Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương tỉnh thanh hoá

100 627 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Phạm sỹ hảo Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quảntrung tâm học tập cộng đồng huyện quảng xơng - tỉnh thanh hoá Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn: PGS.TS Phạm Minh Hùng 1 Vinh, năm 2008 Lời cảm ơn Qua thời gian học tập, nghiên cứu, đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và các nhà quản lý giáo dục; sự nỗ lực cố gắng của bản thân, sự động viên của gia đình bạn bè và đồng nghiệp; với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới : * Hội đồng Khoa học chuyên ngành QLGD, Khoa Sau Đại học - Trờng Đại Học Vinh và các thầy cô giáo đã giảng dạy, động viên, giúp đỡ tôi trong trong quá trình học tập, nghiên cứu. *Sở GD & ĐT Thanh Hoá; Huyện uỷ Quảng Xơng,Văn Phòng & Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Quảng Xơng; UBND huyện Quảng Xơng, Hội Khuyến học huyện Quảng Xơng, Phòng GD& ĐT huyện Quảng Xơng, Ban Giám đốc Trung tâm GDTX-DN Quảng Xơng và các đơn vị có liên quan trong quá trình nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và cung cấp tài liệu, số liệu cho luận văn. *Gia đình; các bạn học viên K14 chuyên ngành QLGD, Khoa Sau Đại học - Trờng Đại Học Vinh; bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, khích lệ tôi trong quá trình nghiên cứu. *Đặc biệt, tác giả biết ơn sâu sắc PGS. TS Phạm Minh Hùng- Ngời thầy đã trực tiếp giảng dạy và hớng dẫn khoa học cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn, mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhng sẽ không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận đựơc sự chỉ dẫn và góp ý của quí thầy cô giáo và bạn đọc. 2 Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2008. Tác giả Phạm Sỹ Hảo mục lục mở đầu Chơng1: cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của Cán bộ quảntrung tâm học tập cộng đồng 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới về TTHTCĐ và quản lý TTHTCĐ. 1.1.2. Các nghiên cứu Việt Nam về TTHTCĐ và quản lý TTHTCĐ. 1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài. 1.2.1. Trung tâm học tập cộng đồng. 1.2.2. Cán bộcán bộ quản lý TTHTCĐ. 1.2.3. Hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ. 1.2.4. Hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ. 1.2.5. Giải phápgiải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ. 1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc và t tởng Hồ Chí Minhvề phát triển các hình thức giáo dục cộng đồng và bồi dỡng cán bộ quản lý. 1.3.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc về phát triển các hình thức giáo dục cộng đồng và bồi dỡng cán bộ quản lý. 1.3.2.T tởng Hồ Chí Minh về phát triển các hình thức giáo dục cộng đồng và bồi dỡng cán bộ quản lý. Trang 5 9 9 9 16 18 18 19 19 20 21 21 23 25 3 1.4. Đặc trng hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ. 1.5. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ. Chơng2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của Cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội, giáo dục của huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. 2.2.Thực trạng xây dựng TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. 2.3 Thực trạng hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. 2.3.1.Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. 2.3.2.Thực trạng hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. 2.4. Thực trạng sử dụng các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng , tỉnh Thanh Hoá. 2.5. Nguyên nhân của thực trạng. Chơng3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng X- ơng tỉnh Thanh Hoá. 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu. 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn. 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. 3.2.1. Kế hoạch hoá hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ. 3.2.2. Thờng xuyên giám sát, đánh giá hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ. 3.2.3 Tạo điều kiện để cán bộ quản lý TTHTCĐ phát huy vai trò tổ chức, quảncủa mình. 3.2.4.Bồi dỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý TTHTCĐ. 3.2.5. Đảm bảo các điều kiện để cán bộ quản lý TTHTCĐ hoạt độnghiệu 28 29 31 31 37 45 45 47 53 54 57 57 57 57 57 57 57 64 66 69 83 4 quả. 3.3. Kết quả thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. Kết luận. tài liệu tham khảo. phụ lục nghiên cứu. 83 86 89 91 5 danh mục các ký hiệu viết tắt BCH: Ban Chấp hành. BCHTW : Ban Chấp hành Trung ơng. CBQL: Cán bộ quản lý. CBQL TTHTCĐ: Cán bộ quảnTrung tâm học tập cộng đồng. CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. GD & ĐT: Giáo dục & Đào tạo. GDTX: Giáo dục thờng xuyên. GS : Giáo s. HĐND : Hội đồng nhân dân. KHKT: Khoa học kỹ thuật. NXB : Nhà xuất bản. PGS : Phó giáo s. PPDH: Phơng pháp dạy học. TS : Tiến sĩ. TD -TT : Thể dục - Thể thao. TH: Tiểu học. THCS : Trung học cơ sở. TTGDTX : Trung tâm giáo dục thờng xuyên. TTHTCĐ : Trung tâm học tập cộng đồng. TT-VH : Thể thao -Văn hoá. 6 UBND : Uỷ ban nhân dân. XHHT : Xã hội học tập. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trong thời đại hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, sự phát triển năng động của các nền kinh tế, quá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang làm cho yêu cầu rút ngắn thời gian phát triển so với các nớc đi tr- ớc trở thành cấp bách, đòi hỏi khoa học công nghệ phải trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế-xã hội. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại. Giáo dục phải đi trớc một bớc. Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta ngày càng coi trọng vai trò của giáo dục , quan tâm nhiều hơn và đòi hỏi giáo dục phải đổi mới và phát triển đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của mọi tầng lớp nhân dân về học tập và tiếp thu kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, rèn luyện những phẩm chất năng lực cần thiết cho thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã khẳng định : Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, nghành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho mọi ngời và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho ngời học, bảo đảm sự công bằng xã hội trong giáo dục . Trung tâm học tập cộng đồng là mô hình học tập mới đợc thành lập để đáp ứng nhu cầu học tập của cộng đồng, do cộng đồng và vì cộng đồng, phục vụ việc học tập thờng xuyên, học tập suốt đời cho mọi ngời dân tại các xã, ph- 7 ờng, thị trấn theo phơng thức giáo dục thờng xuyên với phơng châm trớc mắt là cầnhọc nấy, sau đó từng bớc nâng cao trình độ về mọi mặt của ngời dân. Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân.Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Các cấp uỷ Đảng cần chỉ đạo xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi ngời mọi lứa tuổi, mọi trình độ đợc học tập thờng xuyên, học suốt đời. Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục. Đẩy mạnh xã hội hoá; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục. Trong đó phát triển giáo dục thờng xuyên nh là một hình thức huy động tiềm năng của cộng đồng xây dựng xã hội học tập phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cá nhân, tạo cơ hội cho đông đảo ngời lao động đợc tiếp tục học tập, đợc bồi dỡng kiến thức góp phần nâng cao dân trí và chất l- ợng nguồn nhân lực, đồng thời đáp ứng yêu cầu chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế Giáo dục nớc nhà mặc dù đã đạt đợc những thành tựu quan trọng về mở rộng quy mô, đa dạng hoá các hình thức giáo dục và nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà trờng; nhng còn cha chú ý đúng mức đến các hình thức giáo dục thờng xuyên, giáo dục ngoài nhà trờng, đặc biệt giáo dục cho ngời lao động. Nhìn chung chất lợng và hiệu quả nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu của đất nớc trong giai đoạn mới. Quảng Xơng là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hoá, đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng và chính quyền, hiện nay toàn bộ các xã, thị trấn trong huyện đã xây dựng TTHTCĐ, hoạt động của các TTHTCĐ đã góp phần xoá đói, giảm nghèo nâng cao chất lợng cuộc sống cho nhân dân, nhng hiệu quả hoạt động của các trung tâm này còn cha cao. Hoạt động của CBQL các TTHTCĐ vẫn đang còn những hạn chế và bất cập nhất định. Hiệu quả giáo dục của TTHTCĐ phụ thuộc một phần lớn vào năng lực của CBQL TTHTCĐ và hoạt động của họ. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ là hết sức cần thiết cả trớc mắt và lâu dài. 8 2. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu. Hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ. 3.2. Đối tợng nghiên cứu. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ. 4. Giả thuyết khoa học. Có thể nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá nếu đề xuất đợc các giải pháp có cơ sở khoa họctính khả thi cao. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. 5.1.Nhiệm vụ nghiên cứu. - Tìm hiểusở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ . - Tìm hiểusở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. 5.2. Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ dới góc độ quản lý giáo dục và trên địa bàn huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. 9 6. Phơng pháp nghiên cứu. 6.1. Các phơng pháp nghiên cứu lý luận. - Phân tích, tổng hợp tài liệu. - Khái quát hoá các nhận định độc lập. 6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. - Điều tra ( phiếu + phỏng vấn). - Lấy ý kiến chuyên gia. - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục. 7. Đóng góp của luận văn. - Tập hợp hệ thống các tài liệu tham khảo và thực trạng hoạt động của CBQL TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. - Đề xuất những giải pháp khả thi nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá, góp phần nâng cao dân trí và chất lợng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa ph- ơng và yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế. 8. Cấu trúc của luận văn. Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần kết luận và kiến nghị, luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quảnTrung tâm học tập cộng đồng. Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:25

Hình ảnh liên quan

Mô hình quản lýTTHTCĐ ở Thái Lan - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

h.

ình quản lýTTHTCĐ ở Thái Lan Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nhận thức của cán bộ, Đảng viên về TTHTCĐ. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.1.

Nhận thức của cán bộ, Đảng viên về TTHTCĐ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2: Nhận thức của cán bộ, Đảng viên về vai trò của TTHTCĐ. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.2.

Nhận thức của cán bộ, Đảng viên về vai trò của TTHTCĐ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nhận thức của cán bộ, Đảng viên về nguyên nhân TTHTCĐ hoạt động  cha hiệu quả. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.3.

Nhận thức của cán bộ, Đảng viên về nguyên nhân TTHTCĐ hoạt động cha hiệu quả Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Nhận thức của nhân dân về nguyên nhân nghèo đói. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.4.

Nhận thức của nhân dân về nguyên nhân nghèo đói Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.5: Nhận thức của nhân dân về mục đích của học tập. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.5.

Nhận thức của nhân dân về mục đích của học tập Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả bảng 2.5 cho thấy: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

t.

quả bảng 2.5 cho thấy: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.7: Nhận thức của nhân dân về địa điểm học tập ở cộng đồng. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.7.

Nhận thức của nhân dân về địa điểm học tập ở cộng đồng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.8 : Tổng hợp đội ngũ CBQL Trung tâm học tập cộng đồn gở huyện  Quảng Xơng, tỉnh Thanh hoá. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.8.

Tổng hợp đội ngũ CBQL Trung tâm học tập cộng đồn gở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh hoá Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.9 : Thực trạng những thuận lợi trong công tác quản lýTTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.9.

Thực trạng những thuận lợi trong công tác quản lýTTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.10: Thực trạng những khó khăn trong công tác quản lýTTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.10.

Thực trạng những khó khăn trong công tác quản lýTTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.1 1: Những nội dung cần quản lý ở TTHTCĐ - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.1.

1: Những nội dung cần quản lý ở TTHTCĐ Xem tại trang 52 của tài liệu.
quản lý giáodục ( xem hình3.1). - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

qu.

ản lý giáodục ( xem hình3.1) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Kết quả thăm dò đợc thể hiện ở bảng 3.1. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

t.

quả thăm dò đợc thể hiện ở bảng 3.1 Xem tại trang 85 của tài liệu.
3.3. Kết quả thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

3.3..

Kết quả thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp nâng cao hiệu - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Bảng 3.1..

Kết quả thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp nâng cao hiệu Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng thống kê đội ngũ CBQL các Trung tâm học tập cộng đồn gở huyện  Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Bảng th.

ống kê đội ngũ CBQL các Trung tâm học tập cộng đồn gở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan