Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bổ túc trung học phổ thông ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh hà tĩnh

86 788 2
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bổ túc trung học phổ thông ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh nguyễn thái hoà Một số giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục bổ túc trung học phổ thông các trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện, tỉnh tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục vinh 2010 Lời cảm ơn Trớc hết xin chân thành cảm ơn PGS . TS Thái Văn Thành - ngời thầy đã trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này . Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể các Thầy , Cô giáo khoa sau Đại học trờng Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức , hớng dẫn học tập và nghiên cứu trong suốt khoá học . Xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo , cán bộ , giáo viên các trung tâm GDTX trong tỉnh Tĩnh. Lãnh đạo, chuyên viên Sở giáo dục- đào tạo Tĩnh, nơi đã giúp tôi tìm hiểu về các trung tâm cũng nh cung cấp số liệu để hoàn thành luận văn . Phòng GD-ĐT Vũ Quang nơi tôi công tác đã hỗ trợ , động viên và khuyến khích trong thời gian học tập cũng nh hoàn thành luận văn . Xin chân thành cảm ơn bạn bè , đồng nghiệp , ngời thân đã giành mọi tình cảm động viên khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để bản thân có đợc kết quả hoàn thành luận văn . Luận văn này là bớc khởi đầu của quá trình nghiên cứu khoa học , không thể tránh khỏi những thiếu sót . Kính mong đợc sự chỉ dẫn , giúp đỡ của các thầy cô giáo để kết quả nghiên cứu đợc hoàn thiện hơn . Tác giả Nguyễn Thái Hòa Mục lục Më ®Çu: . 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu . 3 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu . 3 4. Giả thuyết khoa học . 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phơng pháp nghiên cứu . 4 7. Đóng góp nghiên cứu 4 8. Kết cấu của luận văn . 4 Chơng I : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 5 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . 5 1.2.Một số khái niệm cơ bản 5 1.2.1. Giáo dục 5 1.2.2. Giáo dục thờng xuyên . 12 1.2.3. Khái niệm về chất lợng 13 1.2.4. Chất lợng giáo dục . 13 1.2.5. Khái niệm giải pháp . 18 1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng giáo dục 19 1.4. Vị trí và nhiệm vụ của giáo dục thờng xuyên 24 1.4.1. Vị trí của giáo dục thờng xuyên . 24 1.4.2. Nhiệm vụ của giáo dục thờng xuyên 24 1.5. Tính tất yếu của việc nâng cao chất lợng giáo dục BTTHPT các trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện tỉnh Tĩnh . 25 kếT LUậN CHƯƠNG i 29 Chơng II: thực trạng chất lợng giáo dục btthpt các trung tâm gdtx cấp huyện, tỉnh tĩnh 30 2.1. Đặc điểm tình hình . 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Tĩnh . 30 2.1.2. Dân số, dân tộc, dân trí, tôn giáo . 31 2.1.3. Đặc điểm kinh tế . 33 2.1.3.1. Cơ cấu lao động xã hội 33 2.1.3.2. Cơ cấu kinh tế . 34 2.1.3.3. Tăng trởng kinh tế . 34 2.1.4. Đặc điểm Văn hóa - Giáo dục 37 2.1.5. Tình hình chung về giáo dục Tĩnh hiện nay 39 2.1.5.1. Giáo dục Mầm Non 39 2.1.5.2. Giáo dục phổ thông 42 2.1.5.3. Giáo dục chuyên nghiệp . 46 2.1.5.4. Dạy nghề và hớng nghiệp 46 2.2. Thực trạng công tác giáo dục các trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện Tĩnh 47 2.2.1. Hệ thốngsở giáo dục thờng xuyên . 47 2.2.2. Cơ sở vật chất thiết bị dạy học . 48 2.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trung tâm giáo dục thờng xuyên 48 2.3. Thực trạng chất lợng giao học sinh các trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện tỉnh Tĩnh 50 2.3.1. Số lợng học sinh BTTHPT trong năm học 2008 - 2009 và năm học 2009 - 2010 . 50 2.3.2. Xếp loại học lực, hạnh kiểm của học viên bổ túc THPT toàn tỉnh Tĩnh năm học 2009 - 2010 nh sau 51 2.3.3. Chơng trình, sách giáo khoa BTTHPT 51 2.3.4. Phơng pháp dạy học 52 Kết luận chơng 2 52 Chơng III: Một số Giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục bổ túc trung học phổ thông các trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện tỉnh Tĩnh . 55 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp 55 3.2. Một số giải pháp . 55 3.2.1. Tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa phơng đối với công tác giáo dục 55 3.2.2. Nâng cao nhận thức về giáo dục thờng xuyên trong thời kỳ mới . 56 3.2.3. Đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng hóa về giáo dục và đào tạo . 57 3.2.4.Qui hoạch mạng lới các trung tâm hợp lý, phù hợp với qui mô phát triển ngành học . 58 3.2.5. Xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục 59 3.2.6. Thực hiện đổi mới giáo dục thờng xuyên . 66 3.2.7. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăng cờng đầu t cho giáo dục thờng xuyên 72 3.3. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp 73 kết luận, Kiến nghị . 75 A. Kết luận . 75 B. Kiến nghị 76 Tài liệu tham khảo . 79 Danh mục , kí hiệu viết tắt GD Giáo dục TW Trung ơng HĐH Hiện đại hoá CNH Công nghiệp hoá GDTX Giáo dục thờng xuyên THPT Trung học phổ thông BTTHPT Bổ túc trung học phổ thông THCS Trung họcsở GV Giáo viên HS Học sinh M Môi trờng PP Phơng pháp N Nhà trờng GVCN Giáo viên chủ nhiệm CSVCSP Cơ sở vật chất s phạm TS Tiến sĩ UNES CO XHCN Xã hội chủ nghĩa CSVC TBDH Cơ sở vật chất thiết bị dạy học NQ Nghị quyết CBQLGD& ĐT Cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo CT TU Chỉ thị tỉnh uỷ KHKT Khoa học kĩ thuật CN- XD Công nghiệp xây dựng CK Cơ khí VT Vận tải TTLL Thông tin liên lạc TC TD Tài chính tín dụng TNBQđN Thu nhập bình quân đầu ngời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nớc ta cùng với nhân loại đang sống trong một thời đại mà cách mạng khoa học - kĩ thuật tiến nh vũ bão, những thành tựu của nó có tác động nhanh chóng đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Vai trò quyết định của khoa học - kĩ thuật cao trong thế giới hiện nay dẫn đến coi trọng chất lợng nguồn nhân lực. Việc chuẩn bị và đầu t vào con ngời để phát triển kinh tế - xã hội đang là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia. Trong thời đại ngày nay, không một dân tộc nào có thể đứng vững đợc vị trí tiên tiến mà thiếu sự tích cực học tập. mọi quốc gia, giáo dục đợc đặt vào vị trí hàng đầu, Việt Nam cũng vậy. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII về định hớng phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kì kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000 có nêu: Thực hiện coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Vì muốn công nghiệp hoá - hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển giáo dục và đào tạo, có phát triển giáo dục và đào tạo mới phát huy đợc nguồn lực con ngời, một nguồn lực cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững của xã hội. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX với những mục tiêu trọng tâm là: Tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hóa, xã hội hoá, tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ., mở rộng hợp lý quy mô và làm chuyển biến rõ rệt cả về chất lợng và hiệu quả giáo dục đại học; tạo điều kiện cho mọi ngời, mọi lứa tuổi đợc học tập thờng xuyên, suốt đời. Chính vì tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục đào tạo nh vậy, ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi Chủ tịch Hồ Chí Minh trong th gửi học sinh năm học đầu tiên của nớc Việt Nam có viết: Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn công học tập của các cháu. Và trớc lúc đi xa, trong Di chúc, Ngời còn căn dặn: Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên, đào tạo học thành những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa Hồng vừa Chuyên. Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và cần thiết. Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành t tởng chỉ đạo, là nguồn động lực cực kì quý báu cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhằm thực hiện thành công mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thực hiện t tởng chỉ đạo của Đảng, ý nguyện của Bác Hồ về sự nghiệp trồng ngời nhiều năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của cả nớc có những bớc tiến quan trọng, về cả quy mô và chất lợng giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế của đất nớc, giữ vững đ- ợc định hớng xã hội chủ nghĩa. Với việc phát triển của sự nghiệp giáo dục đào tạo của cả nớc, sự nghiệp giáo dục đào tạo Tĩnh trong những năm gần đây đã đạt đợc những thành tựu quan trọng về chất lợng và quy mô. Dới ánh sáng của Nghị quyết Trung ơng và của Tỉnh uỷ về phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi mới, giáo dục - đào tạo Tĩnh có sự bứt phá vơn lên mạnh mẽ, đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận: Giáo dục cơ bản không ngừng phát triển, giáo dục nghề nghiệp đợc coi trọng, giáo dục cao đẳng - đại học tiếp tục mở rộng quy mô và chất lợng. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đợc bổ sung đông đảo về số lợng, chất lợng giáo dục toàn diện đợc coi trọng, số học sinh đậu vào đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp hàng năm tăng nhanh. Điều kiện và phơng tiện dạy học nhanh chóng đợc cải thiện. Năm 2002 toàn tỉnh đợc công nhận đạt Chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục THCS và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Liên tục từ năm học 1998 - 1999 đến nay, giáo dục - đào tạo Tĩnh luôn đợc Bộ Giáo dục - đào tạo công nhận là Đơn vị tiên tiến xuất sắc. Năm 2001 đợc tặng thởng Huân chơng độc lập hạng 3, Trờng THCS Kỳ Tân đợc phong tặng đơn vị Anh hùng thời kì đổi mới. Hai giáo viên đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân. Nhiều tập thể và cá nhân của ngành đợc tặng thởng các huân chơng lao động các hạng. Đặc biệt những năm gần đây thì chất lợng giáo dụcmột vấn đề bức xúc đợc nhiều ngời quan tâm. Cùng với sự phát triển của giáo dục - đào tạo tỉnh nhà, ngành giáo dục thờng xuyên tỉnh Tĩnh từ khi thành lập đến nay đã đạt đợc những thành tích nhất định. Triển khai tốt cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, đọc chép trong dạy học. Qui mô trờng lớp không ngừng đợc mở rộng, bộ mặt các nhà trờng đang từng bớc khởi sắc. Đội ngũ giáo viên nề nếp ổn định, chất lợng dạy và học từng bớc đợc nâng lên. Việc chỉ đạo ch- ơng trình thay sách giáo khoa mới sâu sát. Công tác xã hội hóa giáo dục đợc mở rộng . Tuy nhiên là một ngành học còn non trẻ mới thành lập, các trung tâm giáo dục thờng xuyên địa bàn Tĩnh vẫn còn nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học đợc cải thiện đáng kể, nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu đề ra. Đội ngũ giáo viên còn bất cập, một số giáo viên phải dạy chéo môn, dạy nhiều trờng, nên ảnh hởng đến chất lợng. Công tác tự học, tự bồi dỡng của giáo viên cha thật tự giác. Cha áp dụng công nghệ thông tin trong trờng học để triển khai các ph- ơng pháp dạy học mới, chất lợng giáo dục còn thấp. Xuất phát từ cả lý do chung của giáo dục cả nớc và lý do riêng của ngành học giáo dục thờng xuyên, đồng thời trên cơng vị là cán bộ lãnh đạo - quản lý ngành giáo dục cấp huyện, tôi chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục Bổ túc THPT các trung tâm trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện, tỉnh Tĩnh " làm luận văn tốt nghiệp . 2. Mục đích nghiên cứu. Nhằm nâng cao chất lợng giáo dục Bổ túc THPT các Trung tâm giáo dục thờng xuyên huyện, tỉnh Tĩnh. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. + Khách thể nghiên cứu: Công tác nâng cao chất lợng giáo dục Bổ túc THPT các trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện , tỉnh tĩnh. + Đối tợng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục Bổ túc THPT các trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện, tỉnh Tĩnh. 4. Giả thuyết khoa học. Chất lợng giáo dục Bổ túc THPT các trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện, tỉnh tĩnh sẽ đợc cải thiện, nâng cao, nếu chúng ta đề xuất đợc các giải pháp đảm bảo tính khoa học và khả thi . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. + Xây dựng cơ sở lí luận về việc nâng cao chất lợng giáo dục BTTHPT các trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện, tỉnh Tĩnh . + Phân tích, đánh giá thực trạng chất lợng giáo dục BTTHPT tại các trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện, tỉnh tĩnh. + Đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lợng giáo dục BTTHPT cấp huyện, tỉnh tĩnh. 6. Phơng pháp nghiên cứu. * Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá các nhận định độc lập, nhiên cứu sản phẩm hoạt động, quan sát, thực nghiệm. * Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra,tổng kết kinh nghiệm giáo dục, lấy ý kiến chuyên gia. *Nhóm phơng pháp sử dụng toán học thống kê: Để xử lí số liệu . 7. Đóng góp của luận văn. - Phản ánh đợc thực trạng chất lợng giáo dục BTTHPT các trung tâm GDTX cấp huyện, tĩnh Tĩnh. - Đề xuất đợc một số giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục BTTHPT các trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Tĩnh đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí , phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Tĩnh. 8. Kết cấu luận văn. Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chơng: . 52 Chơng III: Một số Giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục bổ túc trung học phổ thông ở các trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh. . ngành giáo dục cấp huyện, tôi chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục Bổ túc THPT ở các trung tâm trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện,

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:23

Hình ảnh liên quan

2.1.5. Tình hình chung về giáo dục Hà Tĩnh hiện nay - Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bổ túc trung học phổ thông ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh hà tĩnh

2.1.5..

Tình hình chung về giáo dục Hà Tĩnh hiện nay Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bổ túc trung học phổ thông ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh hà tĩnh

Bảng 5.

Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 7 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bổ túc trung học phổ thông ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh hà tĩnh

Bảng 7.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 8 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bổ túc trung học phổ thông ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh hà tĩnh

Bảng 8.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 9 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bổ túc trung học phổ thông ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh hà tĩnh

Bảng 9.

Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 11 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bổ túc trung học phổ thông ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh hà tĩnh

Bảng 11.

Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 12 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bổ túc trung học phổ thông ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh hà tĩnh

Bảng 12.

Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 13 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bổ túc trung học phổ thông ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh hà tĩnh

Bảng 13.

Xem tại trang 55 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy cơ cấu giáo viên không đồng bộ, thiếu về số l- l-ợng. Cụ thể các trung tâm cha có giáo viên nào về các môn này( toán: thiếu 2, lý:  thiếu 3, hoá; thiếu 7, sinh: thiếu 4, sử: thiếu 1, địa: thiếu 2, anh: thiếu 10, tin: thiếu  9, g - Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bổ túc trung học phổ thông ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh hà tĩnh

h.

ìn vào bảng trên ta thấy cơ cấu giáo viên không đồng bộ, thiếu về số l- l-ợng. Cụ thể các trung tâm cha có giáo viên nào về các môn này( toán: thiếu 2, lý: thiếu 3, hoá; thiếu 7, sinh: thiếu 4, sử: thiếu 1, địa: thiếu 2, anh: thiếu 10, tin: thiếu 9, g Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 16 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bổ túc trung học phổ thông ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh hà tĩnh

Bảng 16.

Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan