Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

108 675 4
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Giáo dục giữ một vị trí hết sức quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của một quốc gia. Thực tế trên thế giới hiện nay bất kì một quốc gia nào cũng xác định chiến lược phát triển toàn diện, nhanh và bền vững là phát triển giáo dục. GD&ĐT vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, là con đường quan trọng nhất để tạo nên nguồn lực con người. Sự đi lên bằng giáo dục đã và đang trở thành con đường tất yếu của mọi thời đại. Điều đó khẳng định rằng giáo dục giữ một vị trí quan trọng trong sự nghiệp tồn tại và phát triển của một đất nước. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chính sách để phát triển sự nghiệp giáo dục. Chiến lược phát triển của nước ta hiện nay là nâng cao dân trí ,bồi dưỡng và phát triển nhân tài để thực hiện rút ngắn thời kì CNH-HĐH đất nước. Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định “Phát triển GD&ĐT là một trong những động lực thúc đẩy CNH, HĐH là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội tăng trưởng nhanh và bền vững”. Ngày nay Việt Nam đang trong xu thế hội nhập quốc tế về mọi mặt, dĩ nhiên GD&ĐT cũng cần có những bước chuyển phù hợp với môi trường mới. Việc nâng cao chất lượng đào tạo theo mục tiêu mới, các trường học phải đón đầu đi tắt nắm bắt các sự kiện, cần đổi mới đồng bộ phương pháp dạy – học, tăng cường cơ sở vật chất và đặc biệt nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý…nhằm tạo nên sự cộng hưởng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Trong trường THPT việc tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản một trong những vấn đề quan trọng, bức bách, cần thiết góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển giáo dục. Nhờ chính sách, đường lối chủ trương của Đảng nhà nước phù hợp trong từng thời kì cách mạng và có được sự quan tâm, đầu tư chính đáng cho nghành giáo dục nên nền giáo dục nước ta có những chuyển biến tích 2 cực: “Qua ba lần cải cách giáo dục Việt Nam có những chuyển biến tốt thu được những thành tựu đáng kể: Đội ngũ giáo viên tăng nhanh về số lượng, nâng lên về chất lượng, phát huy được vai trò của nghành góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu: Trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, cùng với các nghành khác đưa nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng KT-XH từng bước xóa đói, giảm nghèo. Phát triển đất nước nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi công dân Việt Nam ”. Những thành tựu mà giáo dục đạt được là động lực to lớn, là cơ sở, là điều kiện để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới. Đảng ta khẳng định: “ Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, giáo dục phải đi trước một bước làm tiền đề cho CNH-HĐH đất nước”. Trong sự nghiệp đổi mới GD&ĐT , đổi mới công tác quản GD&ĐT, đội ngũ cán bộ quản giáo dục đặt ra như một yêu cầu cấp bách hàng đầu của việc tiếp tục triển khai, điều chỉnh và nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay. Hội nghị lần thứ II ban chấp hành TW Đảng khóa VIII đã chỉ rõ: “ Hiện nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang đứng trước mâu thuẩn lớn giữa yêu cầu phải phát triển nhanh quy mô, vừa phải gấp rút nâng cao chất lượng trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng nhu cầu còn nhiều hạn chế. Đó là mâu thuẩn trong quá trình phát triển. Những thiếu sót chủ quan nhất là những yếu kém về quản đã làm cho mâu thuẩn đó càng thêm gay gắt”. Nghị quyết hội nghị TW III (Khóa VIII) bàn về công tác cán bộ đã khẳng định “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước, của chế độ”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã dạy: “có cán bộ tốt việc gì cũng xong, muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”. Đội ngũ nhà giáocán bộ quản giáo dục là lực lượng cốt cán trực tiếp đề ra và thực hiện mục tiêu giáo dục. Là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục. 3 Nghị quyết hội nghị TW lần thứ II khóa VIII đã chỉ rõ một trong những giải phát chủ yếu đó là: “Đổi mới cơ chế quản lý, bồi dưỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nâng cao năng lực của cán bộ quản lý…”cùng với việc “Quy định lại chức năng, nhiệm vụ của cácquan quản GD&ĐT theo hướng tập trung làm tốt chức năng quản nhà nước”. “ Xây dựng đội ngũ nhà giáocán bộ quản giáo dục theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước”. Bởi vậy, đội ngũ cán bộ quản và công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản mạnh một cách toàn diện là một trong những nội dung quan trọng của đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng GD&ĐT. Đảng ta đã nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan về đội ngũ tri thức của nước ta trong thực tế còn nhiều mặt hạn chế cần sớm được khắc phục để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và bảo vệ tổ quốc trong thời kì toàn cầu hóa. Trong đội ngũ tri thức nói chung thì đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản giáo dục, cán bộ công nhân viên trong nghành giáo dục chiếm tỉ lệ khá lớn việc nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và cần có tư duy mới về giáo dục là điều hết sức cấp bách nhằm chấn chỉnh giáo dục nước nhà. Tuy nhiên hòa chung những thuận lợi, khó khăn của đất nước, nền giáo dục và đào tạo Quảng Xương gặp không ít khó khăn và thách thức: Quảng Xươngmột huyện miền xuôi phía đông giáp với biển, là huyện có diện tích lớn, dân số đông, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và nghề biển, các điều kiện, tiềm năng phát triển KT-XH không được thuận lợi, tăng trưởng kinh tế chậm đã ảnh hưởng đến sự phát triển giáo dục, nhưng với truyền thống hiếu học và sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp, các nghành nên nền giáo dục Quảng Xương đã vươn lên 4 gặt hái nhiều kết quả rất đáng trân trọng. Tuy vậy, DG&ĐT Quảng Xương còn có nhiều bất cập : “Quy mô và mạng lưới trường lớp chưa hợp lý.cơ sở vật chất chưa được đồng bộ trong các nhà trường . Số lượng học sinh và chất lượng giáo dục giũa các trường trong huyện còn có sự chênh lệch đáng kể.Đội ngũ giáo viên thiếu đồng bộ về cơ cấu bộ môn, một số giáo viên có chuyên môn yếu; Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học vẫn chưa đáp ứng được với yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay . Cán bộ quản chưa thực sự mạnh, chưa đáp ứng được nhu cầu quản giáo dục”.Hiện nay, đội ngũ cán bộ QLGD nói chung còn thiếu năng động, sáng tạo, thiếu kinh nghiệm và đặc biệt trình độ luận chính trị, trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ còn yếu và có nhiều hạn chế trước sự đổi mới của chương trình hiện nay và thích ứng với những biến động của xã hội. Xuất phát từ cơ sở luận và thực tiễn đã nêu ở trên thì việc nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ quản các trường nói chung, đội ngũ cán quản các trường THPT nói riêng ở huyện Quảng Xươngmột ý nghĩa quan trọng và có tính cấp thiết. Bởi lẽ muốn sự nghiệp GD&ĐT phát triển, muốn chất lượng GD&ĐT ngày càng được nâng lên , đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay cần rất nhiều yếu tố, nhưng yếu tố quan trọng nhất góp phần quyết định thành công của sự nghiệp GD&ĐT là cũng cố và xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý. Với mong muốn tìm ra giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn trong ngành giáo dục ở địa phương, chúng tôi chọn đề tài : “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THPT huyện Quảng Xương- tỉnh Thanh Hoá” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản các trường THPT huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. 5 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THPT huyện Quảng Xương- tỉnh Thanh Hoá. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì có thể nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THPT huyện Quảng Xương- tỉnh Thanh Hoá. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THPT. 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THPT huyện Quảng Xương- tỉnh Thanh Hoá. 5.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THPT huyện Quảng Xương- tỉnh Thanh Hoá. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin luận để xây dựng cơ sở luận của đề tài. Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hoá các nhận định độc lập. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thể sau đây: 6 - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm. 6.3. Phương pháp thống kê toán học Để xử số liệu thu được thông qua việc sử dụng phần mềm SPSS. 7. Đóng góp của luận văn 7.1. Về mặt luận Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề luận về nâng cao chất lượng đội ngũ nói chung, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THPT nói riêng. 7.2. Về mặt thực tiễn Luận văn đã khảo sát tương đối toàn diện thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THPT huyện Quảng Xương- tỉnh Thanh Hoá, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi để nâng cao chất lượng đội ngũ này. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo thì cấu trúc luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THPT. - Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THPT huyện Quảng Xương- tỉnh Thanh Hoá. - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THPT huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá. 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ cơ sở đến hiện đại văn minh như ngày nay đều gắn liền với lịch sử giáo dục . “ Bởi bất kỳ ở thời đại nào, quốc gia nào, chế độ chính trị nào cũng đều đặt nhiệm vụ giáo dục thành mục tiêu có tính chiến lược để chấn hưng và phát triển đất nước”.Ngay từ thế kỉ thứ 18 nhà trí thức lỗi lạc Lê Quý Đôn đã nói : “Phi trí bất hưng”. Có nghĩa là nếu không chăm lo bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ những tri thức thì làm sao có chỗ dựa rường cột cho một quốc gia hưng thịnh. Ngày nay giáo dục được đánh giá là quốc sách hàng đầu . Vấn đề cải cách và đổi mới giáo dục đang được triển khai với nhiều yếu tố liên quan đến chất lượng giáo dục: Phương pháp dạy học chưa thực sự đổi mới, cơ cấu chưa đồng bộ, đội ngũ giáo viên yếu, trang thiết bị dạy học, kinh phí đầu tư cho giáo dục còn thấp, đặc biệt đội ngũ cán bộ Quản giáo dục chưa thực sự đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng cao. Đánh giá và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD là một vấn đề hết sức quan trọng, nhưng trong thực tế còn ít đề cập đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD, đây là một tập thể cán bộ có chức năng ảnh hưởng lớn, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện của các nhà trường. 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Cán bộ, cán bộ quản đội ngũ cán bộ quản 1.2.1.1. Cán bộ Theo Từ điển Tiếng Việt, cán bộ là :“ Người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan nhà nước”. Theo Từ điển Bách khoa toàn thư, cán bộ là thuật ngữ thường dùng ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, chỉ những người được bầu hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong các tổ chức (Đảng, Nhà nước, Đoàn thể , 8 Nhân dân) thuộc hệ thống chính trị của quốc gia, ở các cấp từ trung ương tới cơ sở. 1.2.1.2. Cán bộ quản Cán bộ quản các cá nhân thực hiện những chức năng và nhiệm vụ quản nhất định của bộ máy quản [ ; tr.197]. Mỗi cán bộ quản nhận trách nhiệm trong bộ máy quản bằng một trong hai hình thức: tuyển cử hoặc bổ nhiệm. 1.2.1.3. Đội ngũ cán bộ quản - Đội ngũ Theo Tõ ®iÓn tiÕng ViÖt, ®ội ngũ là “ tập hợp gồm số đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp tạo thành một lực lượng” [; tr.339]. Khái niệm đội ngũ không chỉ được sử dụng trong lĩnh vực quân sự mà còn ®ưîc sử dụng một cách phổ biến trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau như: đội ngũ trí thức, đội ngũ công nhân viên chức, đội ngũ y bác sỹ…. Trong lĩnh vực giáo dục, thuật ngữ đội ngũ được sử dụng để chỉ những tập hợp người được phân biệt với nhau về chức năng trong hệ thống giáo dục. Ví dụ: đội ngũ giáo viên, đội ngũ giảng viên, đội ngũ cán quản trường học . - Đội ngũ cán bộ quản Đội ngũ cán bộ quản một tập hợp những người làm công tác quản các cơ quan, trường học, đơn vị được tổ chức thành một lực lượng (có tổ chức) cùng chung một nhiệm vụ. Họ làm việc có kế hoạch và gắn với nhau thông qua lợi ích về vật chấttinh thần trong khuôn khổ quy định của pháp luật thể chế xã hội. 9 1.2.2. Chất lượngchất lượng đội ngũ cán bộ quản 1.2.2.1. Chất lượng Theo quan điểm triết học, chất lượng được định nghĩa: “Chất lượng, phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tương đối của sự vật phân biệt nó đối với sự vật khác. Chất lượng là đặc tính khách quan của sự vật. Chất lượng biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính. Nó là các liên kết cái thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn với sự vật không tách khỏi sự vật. Sự vật trong khi vẫn còn là bản thân nó thì không thể mất chất lượng của nó, Sự thay đổi chất lượng kéo theo sự thay đổi của sự vật về căn bản. Chất lượng của sự vật bao giờ cũng gắn liền với tính quy định về số lượng của nó và không thể tồn tại ngoài tính quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất của chất lượngsố lượng”. - “Chất lượng là cái làm nên phẩm chất, giá trị của con người, sự vật”, “Cái làm nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia”. Hoặc chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật(sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này làm phân biệt với sự vật (sự việc) khác. - Theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402: Chất lượng là tập hợp những đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn. Như vậy, vận dụng quan điểm này vào việc đánh giá chất lượng cán bộ nói chung và đội ngũ CBQL giáo dục nói riêng thì cần phải so sánh kết quả các hoạt động của cán bộ đó với các chuẩn quy định hay những mục tiêu của hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của họ. 1.2.2.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản Có nhiều quan điểm về chất lượng trong đó có 6 quan điểm về đánh giá chất lượng có thể vận dụng vào nhận diện chất lượng như “Chất lượng được đánh giá bằng đầu vào, chất lượng được đánh giá bằng đầu ra, chất 10 . quản lý trường THPT huyện Quảng Xương- tỉnh Thanh Hoá. - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT huyện Quảng Xương, . thống giáo dục. Ví dụ: đội ngũ giáo viên, đội ngũ giảng viên, đội ngũ cán quản lý trường học. - Đội ngũ cán bộ quản lý Đội ngũ cán bộ quản lý là một tập

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Thống kờ cơ sở vật chất cỏc trường trong năm học 2010-2011 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.

Thống kờ cơ sở vật chất cỏc trường trong năm học 2010-2011 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3: Số lượng cỏn bộ, giỏo viờn khối THPT - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.

Số lượng cỏn bộ, giỏo viờn khối THPT Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Quy mụ phỏt triển giỏo dục THPT của Huyện Quảng Xương - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 4.

Quy mụ phỏt triển giỏo dục THPT của Huyện Quảng Xương Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 6: Trỡnh độ đào tạo của đội ngũ giỏo viờn THPT - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 6.

Trỡnh độ đào tạo của đội ngũ giỏo viờn THPT Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7: Xếp loại chuyờn mụn nghiệp vụ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 7.

Xếp loại chuyờn mụn nghiệp vụ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 11: Tỡnh hỡnh cơ sở vật chất cỏc trường THPT Huyện Quảng Xương - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 11.

Tỡnh hỡnh cơ sở vật chất cỏc trường THPT Huyện Quảng Xương Xem tại trang 46 của tài liệu.
e) Tài chớnh cho giỏo dục - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

e.

Tài chớnh cho giỏo dục Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 12: Tổng số CBQL là Hiệu phú, Hiệu trưởng: Nam, Nữ, Đảng viờn - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 12.

Tổng số CBQL là Hiệu phú, Hiệu trưởng: Nam, Nữ, Đảng viờn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 15: Xếp loại cỏn bộ quản lý (Hiệu phú, Hiệu trưởng) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 15.

Xếp loại cỏn bộ quản lý (Hiệu phú, Hiệu trưởng) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 14: Trỡnh độ đào tạo chuyờn mụn và chớnh trị - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 14.

Trỡnh độ đào tạo chuyờn mụn và chớnh trị Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 17: Kết quả trưng cầ uý kiến tự đỏnh giỏ cỏc CBQL trường THPT về đỏnh giỏ đội ngũ Hiệu trưởng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 17.

Kết quả trưng cầ uý kiến tự đỏnh giỏ cỏc CBQL trường THPT về đỏnh giỏ đội ngũ Hiệu trưởng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 18: kết quả đỏnh giỏ của lónh đạo Sở, chuyờn viờn sở GD&ĐT về - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 18.

kết quả đỏnh giỏ của lónh đạo Sở, chuyờn viờn sở GD&ĐT về Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 19: Kết quả trưng cầu đỏnh giỏ của giỏo viờn về Hiệu trưởng trường THPT - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 19.

Kết quả trưng cầu đỏnh giỏ của giỏo viờn về Hiệu trưởng trường THPT Xem tại trang 53 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG TRUNG HỌCHỌC - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG TRUNG HỌCHỌC Xem tại trang 54 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG TRUNG HỌCHỌC - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG TRUNG HỌCHỌC Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 21: Kết quả đỏnh giỏ của giỏo viờn về Phú Hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phú - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 21.

Kết quả đỏnh giỏ của giỏo viờn về Phú Hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phú Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 22. Kết quả đỏnh giỏ của Lónh đạo Sở, Chuyờn viờn sở, Hiệu trưởng về Phú hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phú. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 22..

Kết quả đỏnh giỏ của Lónh đạo Sở, Chuyờn viờn sở, Hiệu trưởng về Phú hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phú Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 22: Kết quả khảo sỏt tớnh khả thi của một số giải phỏp nõng cao chất - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 22.

Kết quả khảo sỏt tớnh khả thi của một số giải phỏp nõng cao chất Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan