Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ban quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở nghệ an

72 594 1
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ban quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH PHAN THANH OI số GIảI PHáP nâng cao HIệU QUả HOạT ĐộNG CủA BAN QUảN Lý TRUNG TÂM HọC TậP CộNG ĐồNG NGHệ AN LUậN VĂN THạC Sỹ khoa học giáo dục Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH PHAN THANH OI số GIảI PHáP nâng cao HIệU QUả HOạT ĐộNG CủA BAN QUảN Lý TRUNG TÂM HọC TậP CộNG ĐồNG NGHệ AN CHUYấN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 60 14 05 LUậN VĂN THạC Sĩ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn trọng văn Vinh - 2007 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Gi¸o dơc khãa 13 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH: Ban Chấp hành BQL: Ban Quản lý BQL TTHTCĐ: Ban Quản lý Trung tâm học tập cộng đồng CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD - ĐT: Giáo dục - Đào tạo GDTX: Giáo dục thường xuyên HĐND: Hội đồng nhân dân TD - TT: Thể dục - Thể thao TTGDTX: Trung tâm giáo dục thường xuyên TTHTCĐ: Trung tâm học tập cộng đồng TT - VH: Thể thao - Văn hóa UBND: Ủy ban nhân dân XHHT: Xó hi hc Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới TTHTCĐ 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam TTHTCĐ 10 1.2 Các khái niệm đề tài 11 1.2.1 Giáo dục cộng đồng 11 1.2.2 Trung tâm học tập cộng đồng 12 1.2.3 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 13 1.2.3.1 Quản lý 13 1.2.3.2 Quản lý giáo dục 14 1.2.3.3 Giải pháp quản lý giáo dục 15 1.2.3.4 Quản lý nhà trường 15 1.2.4 Quản lý TTHTCĐ 15 1.3 Quan điểm Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển hình thức giáo dục cộng đồng 16 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển hình thức giáo dục cộng đồng 16 1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển hình thức giáo dục cộng đồng 23 1.4 Vấn đề tổ chức, quản lý TTHTCĐ 26 1.4.1 Vấn đề tổ chức TTHTCĐ 26 1.4.2 Vấn đề quản lý TTHTC 29 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 Chng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 31 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội truyền thống lịch sử, văn hóa Nghệ An 31 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.1.1.1 Dân số, lao động 31 2.1.1.2 Về hành 31 2.1.1.3 Về phát triển kinh tế 32 2.1.2 Truyền thống lịch sử văn hóa 32 2.2 Thực trạng xây dựng quản lý TTHTCĐ Nghệ An 33 2.2.1 Nhận thức TTHTCĐ Nghệ An 33 2.2.1.1 Nhận thức cán huyện, xã TTHTCĐ (nhóm 1) 34 2.2.1.2 Nhận thức người dân nhu cầu học tập họ cộng đồng (nhóm 2) 37 2.2.2 Thực trạng xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 40 2.2.2.1 Kết đạt 40 2.2.2.2 Nguyên nhân thành cơng 42 2.2.2.3 Tồn tại, khó khăn 43 2.2.2.4 Ngun nhân hạn chế thiếu sót 44 2.2.3 Thực trạng hoạt động Ban quản lý TTHTCĐ 44 2.2.4 Thực trạng sử dụng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động BQL TTHTCĐ 50 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Ở NGHỆ AN 51 3.1 Những nguyên tắc việc đề xuất giải pháp 51 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 51 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 51 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 3.1.3 Nguyờn tc đảm bảo phù hợp với chức quản lý giáo dục 51 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý TTHTCĐ Nghệ An 52 3.2.1 Giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước BQL TTHTCĐ 52 3.2.2 Giải pháp lựa chọn Ban quản lý TTHTCĐ 54 3.2.3 Giải pháp coi trọng vai trò tham mưu tổ chức thực Hội Khuyến học 55 3.2.4 Giải pháp nâng cao lực lãnh đạo Ban quản lý TTHTCĐ 57 3.2.4.1 Quản lý giáo dục tuyên truyền vận động nhân dân 59 3.2.4.2 Quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động TTHTCĐ sở tính đến nhu cầu, điều kiện, khả người học 61 3.2.4.3 Quản lý nội dung, chương trình học tập TTHTCĐ 66 3.2.4.4 Quản lý tổ chức hoạt động học tập cho người lớn TTHTCĐ 66 3.2.4.5 Quản lý ngân quỹ TTHTCĐ 67 3.2.5 Giải pháp đảm bảo điều kiện cho tổ chức, quản lý có hiệu hoạt động Ban quản lý TTHTCĐ 68 3.2.6 Giải pháp hoàn thiện chế hoạt động chế quản lý Ban quản lý TTHTCĐ 70 3.2.11.1 Cơ chế hoạt động 70 3.2.11.2 Cơ chế quản lý 70 3.3 Kết thăm dị tính khả thi nhóm giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ban Quản lý TTHTCĐ Nghệ An 71 KẾT LUN V KHUYN NGH 74 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bước vào kỷ 21, nước, giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An thu thành quan trọng mở rộng quy mô, đa dạng hóa hình thức giáo dục nâng cấp sở vật chất cho nhà trường Trình độ dân trí nâng cao Chất lượng giáo dục có chuyển biến bước đầu Hệ thống giáo dục đa dạng hóa loại hình, phương thức nguồn lực bước hòa nhập với xu chung giáo dục giới Từ hệ thống có trường cơng lập chủ yếu loại hình quy, đến có trường ngồi cơng lập, có nhiều loại hình giáo dục thường xun, phương thức đào tạo đáp ứng nhu cầu người học Đạt thành tựu đại phận nhân dân ta có tinh thần hiếu học, chăm lo việc học tập em; phần lớn nhà giáo tận tụy với nghề Đảng Nhà nước ta quan tâm có chủ trương, sách đắn phát triển giáo dục Sự ổn định trị, thành phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân thời kỳ đổi tạo thêm điều kiện môi trường cho giáo dục phát triển toàn diện Mặc dù đạt thành tựu vậy, nhìn chung giáo dục tỉnh nhà yếu chất lượng, cân đối cấu, hiệu giáo dục chưa cao, giáo dục chưa gắn bó với thực tiễn, Chưa trọng mức đến hình thức giáo dục thường xuyên, giáo dục nhà trường, đặc biệt cho người lao động Nhìn chung chất lượng hiệu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài thấp, chưa đáp ứng nhu cầu đất nước giai đoạn Nguyên nhân yếu trước hết yếu tố chủ quan, trình độ quản lý giáo dục chưa theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển kinh tế chuyển từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chưa phối hợp tốt sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước xã hội Quan điểm "giáo dục quốc sách hàng đầu" Đảng Nhà nước chưa nhận thức đầy đủ thực đạo hành động phận cán lãnh đạo quản lý cấp Giáo dục xem công việc riêng ngành giáo dục; chưa tạo liên kết, phối hợp đồng ngành, cấp, lực lượng xã hội ngành giáo dục để phát triển nghiệp giáo dục Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Gi¸o dơc khãa 13 Hiện nay, phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, phát triển động kinh tế, trình hội nhập tồn cầu hóa làm cho u cầu rút ngắn thời gian phát triển so với nước trước trở thành cấp bách, đòi hỏi khoa học - công nghệ phải trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục tảng phát triển khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại Giáo dục phải trước bước Đảng, Nhà nước nhân dân ta ngày coi trọng vai trò giáo dục, quan tâm nhiều đòi hỏi giáo dục phải đổi phát triển đáp ứng nhu cầu ngày lớn tầng lớp nhân dân học tập tiếp thu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất lực cần thiết cho thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế Quốc tế Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Các cấp ủy Đảng cần đạo xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho người lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học suốt đời Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục Đẩy mạnh xã hội hóa; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Trong phát triển giáo dục thường xuyên hình thức huy động tiềm cộng đồng để xây dựng xã hội học tập phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cá nhân tạo hội cho đông đảo người lao động tiếp tục học tập, bồi dưỡng kiến thức góp phần nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời đáp ứng yêu cầu chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế Nghị Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: "Chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, hội khác cho người học, bảo đảm công xã hội giáo dục" Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) mơ hình học tập thành lập đáp ứng nhu cầu học tập cộng đồng, cộng đồng cộng đồng, phục vụ việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời cho người xã, phường, thị trấn theo phương thức giáo dục thường xuyên với phương châm trước mắt “cần học nấy”, sau bước nâng cao trình độ mặt người dân Ở Nghệ An, thời gian qua xây dựng gần 460 trung tâm tương đối nhanh, hiệu hoạt động chưa cao Thực tiễn chng Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 minh s cn thit việc xây dựng phát triển TTHTCĐ xã, phường, thị trấn để góp phần phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội hướng tới xã hội học tập Vì vậy, việc nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý TTHTCĐ cần thiết trước mắt lâu dài Mục đích nghiên cứu đề tài: - Tìm số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn - Tiến tới xây dựng xã hội học tập nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội đưa Nghệ An thoát nghèo vào năm 2010 trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề hoạt động Ban quản lý trung tâm học tập cộng đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý trung tâm học tập cộng đồng Nghệ An Giả thuyết khoa học: Có thể nâng cao chất lượng hoạt động TTHTCĐ Nghệ An, đề xuất số giải pháp có sở khoa học tính khả thi để nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý TTHTCĐ Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận TTHTCĐ 5.1.2 Tìm hiểu thực trạng Ban quản lý TTHTCĐ Nghệ An 5.1.3 Đề xuất số giải pháp hoạt động có hiệu Ban quản lý TTHTCĐ Nghệ An 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số giải pháp Ban quản lý TTHTCĐ góc độ quản lý giáo dục địa bàn tỉnh Nghệ An Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp luận: 6.1.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử 6.1.2 Phương pháp tiếp cận hệ thống 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Sử dụng cách hợp lý nhiều nhóm phương pháp nghiên cứu: 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp lý thuyết; khái qt hố nhận nh c lp Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra; tổng kết kinh nghiệm; lấy ý kiến chuyên gia 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu Những luận điểm cần bảo vệ: 7.1 TTHTCĐ địa tin cậy phương thức giáo dục thường xuyên, nơi người dân cần học nấy, học thường xuyên học suốt đời 7.2 Xây dựng TTHTCĐ vận động cách mạng to lớn nhằm tạo thay đổi xã hội sâu sắc mặt giáo dục từ góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế - xã hội địa phương 7.3 Nâng cao nhận thức; đa dạng hóa chương trình, nội dung, hình thức học tập yếu tố để nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý TTHTCĐ Nghệ An Những đóng góp mới: - Ban quản lý trung tâm học tập cộng đồng tập huấn kinh nghiệm, lực lãnh đạo, đạo nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm - Một số trung tâm đầu tư kinh phí xây dựng mơ hình - In thành sách tên đề tài để phổ biến rộng rãi Tính khả thi đề tài nghiên cứu: - Sẽ áp dụng trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn tồn tỉnh - Thời gian: Tháng 4/2007, thơng qua đề cương nghiên cứu; tháng 10/2007, hoàn thành thảo thứ nhất; tháng 11/2007, bảo vệ thử; tháng 12/2007, bảo vệ Luận văn 10 Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, danh mục ký hiệu viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục, kết luận khuyến nghị, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Ban quản lý trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) Chương 2: Thực trạng Ban quản lý trung tâm học tập cộng đồng Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý trung tâm học tập cộng đồng Ngh An 10 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 b C chế quản lý: TTHTCĐ hoạt động sở phối hợp ngành, đoàn thể, chịu quản lý nhà nước UBND cấp đạo chuyên môn nghiệp vụ sở giáo dục thường xuyên ngành giáo dục đào tạo huyện, thành, thị Từ đó, xác định chế quản lý TTHTCĐ sau: - UBND xã, phường, thị trấn đạo trực tiếp hoạt động TTHTCĐ - Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành, thị quản lý nhà nước chuyên môn nghiệp vụ TTHTCĐ - Các ban, ngành cấp tỉnh, huyện chịu trách nhiệm biên soạn nội dung chuyên đề cử người giảng dạy TTHTCĐ - Trung tâm GDTX có trách nhiệm giúp đỡ TTHTCĐ tổ chức hoạt động giáo dục, xã hội, hỗ trợ nguồn nhân lực, hoạt động chuyên môn nghiệp vụ - Hội Khuyến học sở tổ chức vận động thành viên cộng đồng tham gia học tập Hội Khuyến học tỉnh với Sở Giáo dục Đào tạo tham mưu để UNBD tỉnh ban hành sách TTHTCĐ - Ban Tuyên giáo cấp tham mưu cho cấp ủy chủ trương, đường lối để lãnh đạo đạo hoạt động TTHTCĐ hướng Đồng thời với việc xác định chế quản lý cần xác định cấu tổ chức TTHTCĐ 3.2.12 Giải pháp thường xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá, biểu dương khen thưởng kịp thời hoạt động Ban Quản lý TTHTCĐ: Nhằm rút kinh nghiệm phong phú, nhân rộng điển hình, tạo điều kiện để phát triển tiến tới hoàn thiện dần hoạt động BQL TTHTCĐ cần phải thường xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá, biểu dương khen thưởng kịp thời hoạt động Ban Quản lý TTHTCĐ Muốn tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá, biểu dương khen thưởng hoạt động Ban Quản lý TTHTCĐ cách khách quan, xác khoa học theo cần phải thực bước sau: - Bước 1: Ban Tuyên giáo cấp tham mưu cho cấp ủy ban hành văn đạo ngành giáo dục Hội Khuyến học xây dựng đề cương hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc kiểm tra tự kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết hoạt động TTHTCĐ theo giai đoạn, thời gian định - Bước 2: Thành lập đoàn kiểm tra liên ngành từ tỉnh đến sở để tiến hành kiểm tra theo vùng miền, theo loi hỡnh TTHTC 58 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 on kim tra liên ngành gồm có thành phần: Đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo; Ban Dân vận, Ủy ban Kiểm tra; ngành giáo dục; Hội Khuyến học - Bước 3: Các đoàn tổ chức kiểm tra sở, đơn vị lựa chọn Đồng thời xây dựng báo cáo kết kiểm tra theo đoàn - Bước 4: Họp đoàn kiểm tra thảo luận thống đánh giá chung kết kiểm tra địa phương - Bước 5: Cấp ủy cấp họp thảo luận đánh giá kết hoạt động TTHTCĐ địa phương - Bước 6: Tổ chức sơ kết, tổng kết cấp (do cấp ủy chủ trì) 3.3 Kết thăm dị tính khả thi giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ban Quản lý TTHTCĐ Nghệ An: Để thăm dị tính khả thi giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ban Quản lý TTHTCĐ Nghệ An, dùng phiếu điều tra Đối tượng điều tra cán quản lý TTHTCĐ xã, thị lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể số huyện thuộc vùng, miền tỉnh (gồm có 82 người) Kết thăm dò thể bảng 3.1 Bảng 3.1: Kết thăm dị tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ban Quản lý TTHTCĐ Nghệ An TT NỘI DUNG GIẢI PHÁP SỐ NGƯỜI (TỶ LỆ %) Đồng ý Khơng Cịn băn đồng ý khăn Giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước TTHTCĐ Giải pháp coi trọng vai trò tham mưu tổ chức thực Hội Khuyến học Giải pháp chăm lo giáo dục tuyên truyền vận động nhân dân Giải pháp lựa chọn Ban quản lý TTHTCĐ Giải pháp nâng cao lực lãnh đạo Ban quản lý TTHTCĐ Giải pháp quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động TTHTCĐ sở 59 80 (97,6%) 02 (2,4%) 73 (89%) 09 (11%) 79 (96,3%) 71 (86,6%) 78 (95,1%) 74 (90,3%) 03 (3,7%) 09 (11%) 04 (4,9%) 07 (8,5%) 02 (2,4%) 01 (1,2%) Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 tớnh n nhu cầu, điều kiện, khả người học 10 Giải pháp quản lý nội dung, chương 71 trình học tập TTHTCĐ (86,6%) Giải pháp quản lý tổ chức hoạt động 71 học tập cho người lớn (86,6%) 01 (1,2%) 01 (1,2%) 10 (12,2%) 10 (12,2%) 76 (92,7%) 02 (2,4%) 04 (4,9%) 74 (90,2%) 02 (2,4%) 06 (7,4%) TTHTCĐ Giải pháp đảm bảo điều kiện cho tổ chức, quản lý có hiệu hoạt động Ban quản lý TTHTCĐ Giải pháp tăng cường hỗ trợ tài sở vật chất quyền xã, phường, đặc biệt chế hỗ trợ tài Nhà nước 11 Giải pháp hoàn thiện chế hoạt 72 10 động chế quản lý Ban (87,8%) (12,2%) quản lý TTHTCĐ 12 Giải pháp thường xuyên tổ chức sơ 77 05 kết, tổng kết, đánh giá, biểu dương (93,9%) (6,1%) khen thưởng kịp thời hoạt động Ban Quản lý TTHTCĐ để rút kinh nghiệm phong phú, nhân rộng điển hình, tạo điều kiện để phát triển tiến tới hoàn thiện dần Kết thăm dị cho thấy: Các giải pháp đưa có đa số người hỏi tán thành Giải pháp “tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước TTHTCĐ” có số người đồng ý chiếm tỷ lệ cao nhất: 97,6% Giải pháp “chăm lo giáo dục tuyên truyền vận động nhân dân” có số người đồng ý chiếm tỷ lệ cao thứ 2: 96,3% Các giải pháp “lựa chọn BQL TTHTCĐ”, “quản lý nội dung, chương trình học tập TTHTCĐ”, “quản lý tổ chức hoạt động học tập cho người lớn TTHTCĐ”, có người đồng ý so với giải pháp khác, nằm tỷ lệ tương đối cao (86,6%) Với kết thăm dò trên, cho phép chúng tơi bước đầu khẳng định tính khả thi giải pháp đề xuất việc nâng cao hiệu hoạt động BQL TTHTCĐ Nghệ An Tuy vậy, cần phải đưa giải phỏp 60 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 ny ỏp dng vo thực tiễn hoạt động BQL TTHTCĐ Nghệ An đảm bảo chắn tính khả thi chúng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu, chúng tơi thực đầy đủ nhiệm vụ mà Luận văn yêu cầu: Tìm hiểu sở lý luận TTHTCĐ, tìm hiểu thực trạng Ban quản lý TTHTCĐ Nghệ An, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý TTHTCĐ Nghệ An Qua kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý TTHTCĐ Nghệ An địi hỏi có tính khách quan, đáp ứng cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà, nhằm sớm đưa Nghệ An thoát nghèo vào năm 2010 trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI đề TTHTCĐ sở giáo dục thường xuyên xã, phường, thị trấn cộng đồng địa phương đứng thành lập quản lý, nhằm góp phần nâng cao chất lượng sống người dân phát triển cộng đồng thông qua việc tạo hội học tập suốt đời cho họ TTHTCĐ sở giáo dục dân, dân quản lý điều hành lãnh đạo Đảng quyền địa phương Tính chất TTHTCĐ khơng quy, người học cần học nấy, cộng đồng, cộng đồng cộng đồng, đa dạng nội dung, linh hoạt hình thức, thiết thực cho sản xuất đời sống, cụ thể cho thời gian đối tượng Hoạt động TTHTCĐ có hiệu đã, góp phần tích cực thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước TTHTCĐ mơ hình chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật trực tiếp, rộng rãi, nhanh đến người lao động, nơi trang bị kiến thức sống cho cộng đồng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài TTHTCĐ tập hợp qui tụ lực lượng xã hội, tăng cường củng cố nâng cao chất lượng tổ chức trị xã hội sở, đẩy mạnh phong trào thi đua địa phương, đưa chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến trực tiếp người lao động, góp phần ổn định an ninh - trị, giữ gìn truyền thống văn hóa làng, xã, khu dân cư Cơ chế tổ chức lãnh đạo quản lý TTHTCĐ là: - Cấp ủy sở trực tiếp lãnh đạo - Chính quyền sở trc tip qun lý 61 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 - Ngành giáo dục thực quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ thông qua Ban Quản lý Ban Giám đốc Trung tâm - Hội Khuyến học sở giữ vai trị nịng cốt cơng tác tham mưu tổ chức vận động quần chúng thực - Các tổ chức trị lực lượng xã hội phải chủ động kết hợp, tự giác gương mẫu đứng tổ chức đơn vị ngành thực Xây dựng máy tổ chức quản lý điều hành hoạt động Trung tâm gồm: Ban Quản lý (đủ đại diện tổ chức trị xã hội cộng đồng khoảng 12 người, có đồng chí lãnh đạo chủ chốt Đảng quyền trực tiếp tham gia) Ban Quản lý cử Ban Giám đốc thường xuyên trực tiếp điều hành hoạt động Trung tâm bao gồm: Quản lý xây dựng kế hoạch; quản lý thiết kế nội dung, chương trình dạy học cho đối tượng khác nhau; quản lý tổ chức lớp học huy động cộng đồng tham gia chương trình học tập; quản lý bảo quản học liệu, trang thiết bị, đồ dùng dạy học; quản lý tài chính; Để nâng cao hiệu hoạt động BQL TTHTCĐ Nghệ An, đòi hỏi phải thực đồng giải pháp Các giải pháp xuất phát từ mục đích, u cầu Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng, từ điều kiện kinh tế - xã hội truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương Các giải pháp mà đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động BQL TTHTCĐ Nghệ An gồm có: - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước TTHTCĐ - Coi trọng vai trò tham mưu tổ chức thực Hội Khuyến học - Chăm lo giáo dục tuyên truyền vận động nhân dân - Lựa chọn Ban quản lý TTHTCĐ - Nâng cao lực lãnh đạo Ban quản lý TTHTCĐ - Quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động TTHTCĐ sở tính đến nhu cầu, điều kiện, khả người học - Quản lý nội dung, chương trình học tập TTHTCĐ - Quản lý tổ chức hoạt động học tập cho người lớn TTHTCĐ - Đảm bảo điều kiện cho tổ chức, quản lý có hiệu hoạt động Ban quản lý TTHTCĐ - Tăng cường hỗ trợ tài sở vật chất quyền xã, phường, đặc biệt chế hỗ trợ tài Nhà nước - Hồn thiện chế hoạt động chế quản lý Ban quản lý TTHTC 62 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 - Thng xuyờn t chức sơ kết, tổng kết, đánh giá, biểu dương khen thưởng kịp thời hoạt động Ban Quản lý TTHTCĐ để rút kinh nghiệm phong phú, nhân rộng điển hình, tạo điều kiện để phát triển tiến tới hoàn thiện dần Để việc ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ban Quản lý TTHTCĐ Nghệ An mang lại hiệu cao, cần phải có điều kiện sau: - Thống nhận thức hành động Đảng, quyền, tổ chức trị xã hội, cán bộ, đảng viên nhân dân việc xây dựng phát triển TTHTCĐ Nghệ An - Cấp ủy Đảng, quyền cấp có chương trình, kế hoạch cụ thể kiểm tra việc xây dựng, phát triển TTHTCĐ hoạt động Ban Quản lý TTHTCĐ huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lị tồn tỉnh - Các tổ chức, đồn thể trị xã hội, xã hội nghề nghiệp tỉnh tham gia tích cực vào việc xây dựng phát triển TTHTCĐ theo mạnh chức riêng - Mọi người dân tham gia học tập thường xuyên, học suốt đời, cần học - Ngành giáo dục đào tạo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức thực xây dựng, phát triển TTHTCĐ nâng cao hiệu hoạt động Ban Quản lý TTHTCĐ Nghệ An - Hỗ trợ sở vật chất cần thiết để phát triển TTHTCĐ nâng cao hiệu hoạt động Ban Quản lý TTHTCĐ Nghệ An Qua đó, chúng tơi có số khuyến nghị sau: TTHTCĐ xác định đơn vị sở hệ thống giáo dục thường xuyên Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 Vì vậy, Chính phủ cần phải có sách phù hợp để tạo điều kiện cho hệ thống phát triển Trung ương cần nghiên cứu để sớm ban hành sách hỗ trợ đội ngũ cán BQL, giáo viên (ngoài biên chế) giảng dạy TTHTCĐ Các ban, ngành từ Trung ương đến địa phương cần phải có trách nhiệm phối hợp thường xuyên, hiệu với ngành giáo dục hội khuyến học để xây dựng nội dung, chương trình học tập TTHTCĐ Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ kinh phí chương trình, dự án cho TTHTCĐ hoạt động hiệu Cấp ủy quyền cấp cần phải đưa việc xây dựng, phát triển nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ làm tiêu chí thi đua hàng năm 63 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khãa 13 Xác định cho cán bộ, đảng viên nhân dân việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời khơng quyền lợi mà cịn nghĩa vụ người NHỮNG CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Phan Thanh Đoài (2007), Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ban Quản lý Trung tâm học tập cộng đồng Nghệ An, Tạp chí Khoa học & Ứng dụng, Liên hiệp hội KH - KT Nghệ An, số + 10/2007 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội Chỉ thị số 20-CT/TU ngày 24/02/2004 Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XV) việc tăng cường lãnh đạo xây dựng phát triển trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn Phạm Tất Dong (2004), “Xã hội học tập”, Tập san khuyến học Nghệ An, số Kết luận số 20-KL/TW ngày 02/06/2003 Bộ Chính trị (khóa IX) phát triển kinh tế - xã hội Nghệ An Bác Hồ (1969), Thư gửi BCH Đảng Đảng lao động Việt Nam tỉnh Nghệ An Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1990) bàn giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập - Tập IV (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập - Tập V (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII (1991), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quc gia, H Ni 64 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 14 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XV (2001), tài liệu lưu hành nội 15 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI (2005), tài liệu lưu hành nội 16 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VIII (1998), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa IX (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa IX (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Một số loại tài liệu khác như: Luận văn, Luận án, đề án, dự án sách số nhà khoa học nghiên cứu lĩnh vực này; tài liệu nước giới, khu vực nước PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Chuyªn đề: Trung tâm HTCĐ Mẫu số phiếu điều tra nhận thức cán huyện/ xà trung tâm htcđ Xin Ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô trống đầu câu trả lời mà Ông (bà) cho 65 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 Theo Ông (bà), Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) có vị trí nh hệ thống giáo dục quốc dân? - TTHTCĐ sở giáo dục, không nằm hệ thống giáo dục quốc dân: - TTHTCĐ sở giáo dục quy, nằm hệ thống giáo dục quốc dân: - TTHTCĐ sở giáo dục không quy, nằm hệ thống giáo dục quốc dân: - TTHTCĐ sở giáo dục thờng xuyên, nằm hệ thống giáo dục quốc dân đợc tổ chức cộng đồng: - C¸c ý kiÕn kh¸c: Theo Ông (bà), TTHTCĐ có vai trò nh phát triển cộng đồng ? - TTHTCĐ nơi tổ chức tiến hành có hiệu hoạt động giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, suốt đời ngời dân xÃ/ phờng/ thị trấn: - TTHTCĐ góp phần nâng cao chất lợng hiệu hoạt động tổ chức trị - xà hội sở: - TTHTCĐ góp phần giúp ngời dân biết cách xoá đói, giảm nghèo, nâng cao chất lợng sống: - TTHTCĐ góp phần thúc đẩy việc thực vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá cộng đồng dân c: Các ý kiến khác: Theo Ông (bà), TTHTCĐ có chức ? - Chức giáo dục: - Chức t vấn: - Chức phối hợp: - Các chức khác: Theo Ông (bà) nguyên nhân khiến cho nhiều TTHTCĐ hoạt động cha có hiệu ? 66 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dơc khãa 13 - Cha cã quy chÕ tỉ chøc hoạt động để tạo hành lang pháp lý trình xây dựng phát triển TTHTCĐ: - Cha xây dựng đợc nội dung chơng trình học tập phù hợp với đối tợng ngời học cộng đồng: - Kinh phí Nhà nớc đầu t cho TTHTCĐ hạn hẹp: - Cha huy động đợc hỗ trợ ngành, cấp, tổ chức xà hội cho hoạt động TTHTCĐ: - Cán Ban quản lý TTHTCĐ trình độ hạn chế: - Các nguyên nhân khác: Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! Chuyên đề: Trung tâm HTCĐ Mẫu số phiếu điều tra nhu cầu học tập ngời dân cộng đồng Xin Ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô trống đầu câu trả lời mà Ông (bà) cho Theo Ông (bà), gia đình nghèo đói, thôn/bản, phờng/xà hộ nghèo đói nguyên nhân ? 67 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 - Không có vốn: - Không biết cách làm ăn: - Thiếu kỹ thuật, thiếu thông tin: - Không đợc hỗ trợ cộng đồng: - Cha thật chịu khó chăm chỉ: - C¸c ý kiÕn kh¸c: Nếu đợc học, Ông (bà) học để làm ? - Để có cấp: - Để làm cán bộ: - Để biết cách làm ăn kiếm sống: - Để nâng cao hiểu biết: - Để nuôi dạy tốt hơn: - Các ý kiÕn kh¸c: Nếu có điều kiện học tập Ông (bà) có nhu cầu học ? - Học văn hoá (xoá mù chữ, sau xoá mù chữ bổ túc văn hoá): - Học kiến thức liên quan đến sản xuất, chuyển giao khoa học kỹ thuật hớng dẫn cách làm ăn để tăng thu nhập: - Học kiến thức đời sống xà hội: - C¸c ý kiÕn kh¸c: Ông (bà) đến đâu để häc tËp ? - Trêng tiÓu häc: - Trêng trung học sở: - Trờng trung học phổ thông: - Trung tâm giáo dục thờng xuyên: - Trờng dạy nghề: - Trung tâm học tập cộng đồng xÃ/phờng/ thị trấn: - Các sở giáo dục khác: Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! 68 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 Chuyên đề: Trung tâm HTCĐ Mẫu số phiếu điều tra cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng Họ tên: Tuæi: Trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ Nơi công tác: Trách nhiệm đợc giao TTHTCĐ: Xin Ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô trống đầu câu trả lời mà Ông (bà) cho Trong công tác quản lý Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ), Ông (Bà) gặp thuận lợi khó khăn ? a) Về thuận lợi - Đợc quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền địa phơng: 69 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 - Có hỗ trợ tham gia tích cực cộng đồng trình xây dựng phát triển TTHTCĐ: - Có chế tổ chức chế quản lý TTHTCĐ chặt chẽ, phù hợp: - Có đủ nguồn lực cho hoạt động TTHTCĐ: - Đợc bồi dỡng nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ: - Những thuận lợi khác: b) VÒ khã khăn - Cha có chế tổ chức chế quản lý TTHTCĐ: - Cha đợc bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ: - Cha có hỗ trợ tham gia tích cực cộng đồng trình xây dựng phát triển TTHTCĐ: - Cha có nguồn lực đảm bảo cho hoạt động thờng xuyên TTHTCĐ: - Cha có kiểm tra, giám sát cách toàn diện hoạt động TTHTCĐ từ cấp, ngành: - Thiếu điều kiện cần thiết đảm bảo cho công tác quản lý TTHTCĐ có hiệu quả: - Những khó khăn khác: Theo ông (bà), tham gia Ban quản lý TTHTCĐ bao gồm thành phần nào? - LÃnh đạo Đảng uỷ, quyền Hội đồng nhân dân: - Đại diện trờng phổ thông: - Đại diện Hội khuyến học: - Cán phụ trách văn xÃ: - Cán chuyên trách bổ túc văn hoá, xoá mù chữ: - Cán y tế: - Cán nông nghiệp, khuyến nông: - Đại diện Mặt trận tổ quốc: - Đại diện Hội phụ nữ: - Đại diện Hội nông dân: - Đại diện Đoàn niên: - Đại diện Hội cựu chiến binh: - Các thành phần khác: Theo Ông (bà), quản lý TTHTCĐ quản lý ? - Quản lý kế hoạch hoạt động: - Quản lý nội dung, chơng trình giáo dục, đào tạo: - Quản lý độ ngũ giảng viên, báo cáo viên: 70 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục khóa 13 - Quản lý tài chính: - Quản lý sở vật chất: - Các nội dung quản lý khác: Để công tác quản lý TTHTCĐ đạt hiệu cao, theo Ông (bà) cần phải làm gì? - Các cấp uỷ Đảng, quyền sở phải trực tiếp đạo toàn hoạt động TTHTCĐ: - Có phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên cấp, ngành, đoàn thể, tổ chức xà hội trình xây dựng tổ chức, quản lý TTHTCĐ: - Xây dựng đợc chế hoạt động, chế quản lý TTHTCĐ phù hợp: - Huy động đợc tham gia cộng đồng công tác quản lý, điều hành TTHTCĐ: - Có chế kiểm tra, đánh giá, giám sát hoạt động TTHTCĐ: - Cán quản lý TTHTCĐ đợc bồi dỡng nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ: - Các ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! Chuyờn đề TTHTCĐ Mẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ HUYỆN/Xà VỀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Kính mong đồng chí vui lịng trả lời phương án sau cách đánh dấu (X) vào ô trống giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ (chỉ chọn phương án nêu ra, bổ sung thêm phương án mà đồng chí thấy cần thiết) Giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước TTHTCĐ Đồng ý: ; Không đồng ý: ; Còn băn khoăn: Ý kiến khác: Giải pháp coi trọng vai trò tham mưu tổ chức thực Hội Khuyến học Đồng ý: ; Khơng đồng ý: ; Cịn băn khoăn: 71 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản lý Gi¸o dơc khãa 13 Ý kiến khác: Giải pháp chăm lo giáo dục tuyên truyền vận động nhân dân Đồng ý: ; Không đồng ý: ; Còn băn khoăn: Ý kiến khác: Giải pháp lựa chọn Ban quản lý TTHTCĐ Đồng ý: ; Khơng đồng ý: ; Cịn băn khoăn: Ý kiến khác: Giải pháp nâng cao lực lãnh đạo Ban quản lý TTHTCĐ Đồng ý: ; Không đồng ý: ; Còn băn khoăn: Ý kiến khác: Giải pháp quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động TTHTCĐ sở tính đến nhu cầu, điều kiện, khả người học Đồng ý: ; Khơng đồng ý: ; Cịn băn khoăn: Ý kiến khác: Giải pháp quản lý nội dung, chương trình học tập TTHTCĐ Đồng ý: ; Khơng đồng ý: ; Còn băn khoăn: Ý kiến khác: Giải pháp tổ chức hoạt động học tập cho người lớn TTHTCĐ Đồng ý: ; Không đồng ý: ; Còn băn khoăn: Ý kiến khác: 72 ... trạng Ban quản lý trung tâm học tập cộng đồng Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý trung tâm học tập cộng ng Ngh An 10 Phan Thanh Đoài - Luận văn Thạc sỹ Quản. .. Vấn đề hoạt động Ban quản lý trung tâm học tập cộng đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý trung tâm học tập cộng đồng Nghệ An Giả thuyết khoa học: ... hoạt động Ban quản lý TTHTCĐ 44 2.2.4 Thực trạng sử dụng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động BQL TTHTCĐ 50 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ TRUNG TÂM HỌC TẬP

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Nhận thức của cỏn bộ, đảng viờn về TTHTCĐ. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ban quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở nghệ an

Bảng 2.1.

Nhận thức của cỏn bộ, đảng viờn về TTHTCĐ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.9:Thực trạng những thuận lợi trong cụng tỏc quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ban quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở nghệ an

Bảng 2.9.

Thực trạng những thuận lợi trong cụng tỏc quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan