Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an

98 525 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh *&* - NguyÔn văn cờng số giảI pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng thpt thị xà tháI hoà, tỉnh nghệ an Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mà số: 60.14.05 vinh - 2009 lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến: LÃnh đạo nhà trờng, khoa đào tạo sau ĐH - trờng ĐH Vinh, thầy cô đà tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá học Tôi vô cảm ơn PGS TS: Nguyễn Ngọc Hợi - ngời hớng dẫn khoa học đà tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu làm luận văn Cảm ơn đồng chí: LÃnh đạo Sở, đồng chí chuyên viên văn phòng Sở GD&ĐT Nghệ An, lÃnh đạo Thị uỷ, UBND Thị xÃ, phòng GD&ĐT Thị xà Thái Hoà, Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng trờng THPT Thị xà giáo viên trờng THPT địa bàn đà tạo điều kiện tốt viƯc cung cÊp sè liƯu vµ t vÊn khoa học suốt trình nghiên cứu làm luận văn Cảm ơn BGH trờng THPT Đông Hiếu, bạn bè đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ mặt trình nghiên cứu làm luận văn Mặc dù đà cố gắng, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giúp đỡ dẫn thêm Thái Hoà, tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Văn Cờng mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Trang 1 4 4 Phơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chơng Cơ sở lý luận quản lý quản lý độ ngũ giáo viên 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm lý luận quản lý 1.3 Đặc điểm lao động s phạm ngời giáo viên 1.4 Những nội dung quản lý Hiệu trởng trờng THPT 1.5 Cơ sở pháp lý quản lý bồi dỡng để nâng cao lực đội 7 27 30 31 ngũ giáo viên 1.6 ý nghĩa việc quản lý, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Chơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên công tác quản lý đội ngũ 32 34 giáo viên trờng THPT thị xà Thái hòa 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xà hội, tình hình phát triển giáo dục 34 giáo dục THPT Thị xà Thái Hòa 2.2 Thực trạng quy mô, cấu đội ngũ giáo viên THPT 2.3.Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên cấp quản lý Chơng 3: : Một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên trờng THPT 42 48 57 thị xà Thái hòa 3.1 Căn để xây dựng giải pháp 3.1.1 Phơng hớng, mục tiêu 3.1.2 Quan điểm xây dựng giải pháp 3.1.3 Căn để xây dựng giải pháp 3.1.4 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp 3.2 Các giải pháp quản lý chủ yếu 3.2.1 Nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ giáo 57 57 58 59 60 62 62 viên 3.2.2 Xây dựng quy hoạch tuyển chọn đội ngũ GV 3.2.3 Xây dựng chế độ công tác sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên 3.2.4 Tổ chức công tác đào tạo, bồi dỡng, tự bồi dỡng, nâng cao trình 70 77 độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 3.2.5 Tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn nghiệp vụ 3.2.6 Đổi công tác thi đua - khen thởng, nhân điển hình tiên tiến 3.2.7 Vận dụng hoàn thiện chế độ sách, nâng cao ®êi sèng 82 86 90 vËt chÊt, tinh thÇn cho giáo viên 3.2.8 Đầu t xây dựng sở vật chất quản lý việc sử dụng trang thiết 95 bị dạy học 3.2.9 Nâng cao hiệu lực công tác quản lý hoạt động tổ chuyên 98 môn 3.3 Thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lí đội 105 ngũ giáo viên Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo 2.2 Đối với Sở GD & ĐT UBND Tỉnh 2.3 Đối với địa phơng (Thị xÃ) trờng THPT Thị xà Tài liệu tham khảo Phần phụ lục danh mục kí hiệu, chữ viết tắt bchtw: bgh: cbql: cbqlgd: Ban chấp hành trung ơng Ban giám hiệu Cán quản lý Cán quản lý giáo dục 108 108 109 109 109 110 111 csvc: thpt thcs thcn gd&§T: khql: nsnn: ppct: ql: qlgd: tp: tdtt: ubnd: [5,7]: C¬ së vËt chÊt Trung học phổ thông Trung học sở Trung học chuyên nghiệp Giáo dục đào tạo Khoa học quản lý Ngân sách nhà nớc Phân phối chơng trình Quản lý Quản lý giáo dục Thành phố Thể dục thể thao Uỷ ban nhân dân Tài liệu số trang Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận Trong trình đổi đất nớc, Đảng Nhà nớc ta đà khẳng định "giáo dục quốc sách hàng đầu" Đây ®éng lùc quan träng thóc ®Èy sù nghiƯp c«ng nghiƯp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời, đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lợng hiệu giáo dục Có điều kiện để phát triển giáo dục: Môi trờng kinh tế giáo dục; Chính sách công cụ thể chế hoá giáo dục; Cơ sở vật chất kỷ thuật tài giáo dục; Đội ngũ giáo viên ngời học; Nghiên cứu lí luận thông tin giáo dục Trong điều kiện trên, hầu hết nớc giới khẳng định giáo viên điều kiện nhất, định phát triển giáo dục Vì vậy, nhiều nớc đà vào cải cách giáo dục, phát triển giáo dục thờng bắt đầu phát triển, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Việt nam không nằm xu chung Các nghị Đảng, Luật giáo dục, chiến lợc phát triển giáo dục chủ trơng, sách nhà nớc ta quán đặt đội ngũ giáo viên vào trung tâm, đợc xà hội tôn vinh có vai trò quan trọng phát triển giáo dục nớc nhà Xu phát triển giáo dục trình hội nhập quốc tế đòi hỏi phải nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc giai đoạn Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 đà rõ: " Đổi chơng trình đào tạo bồi dỡng giáo viên, giảng viên, trọng việc rèn luyện, giữ gìn nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo" khẳng định: " Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo số lợng, hợp lý cấu, đạt chuẩn chất lợng, đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lợng hiệu giáo dục" Chỉ thị 40 CT/TW đà nhấn mạnh: " Phải tăng cờng xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện" với mục tiêu: " Xây dựng đội ngũ nhà giáo đội ngũ cán quản lý giáo dục đợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lợng, đủ số lợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lơng tâm nhà giáo" Điều khẳng định: Đảng Nhà nớc ta quan tâm đến việc nâng cao chất lợng giáo dục nói chung nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên nói riêng Nhà trờng cấp quản lý giáo dục toàn xà hội có trách nhiệm chăm lo xây dựng, phát triển quản lý đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu theo kịp với thay đổi, phát triển thực tiễn giáo dục Đội ngũ giáo viên phận quan trọng nguồn nhân lực xà hội, nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo, nhà trờng, thừa hởng tất u tiên quốc gia phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải đợc nghiên cứu đổi theo thay đổi giáo dục 1.2 Về thực tiễn Trong năm qua việc thực mục tiêu " Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" giáo dục nớc ta đà đạt đợc thành tựu quan trọng tích cực, ®ã cã sù ®ãng gãp rÊt lín cđa ®éi ngị giáo viên Ngành giáo dục đà tập trung đổi nội dung, phơng pháp, bớc nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Tuy nhiên, chất lợng, hiệu thấp so với yêu cầu, giáo dục cha gắn bó với thực tiễn, đào tạo cha gắn với sử dụng Chất lợng đội ngũ giáo viên yếu, sở vật chất thiếu thốn, chơng trình, giáo trình, phơng pháp giáo dục công tác quản lý chậm đổi mới, số tợng tiêu cực, thiếu kỷ cơng chậm đợc khắc phục Chất lợng giáo dục lại phụ thuộc lớn chủ yếu vào đội ngũ giáo viên, Không có hệ thống giáo dục vơn cao tầm giáo viên làm việc cho nó[27], nh Luật Giáo dục đà quy định Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lợng giáo dục[20] Vì muốn đổi nâng cao chất lợng giáo dục phải nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Thị xà Thái Hoà đợc tách từ Huyện Nghĩa Đàn từ năm 2008, khu vực thuộc huyện miền núi phía tây Tỉnh Nghệ an Đời sống dân c tơng đối ổn định, số gia đình dọc quốc lộ đờng 48 chủ yếu làm nghề kinh doanh, buôn bán Số lại phần lớn cán công nhân nông trờng cao su, cà phê Trong năm đổi vừa qua, dới lÃnh đạo Đảng, cấp quyền, kinh tế xà hội nh mặt khác đà có bớc phát triển rõ rệt, đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện Cùng với phát triển đó, lÃnh đạo Đảng, quyền địa phơng đà quan tâm đến việc nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo nói chung, chất lợng đội ngũ giáo viên nói riêng Vì chất lợng giáo dục đào tạo địa bàn Thị xà đà có nhiều chuyển biến tích cực Hàng năm đà có hàng nghìn học sinh tèt nghiÖp THPT, tû lÖ häc sinh giái, häc sinh đậu Đại học, Cao đẳng ngày cao Tuy vậy, năm qua chất lợng giáo dục trờng THPT địa bàn Thị xà đợc nâng lên bớc nhng chậm, thiếu vững chắc, ý thức đạo đức nh tay nghề phận giáo viên cha ngang tầm với thời đại Điều đòi hỏi ngời làm công tác quản lý giáo dục phải tìm đợc giải pháp quản lý đắn nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng THPT Thị xÃ, góp phần nâng chất lợng giáo dục, phát triển kinh tế xà hội địa phơng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài " Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng THPT Thị xà Thái Hoà, Tỉnh Nghệ An" làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Nhằm đề xuất giải pháp quản lý để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng THPT, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục địa bàn Thị xà Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu - Công tác quản lí nhà trờng đội ngũ giáo viên - Đội ngũ giáo viên THPT công tác giáo dục, giảng dạy đội ngũ Thị xà Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng công tác hoạt động giáo dục, giảng dạy giáo viên phạm vi trờng THPT Thị xà Thái Hòa, sở đề xuất số giải pháp quản lý bản, tối u đội ngũ Giả thuyết khoa học Chất lợng đội ngũ giáo viên THPT đợc nâng lên góp phần nâng cao chất lợng giáo dục trờng THPT phát triển nguồn nhân lực Thị xà Thái Hòa có giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên đắn, hiệu quả, thiết thực khả thi cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý nhà trờng, quản lý đội ngũ giáo viên, khái niệm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên khái niệm khác liên quan đến đề tài 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài: Thu thập thông tin số liệu chất lợng đội ngũ giáo viên trờng THPT, công tác quản lý đội ngũ giáo viên, kết giáo dục cấp THPT Thị xà Thái Hòa - Nghệ An 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên 5.4 Đề xuất kiến nghị cần thiết nhằm nâng cao hiệu đề tài Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Gồm có: Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá, tài liệu liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng - Phơng pháp quan sát trực tiếp lấy ý kiến chuyên gia - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn - Phơng pháp xử lý số liệu phơng pháp thống kê toán học, tham khảo ý kiến cấp uỷ Đảng, quyền, lÃnh đạo nhà trờng Những đóng góp đề tài - Phân tích làm rõ sở lý luận khái niệm có liên quan đến đề tài 10 - Phản ánh thực trạng chất lợng GD&ĐT, chất lợng công tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT Thị xà Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo viên THPT Thị xà Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc cấu trúc thành chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận quản lý quản lý đội ngũ giáo viên THPT Chơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên công tác quản lý đội ngũ giáo viên trờng THPT Thị xà Thái Hòa -Tỉnh Nghệ An Chơng 3: Một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên trờng THPT Thị xà Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An Chơng Cơ sở lý luận quản lý quản lý đội ngũ giáo viên 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên sở tiếp thu t tởng quản lý giới dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin hoạt động quản lý, chuyên ngành KHQL Việt Nam non trẻ song đà đạt đợc thành tựu đáng kể góp phần làm sáng tỏ đặc điểm quản lý xà hội, ngời Việt Nam điều kiện riêng biệt tơng ứng với tình hình phát triển KT - XH đất nớc qua giai đoạn phát triển Trớc hết phải nói đến t tởng chủ tịch Hå ChÝ Minh ( 1890 - 1969) vỊ qu¶n lý giáo dục Khi bàn công tác cán Ngời đà khẳng định :"Cán gốc công việc", "Muôn việc thành công thất bại c¸n bé tèt hay kÐm",[22; tr 5, 240] 84 + Ph©n cÊp kiĨm tra: HiƯu trëng cã thĨ kiĨm tra trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp Khi kiĨm tra gián tiếp phải uỷ nhiệm, phân cấp rõ ràng (cho P.Hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn cán bộ, GV có uy tín) + Xây dựng chế độ kiểm tra: Hiệu trởng quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho đợt kiểm tra cho thành viên + Cung cấp kịp thời điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lý cho hoạt động kiểm tra Khai thác vận dụng khả năng, sáng tạo thành viên ban kiểm tra c Tiến hành kiểm tra (Nội dung phơng pháp kiểm tra) 1) KiĨm tra toµn diƯn mét GV: ViƯc kiĨm tra, đánh giá GV dựa vào nội dung sau: + Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Thông qua dự lớp hoạt động học sinh nội khoá ngoại khoá + Thực quy chế chuyên môn: việc thực chơng trình, quy định Nhà trờng, tham gia hoạt động cải tiến phơng pháp dạy học, ý thức tinh thần trách nhiệm + Kết giảng dạy giáo dục: Thông qua kiểm tra chất lợng học sinh thờng xuyên, định kì đột xuất + Tham gia hoạt động giáo dục khác: Công tác chủ nhiệm lớp, công tác Đoàn, công tác phụ huynh học sinh, công tác tự bồi dỡng, nghiên cứu khoa học 2) Kiểm tra dạy GV: + KiĨm tra hå s¬ cđa GV: ViƯc chn bị dạy lớp chơng trình kế hoạch giảng dạy cá nhân, chuẩn bị phơng tiện, thiết bị dạy học, thực hành + Giảng lớp cđa GV: + KÕt qu¶ nhËn thøc cđa häc sinh lớp Riêng việc kiểm tra giảng lớp, Hiệu trởng cần phải tiến hành theo quy trình sau: 85 Dự dới nhiều hình thức Phân tích s phạm giảng lớp đà dự Đánh giá kết học: GV đánh giá, Hiệu trởng đánh giá dựa vào chuẩn đánh giá lớp, đặc biệt nhấn mạnh ba mặt: kiến thức, kĩ thái độ Kiểm tra kết nhËn thøc cđa häc sinh sau giê lªn líp (nÕu cần) để khẳng định nhận xét đánh giá HiƯu trëng  HiƯu trëng nªu kÕt ln ci cïng, ghi biên lu hồ sơ 3) Kiểm tra hoạt động s phạm tổ, nhóm chuyên môn GV: + Nội dung kiểm tra: Kiểm tra công tác qu¶n lý cđa tỉ trëng, nhãm trëng vỊ nhËn thøc, vai trò, tác dụng, uy tín, khả lÃnh đạo chuyên môn Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: Gồm kế hoạch, biên bản, chất lợng dạy chuyên đề bồi dỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra nề nếp chuyên môn, soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu Kiểm tra việc đạo phong trµo häc tËp cđa häc sinh  KiĨm tra chất lợng dạy- học tổ, nhóm chuyên môn tác dụng, uy tín trờng + Phơng pháp kiểm tra: Đàm thoại, xem xét, phân tích hồ sơ, dự giờ, dự sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm chuyên môn: Nghe báo cáo chuyên đề hay tổng kết, điều tra thăm dò qua học sinh, cha mẹ học sinh, tiến hành kiểm tra chéo tổ, nhóm chuyên môn 3.2.6 Đổi công tác thi đua - khen thởng, nhân điển hình tiên tiến Thi đua - khen thởng hoạt động nhằm nâng cao hiệu lao động sản xuất Tuy nhiên giáo dục đào tạo trớc đây, hoạt động thờng bị coi nhẹ nhiều lúc trở nên hình thức, không đa lại hiệu thiết thực 86 Đối với việc xây dựng đội ngũ giáo viên, thi đua - khen thởng động lực quan trọng xét phơng diện đó, biểu chất lợng đội ngũ giáo viên Thi đua - khen thởng vừa biện pháp thúc đẩy, vừa tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá, mục tiêu phấn đấu đội ngũ giáo viên Trong giáo dục đào tạo, thi đua - khen thởng đà đợc khẳng định văn Nhà nớc, Bộ GD&ĐT, địa phơng sở giáo dục khác 3.2.6.1 Nâng cao nhận thức vai trò, tác dụng thi đua - khen thởng việc xây dựng đội ngũ giáo viên Trong xà hội, thi đua khen thởng giáo viên đợc nhìn nhận nh biểu cđa sù nỉ lùc, sù ®ãng gãp, cèng hiÕn cđa nhà giáo nghiệp giáo dục, đối phát triển kinh tế xà hội Xà hội đà đánh giá cao, đồng tình với kết thi đua - khen thởng giáo viên hình thức khen thởng, danh hiệu, tôn vinh nhà giáo Trong sở giáo dục, giáo viên, giải pháp thi đua - khen thởng phải đợc coi trọng, hoạt động sở giáo dục, giải pháp quan trọng để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên 3.2.6.2 Thực tốt mặt công tác thi đua - khen thởng việc xây dựng đội ngũ giáo viên Tiêu chuẩn thi đua - khen thởng: Đợc cụ thể hoá nhằm quán xuyến toàn hoạt động giáo dục đào tạo, có chất lợng đội ngũ giáo viên Quy trình xét thi đua - khen thởng: Thể dân chủ, công khai bám sát đối tợng, thực tiễn, từ sở Chú ý vào tinh thần thái độ đăng ký mức phấn đấu đạt trình độ chuyên môn nghiệp vụ để xét danh hiệu theo học kỳ, năm học, giai đoạn Hình thức thi đua - khen thởng: Phát động thi đua, suy tôn điển hình tiêu biểu Khen thởng từ cấp, ngành, địa phơng Huân chơng, khen, giấy khen, danh hiệu, Các danh hiệu Giáo viên giỏi cấp, danh hiệu 87 Nhà giáo u tú, Sáng kiến kinh nghiệm đơn vị, địa phơng, ngành đà có tác dụng động viên phong trào thi đua nâng cao chất lợng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên Tổ chức triển khai phong trào thi đua: Bám sát tiêu chuẩn xây dựng đội ngũ Có khen thởng chuyên đề xây dựng đội ngũ, thành tích nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thờng xuyên tổ chức có hiệu thi giáo viên dạy giỏi, thi tài s phạm, thi đồ dùng dạy học, thi viết sáng kiến kinh nghiệm, thi tổ chức hoạt động ngoại khóa,v.v thực hình thức khen thởng tơng ứng để góp phần thúc đẩy phong trào chuyên môn, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Đánh giá thi đua - khen thởng: Công bằng, công khai, dân chủ Chú ý đến đội ngũ giáo viên, không tập trung vào cán quản lý Đánh giá thi đua vào chất lợng chuyên môn, vào mức độ phấn đấu để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhà giáo Công nhận kết danh hiệu thi đua - khen thởng: Việc công nhận trao danh hiệu thi đua phải kịp thời, trang trọng, phát huy tác dụng tập thể Danh hiệu thi đua giáo viên vừa khẳng định cống hiến thời gian qua, vừa nhắc nhở phấn đấu nỗ lực tiếp theo, tránh tợng nghỉ xả thõa mÃn sau đạt danh hiệu 3.2.6.3 Xác định tốt mối quan hệ công tác thi đua - khen thởng Kết hợp khen thởng, động viên tinh thần lợi ích vật chất công tác thi đua - khen thởng đội ngũ giáo viên Không thiên thởng vật chất, nhng kết hợp hài hòa đó, hoạt động thi đua Khen thởng không thu hút đợc ngời tham gia, sa vào hô hào hình thức, ý chí Cần xác định mối quan hệ khen thởng cá nhân khen thởng tập thể, đơn vị thành tích xây dựng đội ngũ giáo viên Khen thởng tập thể khen thởng cá nhân tạo điều kiện thúc đẩy lẫn nhau, tạo nên động lực nâng cao chất 88 lợng giáo dục - đào tạo, góp phần xậy dựng đội ngũ giáo viên mạnh chất lợng, đủ số lợng, hợp cấu Cần ý mối quan hệ hoạt động thi đua - khen thởng giáo dục bên ngoài, giảm bớt chênh lệch, bất cập danh hiệu thi đua, ngành nghề khác đợc khen thởng nhiều hơn, cao so với ngành giáo dục Cần nâng cao, phát huy hiệu thi đua - khen thởng trình phấn đấu giáo viên, gắn kết thi đua - khen thởng với việc đánh giá, xếp loại giáo viên với việc nâng lơng, thuyên chuyển, bố trí công việc đề bạt chức danh đơn vị Chú ý mối quan hệ công tác thi đua - khen thởng với việc nâng cao trình độ thông qua hình thức: Chuẩn hóa trình độ đào tạo, học sau đại học, học chơng trình tin học ngoại ngữ, chơng trình quản lý hành quản lý giáo dục, áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục 3.2.6.4 Nhân điển hình tiên tiến Sở Giáo dục Đào tạo nên định kỳ tiến hành tổng kết kinh nghiệm giáo dục sở giáo dục nhằm phát điển hình tiên tiến để nhân rộng phổ biến cho sở khác 3.2.6.5.Tránh phô trơng, hình thức công tác thi đua - khen thởng + Nếu chạy theo thành tích, hình thức, không xây dựng đợc đội ngũ giáo viên mà làm suy giảm chất lợng đội ngũ Giáo viên tự hài lòng chuẩn đà đạt đợc, không động lực phấn đấu, tụt hậu chuyên môn nghiệp vụ + Không khắt khe, hẹp hòi, định kiến thi đua - khen thởng, cần xét thi đua - khen thởng mối quan hệ với trình phấn đấu, mức độ tiến bộ, điều kiện hiệu công tác Chú ý hiệu kích thích, động viên công tác thi đua - khen thởng giáo viên 89 + Không bình quân chủ nghĩa, đến hẹn lại lên, hòa làng hoạt động thi đua - khen thởng, làm giảm ý chí phấn đấu giáo viên, hạn chế động lực ý nghĩa công tác thi đua - khen thởng + Kết hợp thực đánh giá thi đua - khen thởng với việc đánh giá mức độ phấn đấu giáo viên hoạt động đoàn thể: danh hiệu đảng viên, đoàn viên, danh hiệu phụ nữ giỏi, gia đình nhà giáo văn hóa, Thực việc tôn vinh nghề giáo xà hội, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên xác định vai trò quan trọng xà hội , từ nâng cao trách nhiệm lực thân 3.2.7 Vận dụng hoàn thiện chế độ sách, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên 3.2.7.1 Xây dựng quy chế chi tiêu nội Hiện nay, trờng THPT nói chung, trờng THPT Thị xà Thái Hoà nói riêng đứng trớc khó khăn lớn tài nguồn ngân sách hạn hẹp nên việc cân đối ngân sách phân bổ cho chi phí hoạt động đảm bảo hiệu cao việc làm cần phải có tính toán, có kế hoạch chặt chẽ Hiện có số chế độ, sách thuộc ngời gặp khó khăn thực nh chế độ trả làm thêm theo lơng, trả 150% lơng làm thêm ngày tuần; 200% lơng ngày lƠ, chđ nhËt hay viƯc tr¶ tiỊn thõa giê hay chấm GV, gần nh tất trờng tỉnh không thực đợc ngân sách nhà nớc khoán theo đầu học sinh công lập Chính phủ đà có nghị định số 10/2002/NĐ - CP ngày 16/01/2002 "chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu " gần nghị định số 43/2006/NĐ - CP quy định " quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập" điều 18 điểm nêu rõ: Nhà nớc khuyến khích đơn vị nghiệp tăng thu, tiết kiệm chi, thực tinh giảm biên chế, tăng thêm thu nhập cho ngời lao động sở hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, sau thực đầy 90 đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc; Tuỳ theo kết hoạt động tài năm, đơn vị đợc xác định tổng mức chi trả thu nhập năm đơn vị, đó; Việc chi trả thu nhập cho ngời lao động đơn vị cần đợc thực theo nguyên tắc: ngời có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu tiết kiệm chi đợc trả nhiều hơn, thủ trởng đơn vị chi trả thu nhập theo quy chế chi tiêu nội đơn vị Trong tình hình ngân sách hạn chÕ nh hiƯn NSNN cÊp rÊt h¹n hĐp, nguồn thu khác trờng THPT nên tính toán cho chi phí hoạt động, phải chặt chẽ theo hớng giảm chi phí cần thiết nh: tiếp khách, hội họp, dành u tiên phần lớn cho hoạt động chuyên môn, nâng cao chất lợng dạy học, đầu t trang thiết bị thiết yếu cho việc đổi phơng pháp - Việc trả lơng cho cán bộ, GV từ NSNN đà có khung, bảng lơng Tuy nhiên, việc trả dạy theo không đợc cứng nhắc theo thang, bậc lơng mà phải hiệu lao động sở nguồn thu theo quy định Nhà nớc Trong quy chế chi tiêu nội cần định mức rõ khoản chi cách có kế hoạch nh: - Chi cho mua sắm trang thiết bị vật t cho văn phòng - Chi cho mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy - Chi hỗ trợ mua sắm tài liệu, phơng tiện dạy học cá nhân - Bổ sung th viện - Chi hỗ trợ làm đồ dùng dạy học tõng h¹ng mơc - Chi d¹y båi dìng häc sinh giái, häc sinh u, kÐm, «n thi tèt nghiƯp - Chi hỗ trợ hội nghị, chuyên đề - Chi hỗ trợ viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học - Quy định mức thu chi trả dạy thêm, dạy tăng phù hợp với quy định Nhà nớc - Chi hỗ trợ dạy thao giảng, thi GV dạy giỏi cấp 91 - Chi hỗ trợ cho việc học sau ĐH - Chi cho ngày lễ, tết, hiếu, hỉ - Chi thăm hỏi ốm đau - Chi khen thởng cho GV đạt thành tích: GV dạy giỏi, GV có học sinh đạt giải cao , GV có sáng kiến kinh nghiệm tốt đạt giải, GV chủ nhiệm giỏi, - Chế độ thăm quan an dỡng theo định kì - Quy định tiêu chuẩn GV đợc dạy thêm, dạy tăng Quy chế chi tiêu nội cần đợc đồng ý tổ chức công đoàn đợc thảo luận dân chủ, công khai đợc điều chỉnh hợp lý năm với phơng châm động viên, khuyến khích ngời lao động làm việc suất, hiệu cao 3.2.7.2 Chú trọng chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, GV a) Mục đích, ý nghĩa: - Việc chăm lo cải thiện đời sống, trớc hết phải cải thiện điều kiện sống, làm việc, nghỉ ngơi GV biện pháp quan trọng việc tổ chức lao động s phạm, nằm sách quản lý Nhà nớc nh tổ chức quan Trong điều kiện nay, đời sống GV đà đợc cải thiện, so với nhu cầu mức sống chung xà hội mức trung bình thấp Ngời Hiệu trởng quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần ®iỊu kiƯn lao ®éng cđa ngêi GV lµ mét biƯn pháp quản lý có hiệu nhằm xây dựng đội ngũ đoàn kết, thống hớng tới giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp Bầu không khí lành mạnh đời sống văn hoá cao tập thể s phạm thúc đẩy lòng nhiệt tình lao động, phát huy trí tuệ tài GV, động lực để kích thích GV phấn đấu vơn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao - Việc chăm lo đến đời sống tinh thần, vật chất GV vấn đề cấp bách thiết thực để xây dựng phát triển đội ngũ Nếu trình quản lý quan tâm đến trách nhiệm thành viên tổ chức ngợc lại 92 không quan tâm đến quyền lợi mà tổ chức đem lại cho thành viên dẫn đến tợng làm việc đối phó, không tận tâm, tận lực công việc, thiếu tinh thần trách nhiệm Ngoài việc chăm lo đến đời sống vật chất cần phải quan tâm đến việc chăm lo đến đời sống tinh thần cho GV Việc tạo đợc đội ngũ đoàn kết, trí thành viên đội ngũ cảm thấy chỗ dựa mặt tinh thần đội ngũ thực phát huy đợc sức mạnh tinh thần - Chăm lo đến đời sống, tinh thần cho GV phải đạt đợc mục tiêu sau: + Tạo việc làm tăng nguồn thu nhập đáng cho GV để họ thực an tâm công tác dành thời gian đầu t cho giảng dạy + Tạo đoàn kết, trí cho đội ngũ GV + Động viên khích lệ GV giảng dạy công tác + Đảm bảo chế độ sách cho GV b) Nội dung: Hoàn thiện sở vật chất Nhà trờng, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lợng sống tinh thần cho GV cụ thể: - Chăm lo đến đời sống tinh thần cho GV Tạo bầu không khí s phạm, đoàn kết thân Nhà trờng việc cụ thể nh: + Quan tâm đến hoàn cảnh riêng GV cần nhìn nhận đánh giá khách quan ngời hoạt động với thái độ thân ái, công tâm Điều có tác dụng giáo dục lớn đến thành viên Nhà trờng + Luôn ý xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh, tạo điều kiện phơng tiện thông tin, giải trí phục vụ cho sinh hoạt Xây dựng th viện đủ sách báo, tạp chí phổ thông cho GV đọc + Tổ chức tốt ngày kỉ niệm, ngày truyền thống, tổ chức buổi thăm quan du lịch hàng năm 93 + Tổ chức thăm hỏi GV gia đình GV có chuyện buồn, tai nạn, ốm đau - Chăm lo đến đời sống vật chất cho GV: + Quan tâm, tìm hiểu đến hoàn cảnh kinh tế, điều kiện làm việc GV + Nâng mức thu nhập bình quân lơng hàng tháng vào dịp tết + Quan tâm kịp thời chế độ sách cho GV (nâng cao, khen thởng, chế độ nghỉ ốm, tham quan, học tập) + Quan tâm đến chế độ hỗ trợ cho GV hoàn cảnh khó khăn c) Phơng hớng thực hiện: - Nhà trờng cần tham mu cho cấp để xây dựng sách, chế độ, bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng GV - Động viên GV hởng ứng phong trào thi đua, hoàn thành công việc với chất lợng cao - Trên sở thực quy chế, thực chi tiêu nội đơn vị có thu để tăng cờng điều kiện lao động công tác, nâng cao thu nhập mức sống cho GV - Thực thời hạn nâng lơng trả lơng - Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao động viên GV tham gia - Phối hợp với quan y tế tổ chức khám sức khoẻ định kì cho GV hàng năm - Đảm bảo chế độ công cho việc định chế độ hởng thụ, thực tốt chức giám sát, kiểm tra đôn đốc việc thực quy chế dân chủ, quy chế chi tiêu nội - Cơ chế sách nhà giáo cán quản lý cần không ngừng đợc hoàn thiện theo hớng khắc phục bất cập có, tạo động lực đủ mạnh cho nhà giáo cán quản lý nhà trờng toàn tâm, toàn ý đa nghiệp giáo dục vào ổn định phát triển 94 - Nhà trờng cần dành khoản kinh phí để đầu t cho phòng học, chuẩn bị sở vật chất cho hoạt động thể thao, văn nghệ, có tổ chức chu đáo thu hút đợc tham gia GV hoạt động - Có biện pháp tạo nguồn kinh phí đáng hỗ trợ cho đời sống GV 3.2.8 Đầu t xây dựng sở vật chất quản lý việc sử dụng trang thiết bị dạy học 3.2.8.1 Mục đích, yêu cầu - Đầu t xây dựng CSVC nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ đội ngũ GV đẩy mạnh việc đổi phơng pháp dạy học - Quản lý đợc công tác sử dụng thiết bị dạy học coi nh đà quản lý đợc vấn đề đổi phơng pháp dạy học GV, chống đợc tình trạng dạy chay, chủ yếu thuyết trình lớp GV mà tình trạng phổ biến Nhà trờng phổ thông - Nâng cao nhận thức ngời dạy vấn đề sử dụng trang thiết bị, công cụ dạy học phơng tiện để đổi phơng pháp dạy học trình có tác động mạnh mẽ đến việc học tập học sinh theo ®óng quy lt nhËn thøc - Gióp cho GV tiếp cận đợc với xu dạy học đại Đồng thời nhà trờng có điều kiện để tăng cờng CSVC, trang thiết bị cho dạy học - Là trình làm cho ngời dạy, ngời học phải đổi t trình dạy học Nâng cao lực t học sinh làm khơi dậy cho học sinh tính tò mò, thích hiểu biết thực tế để phát huy tính độc lập, sáng tạo ngời học, từ nâng cao chất lợng dạy học nhà trờng - Đổi phơng pháp cần gắn liền với đổi nội dung chơng trình SGK thiết bị dạy học Giáo trình, tài liệu, phơng tiện dạy học, mô hình, học cụ, phòng thí nghiệm CSVC khác phơng tiện, điều kiện đảm bảo cho việc nâng cao chất lợng đào tạo, công cụ hỗ trợ cho việc đổi phơng pháp dạy học 95 - Để sử dụng đợc phơng tiện dạy học đại, GV phải có tìm hiểu, nghiên cứu học tập làm quen với chức năng, tính máy móc, phơng tiện Đặc biệt qua trình sử dụng, GV hiểu kĩ phát điều nội dung kiến thức chuyên môn mà giảng dạy Đó hình thức nâng cao trình độ chuyên môn cho GV - Để bảo quản khai thác tốt phơng tiện dạy học, Nhà trờng đạo xây dựng nội quy, quy chế sử dụng, lập hồ sơ sổ sách bảo quản, quản lý trang- thiết bị bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên th viện, nhân viên thí nghiệm - Nhà trờng cần lập kế hoạch trớc mắt kế hoạch lâu dài tăng cờng CSVC - thiết bị giảng dạy nguồn kinh phÝ NSNN, ®ång thêi tranh thđ sù gióp ®ì lực lợng xà hội nhân dân đóng góp Các thiết bị phải mang tính đồng bộ, đại có hiệu kinh tế, đáp ứng yêu cầu GD&ĐT 3.2.8.2 Tổ chức thực a) Đối với nhà trờng: - Lập kế hoạch xây dựng, mua sắm thiết bị dạy học đảm bảo kế hoạch phát triển giáo dục hàng năm - Làm tốt công tác tham mu với cấp quản lý để tăng nguồn đầu t cho xây dựng CSVC, xây dựng đủ phòng học môn trang thiết bị dạy học - Động viên, khuyến khích GV sử dụng đồ dùng trang - thiết bị dạy học Tổ chức triển khai thí điểm số cá nhân có nhiều kinh nghiệm khả loại máy móc - Coi việc sử dụng phơng tiện dạy học đại tiêu chí đánh giá dạy GV - TriĨn khai viƯc híng dÉn sư dơng hay trao đổi kinh nghiệm sử dụng phơng tiện dạy học buổi sinh hoạt tổ chuyên môn 96 - Cuối học kì, năm học có tổng kết, đánh giá, tuyên dơng khen thởng kịp thời GV tích cực sử dụng trang thiết bị dạy học đổi phơng pháp giảng dạy Đồng thời Ban giám hiệu có kế hoạch kiểm tra, kiểm kê tài sản theo định kì để bổ sung, sữa chữa kịp thời b) Chỉ đạo tổ chuyên môn: - Ngay từ đầu năm học, Hiệu trởng đạo tất tổ chuyên môn rà soát toàn chơng trình giảng dạy tổ xem tiết giảng cần phải làm mới, bổ sung, lập thành văn cụ thể Hiệu trởng để theo dõi - Cho tổ chuyên môn lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học với phụ trách thí nghiệm Quy định cụ thể GV làm tối thiểu 01 đồ dùng thí nghiệm năm học Khuyến khích, khen thởng GV làm tốt - Tổ chức hội nghị làm đồ dùng dạy học, tổ chức buổi thao giảng dự có sử dụng thực hành, thí nghiệm, ứng dụng công nghệ thông tin GV Nhà trờng đợc học tập phát huy - Nhà trờng liên tục kiểm tra CSVC phòng thí nghiệm, nắm bắt qua phụ tá thí nghiệm việc sử dụng trang thiết bị dạy học GV, hàng tháng, hàng tuần để có biện pháp điều chỉnh, có biện pháp bổ sung kịp thời - Hiệu trởng có kế hoạch cho tổ chuyên môn cử ngời tập huấn lớp sử dụng đồ dùng dạy học theo chơng trình đào tạo Sở, Bộ 3.2.9 Nâng cao hiệu lực công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn Để nâng cao hiệu công tác đội ngũ GV cần tăng cờng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Ngoài nhiệm vụ quản lý chung, riêng tổ chức chuyên môn cần trọng nội dung sau: a) Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn: Mục đích, yêu cầu: - Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn làm nâng cao ý thức thực nhiệm vụ quyền hạn GV nh điều lệ trờng học đà quy định 97 Tập thể s phạm Nhà trờng nhận thức đầy đủ việc thực nghiêm túc chơng trình, kế hoạch giảng dạy môn - Kế hoạch hoạt động chuyên môn có vai trò định đến việc sử dụng kế hoạch năm học Nhà trờng Kế hoạch chuyên môn tổ chuyên môn kế hoạch phận kế hoạch tổng thể năm học, nhng đồng thời lại mang đặc thù môn Vì vậy, kế hoạch hoạt động chuyên môn nhà trờng phải đảm bảo đợc yêu cầu sau + Phải thể cụ thể hoá đợc chủ trơng, đờng lối, sách Đảng, Nhà nớc, Sở, Nhà trờng hoạt động chuyên môn + Phải phù hợp với tình hình thực tế tổ chuyên môn Nhà trờng + Phải phù hợp với đông đảo cá nhân tập thể tổ: tức phải bố trí công việc hợp lý, phát huy tối đa lực hoạt động thành viên tổ + Phải cụ thể rõ ràng mục đích phấn đấu, thời gian thực hiện, ngời phụ trách, mục tiêu đề phải có tính khả thi ®ỵc tËp thĨ tỉ nhÊt trÝ cao Tỉ chøc thùc sau đà thống phân công chuyên môn, tổ trởng chuyên môn thống tiêu phấn đấu tổ, cá nhân xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn phải thể đợc nội dung nh sau: - Đặc điểm tình hình tổ bớc vào năm học - Công việc đợc giao - Phân bố chuyên môn tổ, biện pháp phơng hớng hoạt động thể cụ thể theo thời gian hàng tuần, hàng tháng tổ chuyên môn - Chỉ tiêu phấn đấu, thực quy chế chuyên môn tổ - Các tiêu phấn đấu chất lợng - TØ lƯ häc sinh giái, kh¸, TB, u - Tỉ lệ đậu ĐH, CĐ 98 - Số giải học sinh giỏi môn tổ Số sáng kiến kinh nghiệm đợc giải cấp - Số giỏi, trở lên - Số GV đạt danh hiệu GV giỏi cấp - Đối với kế hoạch cá nhân cụ thể hoá chất lợng học sinh lớp học dạy - Các tiêu khác nh: hoạt động tập thể, chủ nhiệm, hội họp Trong kế hoạch tổ kế hoạch cá nhân cần thể cụ thể: hoạt động chuyên môn tổ Sau thèng nhÊt kÕ ho¹ch, HiƯu trëng kÝ dut với tổ trởng lu vào hồ sơ quản lý năm học Quản lý kế hoạch hoạt động chuyên môn đợc cụ thể hoá vào lịch công tác thời khoá biểu nhà trờng Thời khoá biểu đợc đảm bảo yêu cầu, đáp ứng đợc nguyện vọng đông đảo Thầy, cô giáo nhà trờng ngời dạy vừa có thời gian soạn hợp lý thời gian giảng dạy phù hợp, để tổ trởng chuyên môn có thời gian sinh hoạt Tổ trởng, tổ chuyên môn có buổi sinh hoạt hợp lý tuần, xếp ®Ĩ c¸c GV cã ®iỊu kiƯn tham gia båi dìng học sinh giỏi, khá, phụ đạo học sinh yếu - Thời khoá biểu nhà trờng phải đảm bảo tính ổn định, xáo trộn - Để quản lý kế hoạch chuyên môn sau thống kế hoạch với tổ chuyên môn, Hiệu trởng nhà trờng cần tổ chức đạo hội nghị tổ trởng để bàn bạc, thống kế hoạch kiểm tra hồ sơ giáo án hàng tháng Kế hoạch dự giờ, thao giảng, thi GV giái, kÕ ho¹ch båi dìng häc sinh giái, viết sáng kiến kinh nghiệm đợc thông qua hội đồng s phạm nhà trờng từ đầu năm sau thực theo kế hoạch đà định b) Quản lý thực chơng trình quy chế chuyên môn: Mục đích, yêu cầu: ... lý đội ngũ giáo viên THPT Chơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên công tác quản lý đội ngũ giáo viên trờng THPT Thị xà Thái Hòa -Tỉnh Nghệ An Chơng 3: Một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên. .. thông tin số liệu chất lợng đội ngũ giáo viên trờng THPT, công tác quản lý đội ngũ giáo viên, kết giáo dục cấp THPT Thị xà Thái Hòa - Nghệ An 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên 5.4... nâng chất lợng giáo dục, phát triển kinh tế xà hội địa phơng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài " Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng THPT Thị xà Thái Hoà, Tỉnh Nghệ An"

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Quy mô phát triển trờng lớp cấp THPT trong 5 năm gần đây Tên trờngHệ05 - 0606 - 0707 - 0808- 09 09 - 10 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an

Bảng 1.

Quy mô phát triển trờng lớp cấp THPT trong 5 năm gần đây Tên trờngHệ05 - 0606 - 0707 - 0808- 09 09 - 10 Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục cấp THPT Thị xã Thái Hoà - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an

2.1.3..

Tình hình phát triển giáo dục cấp THPT Thị xã Thái Hoà Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả các mặt giáo dục và chất lợng đào tạo cấp THPT trong Thị xã - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an

Bảng 2.

Kết quả các mặt giáo dục và chất lợng đào tạo cấp THPT trong Thị xã Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6: Tổng hợp về trình độ, năng lực chuyên môn, sức khoẻ Tổng số - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an

Bảng 6.

Tổng hợp về trình độ, năng lực chuyên môn, sức khoẻ Tổng số Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.3.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THPT trong Thị xã - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an

2.3.1..

Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THPT trong Thị xã Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 8: Thực trạng cán bộ quản lý các trờng THPT công lập - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an

Bảng 8.

Thực trạng cán bộ quản lý các trờng THPT công lập Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 10: Bảng thăm dò các giải pháp quản lý - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an

Bảng 10.

Bảng thăm dò các giải pháp quản lý Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan