trọng, liên quan trực tiếp tới việc thực hiện mục tiêu chung của chơng trình Tiếng Việt 2000. Chính vì vậy, nội dung đề tài của chúng tôi là: Phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn Kể chuyện. 3. Mục đích nghiên cứu. Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm mục đích: - Giúp giáo viên tiểu học vận dụng đợc các phơng pháp dạy học mới nhằm thực hiện đợc những yêu cầu, nhiệm vụ cơ bản của phân môn Kể chuyện. 6 Khóa luận tốt nghiệp Vơng Thị Thu Hà - Bồi dỡng, phát huy các phẩm chất, năng lực cần có cho học sinh để phát triển các kỹ năng nghe, kể chuyện. - Góp phần bổ sung về mặt lý thuyết phơng pháp dạy Kể chuyện trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài. - Đề ra một số biện pháp dạy học kể chuyện nhằm phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, 3. - Thực nghiệm s phạm để chứng minh tính hiệu quả của quy trình xây dựng. 5. Khách thể nghiên cứu. 5.1. Khách thể nghiên cứu. - Quá trình dạy học kể chuyệncác lớp 1, 2, 3. 5.2. Đối tợng nghiên cứu. - Việc tổ chức các hoạt động dạy - học trong giờ Kể chuyện nhằm phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, 3. 6. Giả thuyết khoa học. - Dạy học Kể chuyện lớp 1, 2, 3 nếu giáo viên tổ chức tốt các hoạt động dạy, học thì sẽ phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh. 7. Phơng pháp nghiên cứu. 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp các tài liệu thực tiễn, tổng hợp và khái quát một số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. 7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp điều tra. - Phơng pháp thực nghiệm. - Phơng pháp thống toán học B. Phần nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 7 Khóa luận tốt nghiệp Vơng Thị Thu Hà 1.1. Cơ sở lý luận. 1.1.1. Cơ sở khoa học của việc dạy Kể chuyện ở trờng tiểu học 1.1.1.1. Cơ sở tâm lý học Đặc điểm của học sinh tiểu học là thích nghe kể chuyện, dù các em đã biết đọc sách, đã có nhiều truyện để đọc. Điều này đợc thể hiện rõ trong quá trình trẻ tiếp thu nội dung truyện kể: niềm say mê, sự hứng thú bộc lộ rất rõ khi các em nghe kể chuyện, biểu hiện từ ánh mắt, nét mặt, tâm thế, sự chuyển biến của tâm lý, của hành động cùng với diễn biến của câu chuyện. Sự hứng thú nghe kể chuyện gắn liền với sự phát triển của tình cảm, say mê cái mới lạ của tuổi thơ, tính ham hiểu biết, tính tò mò, tính hiếu kỳ cũng đều có ở trẻ lứa tuổi học sinh tiểu học bởi mỗi câu chuyện mở ra trớc mắt các em một thế giới đầy mới lạ, hấp dẫn. Mặt khác, trẻ cũng có nhu cầu rất lớn trong việc giao lu với bạn bè, san sẻ với bạn những thu nhận mới lạ của mình, vì thế kể lại chuyện cho bạn nghe cũng là một nhu cầu của học sinh tiểu học. Đặc điểm này là thuận lợi cho giáo viên trong quá trình rèn luyện kỹ năng kể chuyện cho học sinh. Song ở các em nhu cầu thích thể hiện mình lại mâu thuẫn với bản tính rụt rè, ngợng ngùng, sợ cô giáo, bạn bè cời chê. Vì vậy trong quá trình hớng dẫn học sinh tập kể chuyện giáo viên cần giúp học sinh nắm chắc câu chuyện để các em tự tin vào những gì mình kể, khuyến khích động viên các em tham gia kể chuyện. Học sinh tiểu học, nhất là trong giai đoạn đầu bậc tiểu học khó duy trì sự chú ý lâu. Các em dễ bị hấp dẫn bởi các hình ảnh nhiều màu sắc, biết cử động . Vì thế trong quá trình dạy Kể chuyện ở tiểu học, giáo viên cần lựa chọn và phối hợp nhiều phơng pháp dạy học, đồng thời kết hợp sử dụng các phơng tiện phụ trợ khác nh tranh, ảnh minh họa, nhằm duy trì sự chú ý và kích thích sự hứng thú ở học sinh trong quá trình nghe hiểu câu chuyện và tham gia kể lại chuyện. Do trí nhớ còn hạn chế, học sinhcác lớp đầu bậc tiểu học khó nhớ các câu chuyện nhiều tình tiết, nhiều nhân vật nên giáo viên cần chú ý chọn các 8 Khóa luận tốt nghiệp Vơng Thị Thu Hà truyện thích hợp với từng lớp để kể, hớng dẫn các em nắm mạch truyện, chi tiết truyện trong từng nhân vật và các đặc điểm hình dạng, tính cách của nhân vật. 1.1.1.2. Cơ sở ngôn ngữ học, văn học. Giờ Kể chuyện mang tính tổng hợp, để kể chuyện một cách hấp hẫn, cuốn hút ngời nghe, ngời kể cần có các hiểu biết về kỹ năng dùng từ, đặt câu, kỹ năng nghe, nói và kỹ thuật trình bày trớc công chúng . Ngoài ra khả năng kể chuyện còn phụ thuộc một phần không nhỏ vào các hiểu biết về văn học (văn học dân gian, văn học trong nớc, văn học nớc ngoài), các hiểu biết về tác phẩm văn học (về nhân vật, cố truyện, các ngôi trong câu chuyện .), năng lực cảm thụ văn học. Vì thế giáo viên cần hớng dẫn học sinh biết đợc trong câu chuyện đâu là lời dẫn chuyện, đâu là lời hội thoại của nhân vật, hoàn cảnh và đặc điểm của từng nhân vật khi nói lời thoại . để các em biết phân biệt giọng kể của từng tính huống, từng nhân vật trong chuyện. Kể chuyện chính là rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ ở dạng nói có nghệ thuật. Đây là một dạng đặc biệt của độc thoại, ngời nói trình bày lại không phải là ý tởng của bản thân, hoặc một văn bản khoa học hay một văn bản hành chính mà là một văn bản đợc nghệ thuật hóa. Vì vậy trong quá trình kể yêu cầu ngời kể phải có sự xâm nhập một cách sâu sắc vào nội dung truyện kể, ngời kể dờng nh nhập thân vào toàn bộ câu chuyện, lúc là ngời dẫn chuyện, lúc là nhân vật này hoặc nhân vật khác trong chuyện; khi là sự thể hiện tâm lý, nhân cách của nhân vật chính diện, khi lại là đặc điểm tính cách của nhân vật phản diện; lúc thì bộc lộ sự vui sớng hả hê, lúc lại thể hiện nỗi buồn rầu lo lắng . Để học sinh làm đợc điều này khi kể chuyện giáo viên cần kết hợp việc hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chuyện với việc gợi ý cho các em giọng kể của toàn câu chuyện, giọng kể của từng nhân vật trong chuyện. Tuy nhiên trong quá trình kể chuyện, ngời kể phải ý thức đợc rằng dù kể lại bất kỳ một hình thức truyện kể nào, dù là truyện có sẵn hay truyện sáng tạo thì cũng chỉ là ngời kể lại nội dung truyện chứ không phải là nhân vật chính trong truyện đó, vì vậy không thể biến giờ Kể chuyện thành giờ diễn kịch. 1.1.2. Đặc điểm của đối tợng học sinh lớp 1, 2, 3. 9 Khóa luận tốt nghiệp Vơng Thị Thu Hà Nghiên cứu đối tợng học sinh là một hoạt động có tính chất s phạm đầu tiên mà ngời giáo viên cần làm. Việc tìm hiểu một số đặc điểm về mặt tâm lý lứa tuổi, về nhận thức và vốn tích luỹ của trẻ, về mặt t duy và ngôn ngữ là hết sức cần thiết để xác định phơng hớng lên lớp của bất kỳ môn học nào, trong đó có phân môn Kể chuyện, cụ thể là việc phát triển các kỹ năng nghe, kể cho học sinh qua phân môn này. 1.1.2.1. Đối tợng học sinh lớp 1. 1.1.2.1.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi. Đối với học sinh lớp 1 việc đến trờng là bớc ngoặt vĩ đại trong cuộc đời các em. Trớc tuổi đi học, các em có thể làm quen với các thao tác học tập một cách tự giác hoặc không tự giác ở một mức độ nhất định nhng không cơ bản. Chỉ khi bớc chân vào học thực thụ trong nhà trờng, các em mới thực sự khép mình vào trong một hoạt động mới - hoạt động học tập, một kỷ luật mới - kỷ luật học tập. Việc bắt đầu học tập đem lại những thay đổi căn bản trong toàn bộ cuộc đời của trẻ. Tuổi thơ ấu vô t đã chấm dứt. Việc học tập là bắt buộc, đòi hỏi ở trẻ một trách nhiệm và sự tổn phí lao động nhất định. Các em phải đi học đúng giờ, hết tiết học mới đợc ra chơi, phải mang đầy đủ sách giáo khoa, vở viết, phấn và bảng, bút và mực, các em phải học bài và học chép vần tại lớp, trả lời câu hỏi hoặc tham gia các hoạt động học tập có tính chất nhanh trí tại lớp. Mặc dù những hoạt động học tập có tính chất "bắt buộc" và "vất vả" nh vậy, song hầu hết ở trẻ em lớp một đều có tính hng phấn cao về mặt cảm xúc. Các em học sinh lớp 1 rất ham hiểu biết, khát khao tìm hiểu các hiện tợng thiên nhiên, các hiện tợng về đời sống con ngời và biết bao lĩnh vực nhận thức khác. Một lời nói sâu sắc, một câu chuyện kể hấp dẫn gây nên một tiếng vọng trong tâm hồn các em và tạo cho các em những tiền đề thuận lợi trong việc hình thành nhân cách, hình thành những tình cảm đạo đức cao cả nh tình cảm gia đình, tình yêu Tổ quốc. Nhìn chung các em học sinh lớp 1 có nhu cầu cao trong việc giao tiếp với ngời lớn (đặc biệt là với thầy giáo, cô giáo) và với bạn cùng lớp, có tính bắt nhạy những ảnh hởng giáo dục của ngời lớn, thực hiện một cách tận tình những 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:02

Hình ảnh liên quan

1.2.3.1.3. Về hình thức cấu tạo. - Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện

1.2.3.1.3..

Về hình thức cấu tạo Xem tại trang 24 của tài liệu.
* Các hình thức bài tập kể trong chơng trình Kể chuyện tiểu học 2000. - Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện

c.

hình thức bài tập kể trong chơng trình Kể chuyện tiểu học 2000 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1: chất lợng đầu vào ở hai khối lớp thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC). - Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện

Bảng 1.

chất lợng đầu vào ở hai khối lớp thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC) Xem tại trang 62 của tài liệu.
bảng 3 ta rút ra nhận - Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện

bảng 3.

ta rút ra nhận Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 5: Mức độ học tập của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứn g- khối lớp 2. - Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện

Bảng 5.

Mức độ học tập của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứn g- khối lớp 2 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan