Một số đặc điểm của thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn

53 1.7K 5
Một số đặc điểm của thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Hiện nay, nghiên cứu văn học từ góc độ thi pháp đang là hớng nghiên cứu có nhiều triển vọng đợc giới nghiên cứu văn học rất quan tâm. Đối với những hiện tợng văn học còn cha đợc định hình rõ ràng thì việc nghiên cứu nó theo hớng thi pháp học là rầ cần thiết. Thể loại truyền thuyết dân gian Việt Nam là một hiện tợng văn học nh vậy. Là một thể loại văn học dân gian, truyền thuyết cũng có những đặc trng thi pháp riêng. Song cho đến nay chúng ta vẫn cha có một quan niệm thống nhất về đặc trng thi pháp truyền thuyết . Bởi vậy ở khoá luận này, bằng việc khảo sát phân tích bộ phận truyện kể dân gian về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn chúng tôi muốn tìm ra một số đặc trng thi pháp chung của thể loại truyền thuyết . Để hoàn thành khoá luận này chúng tôi đã nhận đợc sự h- ớng dẫn tận tình, cụ thể của thầy giáo Hoàng Minh Đạo, tiếp thu những luận điểm quý báu về truyền thuyết của thầy giáo Nguyễn Xuân Đức sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong tổ văn học Việt Nam I khoa Ngữ văn Trờng đại học Vinh. Qua đây cho phép chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo. Vinh, ngày 1 tháng 5 năm 2002 Ngời viết: Nguyễn Việt Hùng 1 Phần I : Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam có một bộ phận truyện đã đang gây tranh cãi trong giới nghiên cứu về đặc trng thể loại . Đó là thể loại truyền thuyết. Thể loại này tồn tại trên thực tế có phải với t cách là thể loại có tính đặc thù hay không ? Thuật ngữ truyền thuyết phải chăng chỉ bao hàm giới thuyết về lĩnh vực lịch sử mà không bao hàm giới thuyết về một thể loại văn học ? Mặc dù các ý kiến tranh luận xoay quanh các vấn đề đó cho đến nay cha có sự thống nhất nhng xu hớng chung là nhiều ngời đã thừa nhận thể loại truyền thuyết trên cơ sở phân tích, lý giải các truyện đã đợc su tầm, công bố sớm so sánh chúng với các thể loại khác trong loại hình tự sự dân gian. Xuất phát từ tình hình thực tế đó để góp phần làm sáng tỏ đặc trng của thể loại này từ góc độ thi pháp học, trong khuôn khổ một Luận văn tốt nghiệp, chúng tôi đi sâu tìm hiểuvấn đề : " Một số đặc điểm của thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn". Sở dĩ chúng tôi chọn một chùm truyện kể về một nhân vật Lịch sử là Lợi gắn với một sự kiện lịch sử là khởi nghĩa Lam Sơn để xem xét thi pháp của một thể loại văn học dân gian là do : Chùm truyện này tuy đã đợc su tầm, chỉnh lý công bố thành một hệ thống khá hoàn chỉnh nhng việc nghiên cứu chúng từ phơng diện thi pháp thể loại thì còn ít đợc quan tâm (thực tế này sẽ đợc trình bày ở phần "Lịch sử vấn đề" trong chơng I của Luận văn) . Hơn nữa, tìm hiểu thi pháp của một thể loại văn học dân gian nếu nh chỉ dừng lại ở những truyện đã đợc su tầm, công bố sớm nh truyện Họ Hồng Bàng, truyện Thánh Gióng, An Dơng Vơng .v.v thì cha đủ bởi vì truyền thuyếtmột thể loại luôn theo sát chiềudài lịch sử dân tộc không ngừng nảy sinh, phát triển . Những truyện mới đợc giới thiệu gần đây cũng là nguồn t liệu quý để giúp chúng ta hiểu rõ thêm đặc trng của truyền thuyết trong quá trình sinh thành biến diễn của nó. 2 Hiện tại ở nớc ta, việc nghiên cứu văn học từ góc độ thi pháp học đang giấy lên mạnh mẽ kể cả ở văn học dân gian văn học viết. Vì thế, tìm hiểu thi pháp truyền thuyết qua " truyện kể dân gian về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn" cũng nằm trong trào lu chung đó. Trong chơng trình môn Văn ở trờng trung học (THCS THPT) , có một số truyện thuộc thể loại truyền thuyết đ- ợc đa vào giảng dạy, trong đó có cả truyện kể về Lợi nh "Sự tích Hồ G- ơm". Dạy văn nói chung dạy văn học dân gian nói riêng phải đảm bảo nguyên tắc theo đặc trng thể loại . Do đó, vấn đề mà chúng tôi quan tâm giải quyết sẽ có tác dụng thiết thực đối với ngời giáo viên khi tiếp cận các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết . 2. Phạm vi phơng pháp nghiên cứu : 2.1 : Phạm vi nghiên cứu : Dựa trên sự hiểu biết về lĩnh vực thi pháp thi pháp học trên cơ sở đi sâu khảo sát, phân tích sự kiện chùm truyện kể về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn . Luận văn này sẽ đề cập tới các phơng diện của thi pháp truyền thuyết qua chùm truyện cụ thể đó . Nguồn t liệu đợc chúng tôi sử dụng để xem xét vấn đề bao gồm : - Tập " Sáng tác dân gian về LêLợi khởi nghĩa Lam Sơn" của nhiều tác giả do SởVăn hoá thông tin Thanh Hoá xuất bản năm 1985 . - Mời lăm truyện kể về nhân vật lịch sử này đã đợc đa vào "Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam " tập I - Nhà xuất bản giáo dục - H, 2001. Trong đó, nguồn t liệu chính vẫn là tập truyện do Sở Văn hoá thông tin Thanh Hoá xuất bản. Bởi vì mời lăm truyện đa vào tuyển tập đại bộ phận đã có trong cuốn sách của Thanh Hoá công bố năm 1985. 2.2 : Phơng pháp nghiên cứu : Để giải quyết vấn đề, chúng tôi vận dụng phơng pháp khảo sát, thống kê, phân tích so sánh. Việc so sánh đợc tiến hành trong cùng một chủng loại là Văn học dân gian giữa các truyện trong thể loại truyền thuyết. Trong các phơng pháp đó, phơng pháp đợc vận dụng chủ yếu là khảo sát phân tích chùm truyện kể về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn trong cái nhìn hệ thống. Phần II. 3 Nội dung Chơng I : Những vấn đề chung. Để tạo tiền đề về mặt lý thuyết cho việc đi sâu xem xét các phơng diện của thi pháp truyền thuyết đợc thể hiện nh thế nào trong truyện kể về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, ở chơng này, chúng tôi trình bày một số vấn đề giới thuyết chung của đề tài. 1. Một số khái niệm có liên quan tới đề tài: 1.1: Thi pháp thi pháp học : Với công trình " Nghệ thuật thi ca" ra đời cách đây 24 thế kỷ nhà triết học Hy Lạp cổ đại Arixtos đã trở thành ông tổ của một ngành khoa học mà ngày nay chúng ta gọi là " thi pháp học". Từ đó đến nay thi pháp học đã tồn tại phát triển qua nhiều bớc thăng trầm khác nhau. Có thể hình dung lịch sử phát triển của thi pháp học qua hai giai đoạn lớn trớc sau thế kỷ XX. Trớc thế kỷ XX các nhà thi pháp học chủ yếu đi sâu vào thể loại, ngôn ngữ để từ đó đề ta những quy tắc, chỉ dẫn cho việc sáng tác nh Horace, Boa lô, Lessing, Lu Hiệp ( Văn Tâm Điêu Long) do đó ngời ta gọi thi pháp học giai đoạn này là thi pháp học sáng tác (thi pháp học cổ truyền ). Bớc sang thế kỷ XX, thi pháp học phát triển một cách rầm rộ với nhiều trờng phái khác nhau: Trờng phái hình thức Nga ( Jakobson, ScôLôpxky), Tr- ờng phái phê bình mới Anh, Mỹ ( Richards, Eliơt); Trờng phái hiện tợng học ( Husserl); Trờng phái cấu trúc ký hiệu học ( Jakobson, T nha nôp); trờng phái thi pháp học lịch sử ( M.B. khơ rap chenkô) v.v. Mỗi một trờng phái tiếp cận thi pháp ở những góc độ khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Song họ đều xem xét văn học với t cách là một nghệ thuật ngôn từ. Đi sâu khám phá hình thức nghệ thuật của văn bản ngôn từ để tìm ra những nội dung ẩn chứa trong đó. Do vậy ngời ta còn gọi là thi pháp học tiếp nhận văn học ( thi pháp học hiện đại). Họ tiếp nhận thi pháp học cổ truyền nh một cấp độ nhận thức. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi không có điều kiện để kiến giải một cách đầy đủ, thấu đáo về các vấn đề của thi pháp thi pháp 4 học mà chỉ đề cập đến một cách hiểu về chúng nh là những định hớng khoa học trong quá trình triển khai đề tài. 1.1.1: Khái niệm thi pháp: Hiện nay, trên thế giới nói chung nớc ta nói riêng vẫn còn tồn tại những cách hiểu khác nhau về thi pháp. Có thể nói, có bao nhiêu ngời làm thi pháp thì có bấy nhiêu khái niệm thi pháp. Tuy nhiên sự khác nhau giữa các khái niệm không phải ở những vấn đề cơ bản, cốt yếu mà là ở các phơng diện chuyên sâu các khía cạnh mở rộng của khái niệm. Vậy thi pháp là gì ? Trên cơ sở các khái niệm đã có về thi pháp đợc nhiều ngời chấp nhận chúng tôi thấy rằng: Thi pháp chính là toàn bộ hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn học. Nó bao hàm các phơng thức, phơng pháp, các cách, kiểu chiếm lĩnh nghệ thuật của con ngời đối với cuộc sống. Khái niệm hình thức ở đây phải đợc hiểu là cách nhìn, cách đánh giá của nhà văn chứ không đơn thuần là sự thể hiện cách nhìn, cách đánh giá ấy. Bản thân hình thức nghệ thuật là nội dung, là t tởng. Đó là hình thức mang tính nội dung, mang tính quan niệm. " Tính quan niệm của hình thức cho thấy, thi pháp không đơn giản chỉ là hệ thống các phơng thức, phơng tiện miêu tả nghệ thuật mà còn là hệ thống các nguyên tắc cảm nhận đời sống một cách thẩm mỹ" [ 17, 35 ]. Hình thức của tác phẩm văn học mang tính chỉnh thể. Các yếu tố hình thức liên kết với nhau một cách chặt chẽ theo nguyên tắc cộng hởng. Do vậy khi nghiên cứu, phân tích một tác phẩm văn học theo quan điểm của thi pháp không thể tách một yếu tố hình thức ra để phân tích một cách cô lập, mà phải đặt nó trong cái nhìn hệ thống, trong sự nâng đỡ, hỗ trợ, cộng hởng của các yếu tố khác, thậm chí yếu tố này góp phần giải thích yếu tố kia. Hình thức nghệ thuật còn mang tính lịch sử nữa. nghiên cứu hình thức phải đặt nó vào trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể. 1.1.2: Thi pháp học một số phạm trù cơ bản của thi pháp học : Từ khái niệm thi pháp nêu trên, có thể hiểu thi pháp học là một khoa học nghiên cứu hệ thống hình thức của tác phẩm nghệ thuật. Thi pháp học cung cấp những khái niệm những công cụ, phơng pháp, nguyên tắc, những thủ pháp con đờng tiếp cận tác phẩm văn học nh là một nghệ thuật. 5 Viện sỹ ngời Nga V.Vinogrdốp định nghĩa: " Thi pháp học là khoa học về các hình thức, dạng thức, các phơng tiện, phơngthức tổ chức tác phẩm của sáng tác ngôn từ, về các kiểu cấu trúc, các thể loại tác phẩm văn học. Nó muốn bao quán không chỉ là các hiện tợng của các ngôn từ thơ mà còn là cả các khía cạnh khác nhau nhất của tác phẩm văn học sáng tác dân gian " ( Dẫn theo [ 17, 5 ] ). Tóm lại, " Thi pháp học là khoa học nghiên cứu văn học với t cách là một nghệ thuật, đối tợng của thi pháp học là toàn bộ hệ thống hình thức nghệ thuật trong tính toàn vẹn nghệ thuật của nó ". Nếu mục đích của lý luận văn học là xác định các phạm trù chung phản ánh các yếu tố phổ quát của cấu trúc văn học thì nhiệm vụ của thi pháp học là phát hiện, miêu tả các phạm trù thi pháp cụ thể của các chỉnh thể văn học với nội dung độc đáo, không lặp lại của chúng. Trong phạm vi nghiên cức của đề tài này, chúng tôi sẽ tập trung tìm hiểu một số phạm trù thi pháp cơ bản nh: Cốt truyện, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, nhân vật của một chỉnh thể văn học đó là thể loại văn học. 1.1.2.1: Cốt truyện: Theo nghĩa thông thờng có thể hiểu cốt truyện chính là cái phần khung, lõi của truyện. Tuy nhiên để hiểu cốt truyện với t cách là một phạm trù của thi pháp học thì lại là một vấn đề khá phức tạp. Giáo s Trần Đình Sử trong cuốn giáo trình dẫn luận thi pháp [ 17 ] đã dành một chơng để bàn về " cốt truyện tự nhiên cốt truyện nghệ thuật " của tác phẩm văn học. Tác giả đã chỉ ra sự khác nhau cơ bản của cốt truyện tự nhiên cốt truyên nghệ thuật ông nhấn mạnh: " Cốt truyện nghệ thuật là hệ thống các biến cố trong trật tự nghệ thuật đã đợc chọn lọc sắp xếp" [ 17, 133 ]. Hơn nữa ông còn đề cập đến lý thuyết mô típ thuyết cấu trúc trong việc nghiên cứu thi pháp cốt truyện. Từ đó ông đề xuất cách tiếp cận chỉnh thể, tổng hợp đối với cốt truyện nghệ thuật . Trong cuốn " Những vấn đề thi pháp của truyện" tác giả Nguyễn Thái Hoà cũng bàn khá kỹ về vấn đề cốt truyện. Theo ông " cốt truyện đợc xây dựng bằng những tình tiết. Những tình tiết này có tính bền vững, nếu thay đổi tình tiết hoặc lợc bỏ đi thì không còn cốt truyện nữa". [ 12, 15 ]. Thông qua việc phân tích truyện " Cây khế" ông còn chỉ ra rằng: " Cốt truyện dân gian rất chú trọng đến tình tiết phát triển thành sự kiện" [ 12, 16 ] " những truyện đơn giản nh 6 truyện kể dân gian thì cốt truyện tình tiết giao nhau một cách đơn giản [ 12, 17 ] Nh vậy, có thể thấy rằng, dù đi theo hớng nào thì các nhà nghiên cứu đều thống nhất với nhau ở những điểm cơ bản của thi pháp cốt truyện. Cốt truyện của tác phẩm văn học là một yếu tố cấu thành chỉnh thể nghệ thuật của tác phẩm, là một sáng tạo độc đáo của tác giả thể hiện một quan điểm nào đó về cuộc đời về con ngời . Chính vì vậy cốt truyện của tác phẩm văn học là sự nhào nặn, sắp xếp các sự kiện, biến cố của đời sống theo một ý đồ nghệ thuật nhất định. Do đó nghiên cứu thi pháp cốt truyện là nghiên cứu quan niệm của tác giả bộc lộ qua cốt truyện đó chứ không phải dừng lại ở việc xác lập cấu trúc của cốt truyện . Ngoài ra cốt truyện ở các thể loại khác nhau cũng không giống nhau cho nên nghiên cứu thi pháp cốt truyện còn phải chỉ ra đặc trng thể loại của nó nữa. 1.1.2.2: Thời gian nghệ thuật: Văn học đợc xem nh là loại hình nghệ thuật thời gian . Văn học không chỉ phản ánh thời gian mà còn sử dụng thời gian để phản ánh đời sống. " Thời gian là đối tợng, là chủ thể, là công cụ miêu tả, là ý thức cảm giác về sự vận động đổi thay của thế giới trong các hình thức đa dạng của thời gian xuyên suốt toàn bộ văn học " [ 17, 63 ]. Thời gian nghệ thuật là một phạm trù rất quan trọng của thi pháp học. Nó không phải là thời gian ở dạng thuần vật lý mà là thời gian trong quan niệm của ngời sáng tác. Thời gian nghệ thuật là một sáng tạo của nghệ sỹ nhằm thể hiện một ý đồ nghệ thuật nhất định. Do vậy, thời gian trong tác phẩm văn ch- ơng không tồn tại độc lập, khách quan mà tồn tại trong ý đồ chủ quan của ngời nghệ sỹ. Thời gian ở đây đã đợc xử lý, sắp xếp theo một trình tự riêng. Thời gian là yếu tố h cấu đầu tiên trong tác phẩm. Cùng với thời gian mà các lớp sự kiện, tình tiết, hình tợng đợc mở ra trớc mắt độc giả. Do vậy thời gian trở thành nhân tố rất quan trọng của một tác phẩm văn chơng. Thời gian trong thần thoại là một thứ thời gian của thuở hồng hoang, thời gian của sự khởi nguyên cho nên cách thể hiện thời gian rất mông lung, mơ hồ. Thời gian trong ca dao thì lại là thời gian gắn với ngời thể hiện, ngời tiếp nhận cho nên ta luôn có cảm giác của thời hiện tạiĐối với truyền 7 thuyết, thời gian nghệ thuật cũng có đặc trng riêng biệt. Đó là thời gian của quá khứ tuyệt đối nhng có tính xác định. Về thời gian nghệ thuật của truyền thuyết, chúng tôi sẽ trình bày rõ ở phần sau. 1.1.2.3: Không gian nghệ thuật : Không gian thời gian là hai chiều tồn tại của bất cứ một sự vật nào trong thế giới, không gian là môi trờng tồn tại của sự vật. Hình tợng văn học bao giờ cũng tồn tại, vận động trong một không gian xác định nào đó. Nh vậy có thể qua không gian mà nhìn thấy hình tợng, thấy con ngời thế giới. Không gian thực tế khách quan khi đi vào tác phẩm nghệ thuật thì trở thành cái nhìn nghệ thuật cuả nhà văn để diễn tả hình tợng. Giữa không gian thực tế khách quan không gian nghệ thuật có một khoảng cách nhất định, khoảng cách đó chính là sự sáng tạo của nghệ sĩ, mang dấu ấn riêng. do đó không gian nghệ thuật cũng là không gian mang tính quan niệm. Nó gắn liền với chủ quan của ngời nghệ sĩ. " Không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của nghệ sĩ nhằm biểu hiện con ngời thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống. Do đó không thể quy nó vào không gian địa lý, vật chất " [ 117, 89 ] . Nh vậy có nghĩa là bản thân không gian địa lý, vật chất hiện hữu trong tác phẩm cha phải là không gian nghệ thuật . Nó chỉ trở thành không gian nghệ thuật khi nó phát biểu đợc những quan niệm của nhà văn về con ngời, về cuộc sống . Không gian nghệ thuật đợc biểu hiện ở rất nhiều dạng khác nhau tuỳ theo những tiêu chí khác nhau. Có thể không gian điểm, không gian tuyến, có thể là không gian bên trong, không gian bên ngoài, có thể là không gian cõi tiên, cõi tục, cõi âm Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật có mối tơng quan rất chặt chẽ với nhau. Nhiều khi chúng xuyên thấm vào nhau, do đó nhiều khi có hiện tợng không gian hoá thời gian . Đối với văn học dân gian thì giữa không gian thời gian nghệ thuật tồn tại nh một cặp đôi. Giữa chúng luôn có sự tơng ứng hài hoà thể hiện quan niệm nghệ thuật của tác giả dân gian. Với t cách là một phạm trù nghệ thuật của một tác phẩm văn học cho nên ở mỗi tác giả, tác phẩm, mỗi trờng phái, mỗi thể loại khác nhau thì đặc 8 điểm về không gian nghệ thuật cũng khác nhau. Trong văn học đã từng trải qua nhiều mô hình không gian khác nhau tuỳ theo loại hình sáng tác. Không gian nghệ thuật trong thần thoại, không gian nghệ thuật trong truyền thuyết, trong cổ tích, trong văn học viết Trung đại v v " Tóm lại, không gian nghệ thuật là mô hình không gian của thế giới nghệ thuật sự đối lập liên hệ của các yếu tố không gian, các miền, phơng vị các chiều tạo thành các ngôn ngữ nghệ thuật để biểu hiện thế giới quan nịêm của tác phẩm " [ 17, 93 ] 1.1.2.4: Quan nịêm nghệ thuật về con ngời, kiểu nhân vật: Chúng ta biết rằng văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả biểu hiện con ngời, phản ánh con ngời phục vụ cho con ngời . Nhân vật là hình thức cơ bản để miêu tả con ngời trong văn học. Hình tợng con ngời trong văn học mang những nét độc đáo, đặc thù. Khác với các hình thái ý thức xã hội khác nh triết học, pháp luật, đạo đức chỉ khám phá con ngời ở những khía cạnh riêng biệt, chuyên biệt, nghệ thuật khám phá con ngời đến tận cùng sự phức tạp phong phú của nó. " Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lý giải cắt nghĩa sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho các hình tợng nhân vật " [ 17, 41 ], do vậy con ngời đ- ợc thể hiện trong văn học luôn là sự sáng tạo của nhà văn, gắn liền với quan niệm của nhà văn. Quan niệm nghệ thuật về con ngời đợc hiện hình trên các kiểu nhân vật ở mỗi loại hình văn học, loại thể văn học khác nhau thì có các kiểu nhân vật khác nhau tơng ứng với các quan niệm nghệ thuật khác nhau về con ngời. Quan niệm nghệ thuật về con ngời hớng ngời ta khám phá cách cảm thụ biểu hiện của chủ thể sáng tạo về con ngời thông qua các kiểu nhân vật, các mô hình về con ngời tác giả. 1.2: Thi pháp văn học dân gian: Thi pháp văn học dân gian có mối quan hệ chủng loại với thi pháp văn học viết. Điểm tơng đồng của chúng làm nên những đặc trng chung của thi pháp văn học. Nói nh vậy cũng có nghĩathi pháp văn học dân gian ngoài những đặc điểm chung về mặt chủng loại nó còn có những đặc điểm riêng làm nên tính đặc thù của loại hình truyền miệng. 9 Theo Chu Xuân Diên: " Thi pháp văn học dân gian là toàn bộ các đặc điểm về hình thức nghệ thuật, về phơng thức th pháp miêu tả biểu hiện về cách cấu tạo đề tài, cốt truyện mà phơng pháp xây dựng hình thức con ngời Việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian bao gồm từ việc khảo sát những yếu tố thi pháp nh phép so sánh thơ ca, các biểu tợng luật thơ, các mô típ cách cấu tạo cốt truyện, cách mô tả diện mạo bên ngoài tâm lý bên trong của nhân vật v.v Đến việc khảo sát những đặc điểm thi pháp chung của từng thể loại những đặc điểm dân tộc của thi pháp văn học dân gian nói chung. Nghiên cứu thi pháp văn học dân gian còn bao gồm cả việc khảo sát những đặc điểm phong cách cá nhân của ngời sáng tạo diễn xớng trong mối quan hệ với những đặc điểm thi pháp truyền thống " [7, 81 ]. Theo chúng tôi đây là một định nghĩa tơng đối chuẩn bao quát đợc toàn bộ thi pháp của văn học dân gian. Tuy nhiên có một vài chi tiết đi vào cụ thể, chi tiết quá làm cho nhiều ngời hiểu nhầm nh một vấn đề chung. Chẳng hạn nh tác giả đã đặt bên cạnh nhau " phép so sánh thơ ca, các biểu t- ợng luật thơ, các mô típ cấu tạo cốt truyện, cách mô tả diện mạo bên ngoài tâm lý bên trong nhân vật " làm cho nhiều ngời thắc mắc là những dấu hiệu mà tác giả nêu trên có khi chỉ thuộc về thể loại này chứ không thuộc về thể loại khác mà thi pháp văn học dân gian chủ yếu là thi pháp của những thể loại văn học dân gian. Nhìn chung thi pháp văn học dân gianmột vấn đề rộng nh đã nêu ở định nghĩa trên. Vậy nên trong khi vận dụng khái niệm thi pháp văn học dân gian vào những nghiên cứu cụ thể, chúng ta không đợc máy móc mà cần bám chắc vào tình hình cụ thể, thực tế của từng vấn đề nghiên cứu. Chẳng hạn nh khi nghiên cứu thi pháp truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn thì phải bám chắc vào tình hình thực tế của thể loại truyền thuyết tình hình thực tế của bộ phận truyện kể về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn. Trên đây là những vấn đề lý thuyết thi pháp cơ bản có tính chất định hớng cho chúng tôi trong khi khảo sát thi pháp truyện kể về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn. 1.3 : Khái niệm truyền thuyết: 1.3.1: Vấn đề phân truyền thuyết thành thể loại trong loại hình tự sự dân gian 10 . của thi pháp truyền thuyết. 15 Chơng II: Một số đặc điểm của thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn. 1. Đặc điểm. " Một số đặc điểm của thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn& quot;. Sở dĩ chúng tôi chọn một chùm truyện kể về một

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan