Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

93 2K 10
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ lượng kiến thức nhà trường đem lại cho người học trở nên q ỏi chóng lạc hậu Các quốc gia giới tích cực chuyển đổi hệ thống giáo dục, chương trình phương pháp giáo dục nhằm xóa bỏ ngăn cách nhà trường, hướng đến xã hội học tập thực Chính vậy, giáo dục thường xuyên, giáo dục suốt đời trở thành xu chủ đạo giáo dục kỷ XXI Để rút ngắn khoảng cách kinh tế nước ta với nước phát triển, thực thành công CNH - HĐH đất nước, Đảng ta coi “con người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển” Nghị Hội nghị BCHTW lần khóa VIII khẳng định: “Muốn tiến hành CNH - HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta rõ “Chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình mở - mơ hình xã hội học tập, với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, hội khác cho người học, đảm bảo công xã hội giáo dục” [19 tr 95] Trung tâm Học tập cộng đồng mơ hình giáo dục mới, ngồi nhà trường, xây dựng địa bàn xã, phường, thị trấn, thỏa mãn nhu cầu học tập suốt đời người dân cộng đồng Phát triển mơ hình TTHTCĐ xu tất yếu nhằm thực chương trình xóa mù chữ, giáo dục tiếp tục sau biết chữ, cập nhật kiến thức chuyển giao KHCN cho người dân đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, đáp ứng mục tiêu xây dựng xã hội học tập Ngày 18/5/2005, Thủ tướng phủ ký định phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005- 2010” nhằm xây dựng nước trở thành xã hội học tập, tạo điều kiện thuận lợi để người lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời, nơi, lúc, cấp, trình độ Một nhiệm vụ chủ yếu để thực đề án phát triển bền vững nhân rộng mơ hình Trung tâm học tập cộng đồng địa bàn xã, phường, thị trấn Việc triển khai xây dựng TTHTCĐ Nghệ An có chậm so với nước, tốc độ phát triển nhanh vững Đến có 479/479 xã, phường, thị trấn có TTHTCĐ, đạt tỉ lệ 100%; nhiều trung tâm hoạt động hướng, có hiệu góp phần nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Nghĩa Đàn huyện miền núi nghèo, nằm phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, có diện tích tự nhiên 61.754 ha, với dân số 132.000 người; 308 thôn, thuộc 24 xã; khoảng 1/3 dân số đồng bào dân tộc người, có xã đặc biệt khó khăn nửa số xã có xóm, đặc biệt khó khăn; sở vật chất chưa phát triển, điểm xuất phát thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, đời sống nhân nhân nhìn chung cịn thấp Để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực góp phần phát triển kinh tế huyện nhà việc làm cấp bách giai đoạn Riêng lĩnh vực giáo dục, đôi với việc nâng cao chất lượng toàn diện, đẩy mạnh đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục phổ thơng, Nghĩa Đàn trọng xây dựng, phát triển trung tâm học tập cộng đồng địa bàn xã Mặc dù đời muộn phát triển nhanh mặt số lượng, 100% xã có TTHTCĐ; số trung tâm vào hoạt động có hiệu cho thấy cần thiết mơ hình giáo dục Trong báo cáo trị BCH huyện Đảng Nghĩa Đàn Đại hội khóa XXVII (Nhiệm kỳ 2010- 2015) lần khẳng định “ Xây dựng nâng cao chất lượng hoạt động TTHTCĐ nhiệm vụ để phát triển kinh tế xã hội địa phương” [19] Bên cạnh kết đạt được, trình xây dựng phát triển TTHTCĐ Nghĩa Đàn bộc lộ nhiều bất cập, yếu khâu tổ chức, quản lý Vì vậy, chất lượng hiệu hoạt động trung tâm chưa thực đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn địa phương để trở lại phục vụ thực tiễn, chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng XHHT, góp phần phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Những hoạt động Trung tâm THTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 4 Giả thuyết khoa học Chất lượng, hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn đạt kết cao hơn, đề xuất thực giải pháp mang tính chất hệ thống, phù hợp với thực tiễn dựa đặc trưng TTHTCĐ đặc điểm kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa, thực tiễn giáo dục huyện Nghĩa Đàn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý TTHTCĐ 5.2 Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý, hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 5.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 5.4 Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận +) Nghiên cứu tài liệu; +) Phân tích tổng hợp; +) So sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn +) Khảo sát, điều tra qua hệ thống phiếu hỏi vấn trực tiếp +) Phương pháp chuyên gia +) Tổng kết kinh nghiệm 6.3 Phương pháp khảo sát 6.4 Phương pháp phân tích định lượng định tính Các phương pháp để xây dựng sở lý luận, sở thực tiễn đề tài đánh giá giải pháp đề xuất, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Những đóng góp chủ yếu luận văn 7.1 Phân tích, khái qt hóa số sở lý luận hoạt động TTHTCĐ 7.2 Đánh giá thực trạng hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 7.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ Chương 2: Cơ sở thực tiễn hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ an Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu TTHTCĐ nước Hiện nay, nước phát triển khu vực Châu Á- Thái Bình Dương quan tâm đến vấn đề xây dựng mở rộng mạng lưới GDTX tìm kiếm giải pháp nâng cao hoạt động mơ hình học tập làng, xã tạo hội cho người học tập, tiếp cận với KHCN; đặc biệt nhóm đối tượng thiệt thịi như: người mù chữ, người biết chữ, phụ nữ, trẻ em thuộc dân tộc người sống vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo Nhận thức tầm quan trọng vai trò TTHTCĐ việc tạo hội học tập cho người, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân, phát triển kinh tế xã hội, tổ chức UNESCO tổ chức nhiều hội thảo bàn vấn đề xây dựng phát triển TTHTCĐ nhằm thể chế hóa tìm giải pháp để phát triển mơ hình giáo dục Trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, Nhật Bản Thái Lan hai nước tiêu biểu cho hoạt động TTHTCĐ + Nhật Bản nước có lịch sử lâu đời giáo dục khơng quy Từ khoảng kỷ 17 xuất mơ hình học tập TERAKOYA mở thôn, xã dành cho em người bình dân; hoạt động trung tâm TERAKOYA góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản thời kỳ CNH Sau chiến thứ II, Nhật Bản gọi TTHTCĐ KOMINKAN; hoạt động trung tâm học tập có liên quan sâu sắc đến việc xây dựng đất nước sau chiến tranh Nhật Bản vốn có hai phận giáo dục là: giáo dục nhà trường bao gồm tất sở giáo dục quy, từ bậc mẫu giáo đến bậc đại học sở giáo dục dành cho niên làm việc; giáo dục xã hội giáo dục nhà trường, gắn với giáo dục người lớn tạo điều kiện cho thiếu niên học nhà trường quy tiếp nhận giáo dục bổ sung từ môi trường xã hội Từ đầu kỷ 21, Nhật Bản trọng phối hợp ba hình thức giáo dục quy, khơng quy phi quy; huy động lực lượng xã hội cá nhân tham gia hệ thông giáo dục xã hội Người Nhật cho sống kỷ 21 phải tạo môi trường xã hội động, phong phú sở XHHT học tập suốt đời, cấu xã hội người tự lựa chọn cho hội học tập vào thời điểm đời mà cho thích hợp Các TTHTCĐ Nhật ln nhận quan tâm thường xuyên nhà nước, năm TTHTCĐ hỗ trợ 7.000 USD để hoạt động Sơ đồ 1.1 Hệ thống quản lý TTHTCĐ Nhật Bản Bộ Giáo dục- Khoa họcThể thao cơng nghệ Chính quyền quận/ huyện Hội đồng giáo dục quận/ huyện TTHTCĐ TTHTCĐ Người học Luật Giáo dục - Xã hội + Ở Thái Lan, từ năm 1998 bắt đầu triển khai mạnh mẽ việc thành lập TTHTCĐ nhằm thực giáo dục (xóa mù chữ, sau xóa mù chữ), huấn luyện kỹ nghề nghiệp ngắn ngày thông tin tư vấn cho người dân Chỉ khoảng thời gian gần hai năm, Thái Lan thành lập 5.868 TTHTCĐ/7.255 xã, phường, chiểm tỉ lệ 80% Ngân sách hàng năm dành cho hoạt động GDTX khoảng 88 triệu USD, nguồn đóng góp từ tư nhân chiếm khoảng 10% ngân sách nhà nước Các TTHTCĐ Thái Lan điều hành hoạt động theo nguyên tắc: - TTHTCĐ dân, dân dân Người đứng đầu trung tâm phải có định hướng cụ thể để phát triển TT, đảm bảo người có hội học tập - TTHTCĐ hoạt động theo chế “mở”, người dân cộng đồng đến học lúc - TTHTCĐ phải trở thành cầu nối thông tin người, gắn việc học chữ với việc thực hành đời sống hàng ngày - TTHTCĐ phải có mạng lưới liên kết với sở giáo dục, với tổ chức xã hội, sở sản xuất chuyên gia lĩnh vực Trong công tác quản lý TTHTCĐ, Thái Lan thực sách sau: - Sử dụng TTHTCĐ công cụ quan trọng để điều hành tổ chức hoạt động chung cộng đồng - Sử dụng tối đa nguồn lực kinh nghiệm quản lý cộng đồng - Kết hợp chặt chẽ chương trình giáo dục với truyền thống nhu cầu thực tế cộng đồng - Cho phép người cộng đồng sở hữu đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động trung tâm - Phân cơng giáo viên tham gia quản lý chương trình giáo dục trung tâm Sơ đồ 1.2 Mơ hình liên kết TTHTCĐ Thái Lan Trung tâm nguồn (Cấp vùng) TTGDTX cấp huyện Các giáo viên, cộng tác viên Các sở GD cộng đồng TTHTCĐ Các chuyên gia Các tổ chức xã hội Các thành viên cộng đồng Các sở liên kết khác + Ở nước: Lào, Campuchia, Trung Quốc, Inđônesia, Malaysia, Mông Cổ, Miến Điện, Nepal, Pakista quan tâm đến việc xây dựng TTHTCĐ Tổ chức UNESCO khuyến khích, thuyết phục phủ nhân rộng mơ hình TTHTCĐ nhằm tạo hội học tập cho tất người, tiến tới xây dựng xã hội học tập kỷ 21, cơng xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học hoàn thành 1.1.2 Các nghiên cứu TTHTCĐ Việt Nam Năm 1997, Hiệp hội quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản thông qua Hội giáo dục người lớn Việt Nam giúp xây dựng 01 TTHTCĐ; đến năm 1998 tiếp tục xây dựng thử nghiệm 04 TTHTCĐ bốn tỉnh Hịa Bình, Điện Biên, Thái Bình, Bắc Giang Qua thử nghiệm TTHTCĐ có tác dụng to lớn việc nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho người lao động Đến năm 2000 Việt Nam hồn thành xóa mù chữ phổ cập GDTH nên khẩn trương xây dựng, phát triển TTHTCĐ; nước ta có 10.428 TTHTCĐ chiếm tỉ lệ 97,6% 10 Vấn đề nghiên cứu tổ chức, quản lý TTHTCĐ Việt Nam quan tâm nghiên cứu khoảng mười năm trở lại Một số đề tài cấp Bộ, luận văn Thạc sĩ, báo làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn TTHTCĐ như: Vị trí TTHTCĐ hệ thống giáo dục quốc dân nói chung hệ thống GDTX nói riêng; vai trị TTHTCĐ việc thực mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóaxã hội địa phương; chức TTHTCĐ; công tác quản lý TTHTCĐ; đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTHTCĐ Hội Khuyến học Việt Nam thời gian vừa qua đầu việc quán triệt chủ trương Đảng Nhà nước, triển khai đề tài nghiên cứu, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học xây dựng XHHT phát triển TTHTCĐ Việt Nam Từ hoạt động Hội Khuyến học góp phần quan trọng vào việc giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn mấu chốt xây dựng XHHT nói chung, quản lý Trung tâm HTCĐ nói riêng Tại Nghệ An, tác giả Nguyễn Xuân Đường với đề tài “Giải pháp quản lý TTHTCĐ Nghệ An” trình bày hệ thống kết nghiên cứu TTHTCĐ phương diện lý luận thực tiễn Về lý luận, tác giả làm rõ khái niệm liên quan đến đề tài như: Giáo dục quy, giáo dục khơng quy, giáo dục phi quy, GDTX, giáo dục cho người, XHHT, giáo dục cộng đồng, TTHTCĐ, giải pháp quản lý TTHTCĐ Về thực tiễn, tác giả điều tra, khảo sát chất lượng hoạt động TTHTCĐ Nghệ An đề xuất giải pháp để quản lý TTHTCĐ 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Giáo dục thường xuyên 79 cá nhân có nhiều cống hiến cho hoạt động TTHTCĐ Có thể bao gồm tiêu chí: • Ý thức tham gia hoạt động trung tâm; • Vận động nhiều người tham gia; • Có nhiều đóng góp vật lực, tài lực ; • Ứng dụng có hiệu kiến thức học vào đời sống v.v - Đối với đánh giá ngồi: Để làm tốt cơng tác đánh giá, xếp loại hoạt động TTHTCĐ, phòng GD&ĐT huyện cần phải: • Xây dựng tiêu chí, nội dung đánh giá, thang điểm; • Tổ chức cho đơn vị, cá nhân đăng ký thi đua; • Xác định thành phần tham gia đánh giá, xếp loại; • Xây dựng kế hoạch tổ chức giám sát, đánh giá xếp loại Cần đủ bước: Bước 1: Ban quản lý TTHTCĐ tự chấm điểm Bước 2: Đại diện thôn, , người học chấm điểm Bước 3: Đại diện Cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đồn thể, TTGDTX huyện chấm điểm Bước 4: Phịng GD&ĐT dựa kết thu trình theo dõi, tổng hợp phòng để xếp loại cuối Phiếu chấm điểm gồm nội dung với 20 tiêu chí thang điểm sau: Tiêu chí Nội dung đánh giá I Công tác tổ chức Điểm chuẩn 10 điểm - Được UBND huyện định thành lập TTHTCĐ điểm Ban giám đốc theo quy định - Bổ sung nhân kịp thời có biến động cấu điểm - Có đủ loại hồ sơ theo quy định, ghi chép khoa học; điểm Điểm chấm 80 10 11 12 13 14 15 16 17 công tác lưu trữ hồ sơ, công văn tốt II Cơ sở vật chất - Có văn phịng làm việc, có biển hiệu theo quy định - Có loa đài, ti vi, đầu CVD, máy chiếu - Có tủ sách, loại tài liệu, băng hình III Hiệu hoạt động TT HTCĐ - Xây dựng kế hoạch hoạt động năm, quý, tháng phù hợp với tình hình địa phương - Có tổ chức điều tra nhu cầu học tập nhân dân - Nắm tình hình thực tế nhu cầu cấp thiết cộng đồng - Có tổ chức thực chương trình xóa mù chữ, giáo dục tiếp tục sau biết chữ - Mở lớp xóa mù chữ, bổ túc văn hóa - Tổ chức lớp học chuyên đề theo nhu cầu từ 1-2 lớp/tháng - Thực mở lớp đạt tiêu kế hoạch đề - Hình thức học tập phù hợp theo đối tượng cộng đồng dân cư - Kết hoạt động đáp ứng nhu cầu người dân, góp phần phát triển kinh tế địa phương, kinh tế xã hội - Tổ chức liên kết với quan, xí nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh Nhà nước, tư nhân - Tổ chức liên kết với tổ chức trị- xã hội, tổ chức phi phủ - Tổ chức giao lưu, tư vấn, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực để phát triển đời sống cộng đồng - Các thành viên ban quản lý TT HTCĐ hoạt động đồng bộ, phối kết hợp chặt chẽ thực kế hoạch đề - Huy động tốt nguồn lực từ nơi, tổ chức (nhân lực, vật lực, tài lực) - Làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ngành GD nhằm tạo điều kiện cho hoạt động TT HTCĐ; - Thực công tác thông tin, báo cáo theo quy định, đảm bảo tính xác IV Cơng tác quản lý tài - Tranh thủ nhiều nguồn kinh phí cho hoạt động TT HTCĐ - Có dấu, tài khoản riêng - Thu chi rõ ràng, hợp lệ; quản lý hồ sơ theo quy định tài 15 điểm điểm điểm điểm 50 điểm điểm điểm điểm điểm 10 Điểm 10 điểm điểm điểm 15 điểm điểm điểm điểm 81 18 19 20 V Công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn - Tham dự đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành GD&ĐT tổ chức - Tham dự đầy đủ họp định kỳ, họp giao ban, hội nghị - Hàng năm có SKKN mơ hình nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ 10 điểm điểm điểm điểm Để việc đánh giá, xếp loại xác cần tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động TTHTCĐ Nội dung tra, kiểm tra nên tập trung vào nội dung quy định Quy chế tổ chức hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn + Thứ tư: Thực công tác thi đua, khen thưởng TTHTCĐ, cán quản lý TTHTCĐ Thi đua, khen thưởng động lực quan trọng để thúc đẩy, nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ, nâng cao hiệu công tác quản lý, hoạt động giáo dục trung tâm Tuy nhiên, TTHTCĐ mơ hình giáo dục cịn mẻ nên công tác thi đua khen thưởng chưa đề cập nhiều, chưa thực thường xuyên Để thực tốt công tác này, cần phải ý điểm sau đây: - Tiêu chuẩn thi đua khen thưởng; - Quy trình xét thi đua khen thưởng; - Hình thức thi đua khen thưởng; - Tổ chức phát động, triển khai phong trào thi đua; - Đánh giá thi đua khen thưởng; - Công nhận kết danh hiệu thi đua * Các điều kiện thực giải pháp - Cán quản lý TTHTCĐ riêng, cấp lãnh đạo nói chung cần quan tâm thường xuyên đến công tác kiểm tra, đánh giá; thi đua, khen thưởng 82 - Ban quản lý TTHTCĐ, phòng GD&ĐT huyện phải xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua 3.2.5 Tăng cường cơng tác lãnh đạo Đảng; quản lý Chính quyền, Phịng GD&ĐT huyện cơng tác phối hợp với ban ngành, tổ chức trị xã hội, TTGDTX huyện * Mục tiêu giải pháp - Nhằm giúp cho cấp lãnh đạo Đảng, quyền thấy vai trị lãnh đạo Đảng, quản lý quyền có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động TTHTCĐ - Giúp cho cán quản lý TTHTCĐ thấy tầm quan trọng công tác liên kết, phối hợp việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động TTHTCĐ * Các biện pháp thực + Thứ nhất: Tăng cường lãnh đạo đảng, quản lý quyền TTHTCĐ Trước hết cần phải tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý quyền TTHTCĐ Kinh nghiệm cho thấy cấp ủy quyền cấp nhận thức rõ tầm quan trọng chủ trương “Xây dựng xã hội học tập”, thực quan tâm đạo sâu sát, triển khai Nghị Đảng sách Nhà nước vào sống nơi phong trào khuyến học, khuyến tài, TTHTCĐ phát triển vững tổ chức hoạt động đem lại hiệu cao Để nâng cao vai trò cấp ủy Đảng quyền, tổ chức đồn thể cấp, ngành cần tiếp tục quán triệt tinh thần Chỉ thị Trung ương: Chỉ thị số 11/CT-TW ngày 13/4/2007 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; Quyết định 112/QĐ-TTg ngày 83 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005- 2010” thị, kế hoạch, chương trình UBND tỉnh Nghệ An văn hướng dẫn Sở GD&ĐT Nghệ An Làm cho cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đồn thể nhận thức đầy đủ sâu sắc vị trí TTHTCĐ “là sở giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân, trung tâm tự chủ cộng đồng cấp xã, có quản lý, hỗ trợ nhà nước; đồng thời phải phát huy mạnh mẽ tham gia, đóng góp nhân dân cộng đồng dân cư để xây dựng phát triển trung tâm theo chế nhà nước nhân dân làm ” Các cấp, ngành cần quan tâm đạo sâu sát phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập tập trung đạo nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ; cần đưa chủ trương thực “Nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ” vào Nghị quyết, kế hoạch hoạt động năm Các cấp ủy Đảng, quyền nên mạnh dạn đưa tiêu công tác đạo, quản lý nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ vào tiêu chí xét thi đua, khen thưởng cuối năm + Thứ hai: Nâng cao vai trò quản lý, đạo Phòng GD&ĐT huyện Phòng GD&ĐT huyện quan chịu trách nhiệm trực tiếp hiệu hoạt động TTHTCĐ cần đẩy mạnh cơng tác quản lý TTHTCĐ để góp phần thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương , cụ thể sau: - Phòng GD&ĐT cần phải xây dựng quy định đánh giá xếp loại TTHTCĐ với tiêu chí cụ thể, chi tiết, phù hợp với thực tiễn địa phương; 84 - Hướng dẫn công tác lập kế hoạch năm, tháng, quý kế hoạch trung hạn, dài hạn; công tác quản lý hồ sơ v.v - Thực kiểm tra thường xuyên, định kỳ TTHTCĐ, để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn sai lệch phát nhân rộng mơ hình hoạt động có hiệu - Tổ chức Hội nghị, Hội thảo, tổng kết rút kinh nghiệm công tác TTHTCĐ vào cuối hàng kỳ, hàng năm; - Có kế hoạch tổ chức họp định kỳ, giao ban cán quản lý TTHTCĐ; quy định chế độ báo cáo để nắm bắt kịp thời kế hoạch hoạt động trung tâm; - Làm tốt công tác thi đua khen thưởng vào cuối hàng kỳ, hàng năm + Thứ ba: Tăng cường công tác phối hợp với Hội khuyến học, tổ chức trị xã hội, trung tâm GDTX huyện - Phối hợp với Hội khuyến học: Hội khuyến học Việt Nam tổ chức xã hội người Việt Nam tâm huyết với nghiệp “trồng người”, góp sức xây dựng cho phong trào “tồn dân học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục” “cả nước trở thành xã hội học tập” Hội khuyến học có nhiệm vụ: • Khuyến khích hỗ trợ phong trào học tập thường xuyên nhân dân, nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp người xã hội, góp sức phấn đấu cho công xã hội giáo dục, hình thành xã hội học tập, đặc biệt ý người nghèo, người khuyết tật khơng có điều kiện học tập, người có khiếu • Liên kết gia đình tổ chức xã hội sở GD&ĐT thực kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, học kết hợp với hành, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 85 • Tư vấn, phản biện giáo dục sở tập hợp ý kiến đông đảo nhà giáo dục, nhà khoa học người tâm huyết với nghiệp giáo dục; kiến nghị với Đảng, quyền, ngành giáo dục cấp chủ trương, sách, biện pháp phát triển giáo dục, hình thành xã hội học tập Từ nhiệm vụ Hội khuyến học, thấy tổ chức hội sở mạng lưới liên kết, nguồn lực quan trọng việc giúp TTHTCĐ nắm bắt nhu cầu cộng đồng; nguồn lực có cộng đồng, gia đình, dịng họ; quan trọng để xây dựng kế hoạch hoạt động trung tâm phù hợp với nhu cầu người dân , tổ chức hoạt động có hiệu quả, chủ động tìm nguồn lực cần thiết để trì hoạt động trung tâm Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ cán quản lý cần phải coi trọng vai trò tham mưu Hội khuyến học - Phối hợp với ban, ngành, tổ chức đoàn thể: Chúng ta biết rằng, muốn tổ chức thực chủ trương, sách, Nghị Đảng cần có tham gia hệ thống trị; từ Cấp ủy Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc đến tất cán đảng viên, hội viên v.v Do mà tổ chức Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh ban ngành địa phương nguồn lực cần thiết cho tổ chức hoạt động TTHTCĐ Cán quản lý TTHTCĐ cần phối hợp với tất tổ chức mặt từ tuyên truyền, vận động người dân tham gia học tập đến làm báo cáo viên, hướng dẫn viên giảng dạy cho trung tâm - Phối hợp với TTGDTX huyện: 86 Nhiệm vụ TTGDTX quy định rõ điều Quy chế tổ chức hoạt động TTGDTX ban hành kèm theo Quyết định 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 2/1/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sau: • Tổ chức thực chương trình giáo dục: Chương trình xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ; chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, chuyển giao công nghệ; • Điều tra nhu cầu học tập địa bàn, xác định nội dung học tập, đề xuất với sở GD&ĐT, quyền địa phương việc tổ chức chương trình hình thức học phù hợp với loại đối tượng Nhiệm vụ TTGDTX huyện TTHTCĐ Sở GD&ĐT Nghệ An cụ thể hóa cơng văn số 1863/SGD&ĐT-GDTX ngày 14/9/2010 sau: • Tư vấn, chọn, điều động giáo viên tham gia giảng dạy chuyên môn, nghiệp vụ, biên soạn tài liệu cho TTHTCĐ; chủ động với Hội khuyến học giúp đỡ TTHTCĐ nội dung, chương trình hoạt động • Phối hợp với phòng GD&ĐT đánh giá hoạt động TTHTCĐ để từ có biện pháp đạo nâng cao hiệu hoạt động của trung tâm Cán quản lý TTHTCĐ cần tìm hiểu, nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ giao TTGDTX để làm chủ động phối hợp, tích cực khai thác nguồn lực hỗ trợ hoạt động cho TTHTCĐ, góp phần nâng cao hiệu hoạt động trung tâm * Điều kiện thực giải pháp - Mọi cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần chủ trương lớn Đảng “xây dựng xã hội học tập”, phải thể trách nhiệm cộng đồng 87 - Cán quản lý TTHTCĐ cần tăng cường hợp tác, liên kết với ban ngành, đoàn thể, tổ chức hội để triển khai có hiệu hoạt động trung tâm 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Để thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Chúng dùng phiếu điều tra đối tượng cán quản lý TTHTCĐ xã, phường, thị trấn; cán địa phương; cán phòng GD&ĐT huyện; cán lãnh đạo số phòng ban, tổ chức đoàn thể; cán sở GD&ĐT; tổng số phiếu điều tra thu 125 phiếu Kết thăm dò thể bảng sau: Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cần thiết số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Sự cần thiết (tỉ lệ %) Nội dung giải pháp Lựa chọn nhân tố bồi dưỡng lực, nghiệp vụ cho cán quản lý TTHTCĐ Xây dựng kế hoạch hoạt động; chương trình, nội dung học tập TTHTCĐ phù hợp với nhu cầu người dân điều kiện thực tế địa Đồng Không Băn ý TT đồng ý khoăn 94,3 0,2 5,5 95,0 0,0 5,0 phương Đảm bảo sở vật chất, kinh phí phục vụ cho hoạt động TTHTCĐ có chế độ phụ cấp 97,7 0,3 2,0 thỏa đáng cho cán quản lý TTHTCĐ Tăng cường công tác đánh giá xếp loại hoạt 92,8 1,0 6,2 động TTHTCĐ cán quản lý theo định 88 kỳ Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng, quản lý quyền, phịng GD&ĐT cơng tác phối hợp với ban ngành, tổ chức đoàn thể, 96,4 0,6 3,0 95,24 0,42 4,34 trị xã hội Trung bình cộng Bảng 3.1 cho thấy: Tất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An cho kết tỉ lệ % cao: Cao 97,7% - giải pháp đảm bảo sở vật chất, kinh phí phục vụ cho hoạt động TTHTCĐ có chế độ phụ cấp thỏa đáng cho cán quản lý TTHTCĐ; thấp 92,8% - giải pháp tăng cường công tác đánh giá, xếp loại hoạt động TTHTCĐ cán quản lý TTHTCĐ theo định kỳ Trung bình cộng đánh giá đồng ý cần thiết giải pháp 95,24% Bảng 3.2 Kết thăm dị tính khả thi giải pháp đề xuất TT Nội dung giải pháp Lựa chọn nhân tố bồi dưỡng lực, nghiệp vụ cho cán quản lý TTHTCĐ Xây dựng kế hoạch hoạt động; chương trình, nội dung học tập TTHTCĐ phù hợp với nhu cầu người dân điều kiện thực tế địa phương Đảm bảo sở vật chất, kinh phí phục vụ cho hoạt động TTHTCĐ có chế độ phụ cấp thỏa đáng cho cán quản lý TTHTCĐ Tăng cường công tác đánh giá xếp loại hoạt động TTHTCĐ cán quản lý theo định kỳ Tính khả thi (tỉ lệ %) Đồng Không Băn ý đồng ý khoăn 99,2 0,8 97,6 2,4 99,2 0,8 97,6 0,8 0,16 89 Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng, quản lý quyền, phịng GD&ĐT cơng tác phối hợp với ban ngành, tổ chức đồn thể, trị xã hội Trung bình cộng 98,4 0,16 98,4 0,16 0,86 Bảng 3.2 cho thấy: - Năm giải pháp đề xuất đa số người hỏi tán thành cao, vài người tỏ ý băn khoăn - Trong giải pháp “lựa chọn nhân tố bồi dưỡng lực, nghiệp vụ cho cán quản lý TTHTCĐ” giải pháp “đảm bảo sở vật chất, kinh phí phục vụ cho hoạt động TTHTCĐ có chế độ phụ cấp thỏa đáng cho cán quản lý TTHTCĐ” có số người đồng ý cao nhất, chiếm tỉ lệ 99,2% Giải pháp “tăng cường công tác đánh giá xếp loại hoạt động TTHTCĐ cán quản lý TTHTCĐ theo định kỳ” có tỉ lệ 97,6% có người khơng đồng ý Trung bình cộng đánh giá đồng ý tính khả thi giải pháp 98,4% Kết luận chương Kết nghiên cứu chương giúp rút kết luận: - Để nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ địa bàn xã, phường, thị trấn cần phải xây dựng giải pháp đồng từ khâu cán quản lý đến chương trình, nội dung học tập sở vật chất, tài phục vụ cho hoạt động trung tâm - Kết thăm dò cho thấy, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn chúng tơi đề xuất có tính cần thiết khả thi cao - Trên sở giải pháp đề xuất đề tài, mở hướng nghiên cứu cho đề tài tiếp theo, chẳng hạn vấn đề: Thu hút, khai thác 90 nguồn lực từ cộng đồng; Nâng cao lực giám sát, đánh giá TTHTCĐ; Nâng cao lực quản lý cho cán phụ trách TTHTCĐ v.v 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu, chúng tơi thực đầy đủ yêu cầu luận văn, bao gồm: sở lý luận, sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Qua kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: 1.1 Trung tâm học tập cộng đồng mơ hình giáo dục, có khả to lớn việc đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân cộng đồng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội học tập Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ nhiệm vụ quan trọng; địi hỏi có tính khách quan, phù hợp với u cầu đạo Đảng Nhà nước nhằm thực tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, văn hóa người dân địa phương nước nói chung, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An nói riêng 1.2 Kết khảo sát thực tiễn cho thấy hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An chưa thực đáp ứng yêu cầu ngày cao cộng đồng; nhiều bất cập, hạn chế khâu bố trí cán quản lý, xây dựng kế hoạch, thực chương trình, kinh phí hoạt động 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề tài đề xuất năm nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn Trong giải pháp đảm bảo CSVC, kinh phí phục vụ cho hoạt động TTHTCĐ có chế độ phụ cấp thỏa đáng cho cán quản lý TTHTCĐ xem giải pháp trung tâm 92 Kết thăm dò cho thấy giải pháp thực đồng đem lại hiệu cao cho TTHTCĐ 1.4 Luận văn hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Với hướng nghiên cứu này, mở rộng hướng nghiên cứu vấn đề giải pháp thu hút nguồn kinh phí đầu tư cho xây dựng phát triển TTHTCĐ Luận văn làm tài liệu tham khảo cho đối tượng cán lãnh đạo cấp, cán phụ trách TTHTCĐ Kiến nghị 2.1 Đối với UBND tỉnh - Tham mưu, đề xuất cho Bộ Nội vụ sớm ban hành sách chế độ phụ cấp kiêm nhiệm cho cán phụ trách TTHTCĐ - Tiết kiệm nguồn vốn để đầu tư thêm sở vật chất cho TTHTCĐ, đặc biệt huyện miền núi, huyện có kinh tế thấp tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao mặt dân trí, rút ngắn miền núi miền xuôi, nông thôn với thành thị 2.2 Đối với Sở GD&ĐT - Tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng lực cho cán phụ trách TTHTCĐ; tăng cường công tác thi đua- khen thưởng; tổ chức hướng dẫn biên soạn tài liệu để phục vụ cho hoạt động TTHTCĐ - Tham mưu, đề xuất UBND tỉnh thực tinh thần Thơng tư 40/2010/TT-BGD việc bố trí giáo viên có đạo đức tốt, có lực chun mơn công tác TTHTCĐ Thông tư 96/2008/TT-BTC hỗ trợ kinh phí hoạt động thường xuyên cho TTHTCĐ tối thiểu từ 20- 25 triệu đồng/năm chế độ cho ban quản lý TTHTCĐ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho TTHTCĐ hoạt động - Tăng cường kiểm tra có biện pháp xử lý việc thực làm dấu mở tài khoản riêng TTHTCĐ 93 2.3 Đối với Phòng GD&ĐT huyện: - Thực nghiêm túc văn đạo Sở GD&ĐT; - Xây dựng kế hoạch công tác, chương trình hoạt động cụ thể lĩnh vực quản lý, đạo hoạt động TTHTCĐ; - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động TTHTCĐ; công tác xây dựng kế hoạch hoạt động TTHTCĐ; công tác tổ chức hội nghị, giao ban rút kinh nghiệm, công tác thi đua khen thưởng 2.4 Đối với Đảng ủy, quyền địa phương cần quan tâm đạo thường xuyên TTHTCĐ Các tổ chức trị xã hội, ban ngành, đồn thể cần tích cực phối hợp với TTHTCĐ hoạt động để góp phần xây dựng xã hội học tập / ... tài ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An? ?? để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện. .. tiễn hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ an 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT... huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 4 Giả thuyết khoa học Chất lượng, hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:24

Hình ảnh liên quan

Từ đầu thế kỷ 21, Nhật Bản đã chú trọng phối hợp cả ba hình thức giáo dục chính quy, không chính quy và phi chính quy; huy động các lực  lượng xã hội và cá nhân tham gia hệ thông giáo dục xã hội - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

u.

thế kỷ 21, Nhật Bản đã chú trọng phối hợp cả ba hình thức giáo dục chính quy, không chính quy và phi chính quy; huy động các lực lượng xã hội và cá nhân tham gia hệ thông giáo dục xã hội Xem tại trang 7 của tài liệu.
Sơ đồ 1.2. Mô hình liên kết của TTHTCĐ Thái Lan - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Sơ đồ 1.2..

Mô hình liên kết của TTHTCĐ Thái Lan Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả xếp loại 24 TTHTCĐ năm 2009 và năm 2010 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.1..

Tổng hợp kết quả xếp loại 24 TTHTCĐ năm 2009 và năm 2010 Xem tại trang 40 của tài liệu.
lựa chọn hình thức học tập phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, hay quản lý tài chính của TTHTCĐ theo quy định của pháp luật...v.v... - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

l.

ựa chọn hình thức học tập phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, hay quản lý tài chính của TTHTCĐ theo quy định của pháp luật...v.v Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tổng hợp kết quả tự đánh giá việc thực hiện các chương trình GDTX  theo mức độ: tốt, khá, trung bình, yếu - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.4..

Tổng hợp kết quả tự đánh giá việc thực hiện các chương trình GDTX theo mức độ: tốt, khá, trung bình, yếu Xem tại trang 45 của tài liệu.
6 - Có tủ sách, các loại tài liệu, băng hình... .5 điểm - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

6.

Có tủ sách, các loại tài liệu, băng hình... .5 điểm Xem tại trang 80 của tài liệu.
Kết quả thăm dò thể hiện ở bảng sau: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

quả thăm dò thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.1. cho thấy: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.1..

cho thấy: Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả thăm dò tính khả thi của các giải pháp đề xuất - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.2..

Kết quả thăm dò tính khả thi của các giải pháp đề xuất Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan