Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá

96 630 2
Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Mai văn thành Một số biện pháp xây dựng trờng trung học sở đạt chuẩn quốc gia huyện trung -tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số : 60.14.05 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn trọng văn Vinh, năm 2008 Trang 1 Mục lục Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ 6. Phơng pháp nghiên cứu 7. Phạm vi nghiên cứu 8. Đóng góp của luận văn 9. Cấu trúc của luận văn: 7 7 9 9 9 9 10 10 10 Chơng 1. sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Tìm hiểu xây dựng chuẩn trờng học của Tổ chức Giáo dục quốc tế và một số nớc trên thế giới. 1.1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 1.2. Một số khái niện bản 1.2.1. Khái niệm "chuẩn 1.2.2. Khái niệm " Xây dựng 1.2.3. Trờng THCS và trờng THCS đạt CQG: 1.2.3.1: Trờng THCS trong hệ thống giáo dục phổ thông (GDPT) 1.2.3.2 Trờng THCS đạt CQG 1.2.4. Biện phápbiện pháp xây dựng trờng THCS đạt CQG 1.2.4.1 Biện pháp 1.2.4.2. Biện pháp xây dựng trờng THCS đạt CQG 1.3. Tiêu chuẩn trờng THCS đạt CQG 1.4. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề xây dựng trờng 11 11 11 14 16 16 17 17 17 22 22 22 22 22 26 2 THCS đạt CQG. 1.5. Mối quan hệ giữa các nội dung quản lý trờng THCS và xây dựng trờng THCS đạt CQG giai đoạn 2001-2010 2.7 Chơng 2. Thực trạng các trờng trung học sở huyện trung theo 5 tiêu chuẩn của truờng trung học sở đạt chuẩn quốc gia 2.1. Thực trạng xây dựng trờng THCS đạt CQG huyện Trung 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2. Tình hình giáo dục trên địa bàn huyện Trung 2.1.3. Quá trình xây dựng trờng học đạt CQG huyện Trung 2.2. Thực trạng các trờng THCS của huyện Trung theo 5 tiêu chuẩn của trờng THCS đạt CQG giai đoạn 2001-2010 kết quả cụ thể nh sau: 2.2.1. Tiêu chuẩn 1 - Tổ chức nhà trờng 2.2.2 Tiêu chuẩn 2 - CBQL,GV và nhân viên 2.2.3. Tiêu chuẩn 3- Chất lợng GD 2.2.4. Tiêu chuẩn 4 - sở vật chất và thiết bị 2.2.5. Tiêu chuẩn 5- Công tác XHHGD 2.2.6. Đánh giá chung về thực hiện 5 tiêu chuẩn trờng THCS đạt chuẩn Quốc gia. 2.2.7. Một số nguyên nhân của những tồn tại trong việc xây dựng trờng THCS đạt CQG huyện Trung. 29 29 29 32 35 37 37 39 42 44 45 46 47 Chơng 3: một số biện pháp xây dựng trờng Trung học sở đạt chuẩn quốc gia huyện trung 3.1. Phơng hớng chung và phơng pháp lựa chọn biện pháp 3.1.1. Phơng hớng chung 3.1.2. Nguyên tắc lựa chọn các biện pháp 49 49 3 3.2. Một số Biện pháp chủ yếu 3.2.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng cũng nh tăng cờng công tác XHHGD trong việc xây dựng trờng THCS đạt CQG. 3.2.1.1. Đẩy mạnh và làm phong phú nội dung công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về việc xây dựng trờng THCS đạt CQG 3.2.1.2. Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về xây dựng trờng THCS đạt CQG. 3.2.1.3. Kiện toàn và đổi mới hoạt động BCĐ xây dựng trờng THCS đạt CQG 3.2.1.4. Tăng cờng năng lực huy động hiệu quả các lực lợng xã hội, ủng hộ xây dựng trờng THCS đạt CQG. 3.2.1.5. Phát triển và sử dụng hiệu quả chế phối hợp các lực lợng xã hội, tham gia xã hội hoá công tác GD trong việc xây dựng trờng THCS đạt CQG. 3.2.1.6. Phát huy vai trò của đại hội GD các cấp trong việc xây dựng trờng THCS đạt CQG. 3.2.1.7. Thực hiện tốt quy trình tổ chức Đại hội GD các cấp. 3.2.2. Chú trọng việc lập kế hoạch xây dựng trờng THCS đạt CQG và tự kiểm tra công tác xây dựng nhà trờng theo các tiêu chuẩn của trờng THCS đạt CQG. 3.2.2.1. Lập kế hoạch dài hạn của nhà trờng và lồng ghép kế hoạch xây dựng trờng THCS đạt CQG vào kế hoạch năm học. 3.2.2.2. Chú trọng kiểm tra công tác xây dựng nhà trờng theo các tiêu chuẩn của trờng THCS đạt CQG. 3.2.3. Tăng cờng công tác tham mu cho ban chỉ đạo cấp huyện chỉ đạo đồng bộ các ban chỉ đạo cấp xã về việc xây dựng trờng THCS đạt CQG. 49 49 50 50 50 51 52 54 57 58 60 63 63 64 4 3.2.4. Tham mu với phòng GD&ĐT tăng cờng kiểm tra, t vấn xây dựng nhà trờng theo tiêu chuẩn trờng THCS đạt CQG. 3.2.5. Tăng cờng chỉ đạo đổi mới phơng thức hoạt động các tổ chức, đoàn thể, các tổ chức chuyên môn và các hội đồng trong nhà trờng. 3.2.6. Tăng cờng công tác bồi dỡng đội ngũ CBQL và GV đáp ứng yêu cầu của trờng THCS đạt CQG. 3.2.6.1. Bồi dỡng năng lực của đội ngũ CBQL 3.2.6.2. Đẩy mạnh công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng của đội ngũ GV THCS 3.2.6.3. Đầu t sâu cho công tác chyên môn, đặc biệt chú trọng công tác mũi nhọn: dạy tốt-học tốt . 3.2.7. Nâng cao chất lợng GD toàn diện của trờng THCS 3.2.8. Kết hợp xây dựng CSVC, đầu t TBDH với xây dựng trờng THCS đạt CQG 3.3. Khảo sát tính khả thi và tính cần thiết của các giải pháp. 3.4. Những kết quả bớc đầu. 67 68 70 72 72 76 82 83 85 86 89 Kết luận và kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo 90 93 Danh mục các ký hiệu viết tắt trong luận văn BCĐ Ban chỉ đạo 5 BCH Ban chấp hành BDTX Bồi dỡng thờng xuyên CBQL Cán bộ quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CQG Chuẩn quốc gia CSVC sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GDTH Giáo dục tiểu học GDTrH Giáo dục trung học GV Giáo viên HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh KHTKT Kế hoạch tự kiểm tra KT-XH Kinh tế xã hội NVHC Nhân viên hành chính PCGD Phổ cập giáo dục PHHS Phụ huynh học sinh QLGD Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa SL Số lợng TBDH Thiết bị dạy học TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TL Tỉ lệ TTGDTX Trung tâm giáo dục thờng xuyên UBND Uỷ ban nhan dân XHHGD Xã hội hóa giáo dục [] Trích dẫn tài liệu tham khảo số ., trang đanh mục phụ lục 6 Phụ lục 1. Phiếu khảo sát thực trạng trờng thcs theo 5 tiêu chuẩn trờng trh đạt cqg Phụ lục 2. Phiếu khảo sát Nhu cầu bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ Phụ lục 3. Phiếu trng cầu ý kiến về các biện pháp xây dựng trờng THCS đạt CQG Phụ lục 4. Quy chế Công nhận trờng trung học đạt chuẩn quốc gia ( Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010) Mở đầu 7 1. Lý do chọn đề tài Ngày xa, ông cha ta đã coi tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục trong đời sống xã hội, trong sự phát triển của đất nớc, luôn coi giáo dục (GD) quan hệ đến việc hệ trọng của quốc gia, đến an, nguy, thịnh, suy của đất nớc. Ông cha ta cho rằng việc Quốc kế dân sinh phải lấy giáo dục làm đầu, Kiến quốc quân dân giáo dục học vi tiên sự giàu mạnh của đất nớc không tách rời khỏi giáo dục, chăm lo cho giáo dục là chăm lo cho con ngời, mà con ngời là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội. Giáo dục chính là sự nghiệp trồng ngời, lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn chúng ta rằng: Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời . Ngày nay, Đảng và Nhà nớc ta đã coi giáo dục là Quốc sách hàng đầu và cho rằng phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng hàng đầu, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và để hội nhập và phát triển khẳng định vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế, Đảng và Nhà Nớc ta xác định phải đổi mới trên mọi lĩnh vực trong đó giáo dục & đào tạo nhằm đào tạo nhân lực vừa hồng vừa chuyên là yếu tố bản để phát triển xã hội, nhanh chóng tăng trởng kinh tế và phát triển bền vững. Chính vì vậy, vấn đề cấp bách đợc đặt ra trong các nhà trờng hiện nay là nâng cao chất lợng dạy và học. Để nâng cao chất lợng dạy và học thì việc nâng cao chất lợng các điều kiện hỗ trợ cho dạy và học cũng rất quan trọng nh sở vật chất (CSVC), các trang thiết bị dạy học . Văn kiện hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành (BCH) trung ơng khóa IX đã khẳng định: Phấn đấu đến năm 2015 tất cả các trờng trung học sở (THCS) đạt chuẩn quốc gia (CQG) [ 22, 44 - 45 ] T tởng chỉ đạo của Đảng đã đợc cụ thể hóa trong chiến lợc phát triển GD giai đoạn 2001-2010 của Chính Phủ: Hoàn thiện cấu hệ thống GD quốc dân theo h- ớng đa dạng hóa, chuẩn hóa; phát triển mạng lới trờng phổ thông rộng khắp trên toàn quốc. xây dựng trên mỗi địa bàn xã, phờng hoặc nơi tha dân thì cụm xã, 8 phờng xây dựng ít nhất một trờng tiểu học và 1 trờng THCS đạt CQG, nâng tỉ lệ các trờng đợc xây dựng theo CQG lên tới 50% vào năm 2010. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định những quan điểm và phơng hớng bản về phát triển giáo dục đã đợc xác định từ Đại hội IX, trong đó nổi bật là các yêu cầu: nâng cao chất lợng GD toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hoàn thiện hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giao dục (QLGD), chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục (XHHGD); thực hiện công bằng trong GD và xây dựng xã hội học tập, xác định rõ vai trò nòng cốt của đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD trong việc thực hiện các nhiệm vụ GD. Để đáp ứng với nhiệm vụ đó cần phải một hệ thống các nhà trờng tơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ mới. Các trờng THCS phải những tiêu chuẩn cần thiết để đảm bảo chất lợng, hiệu quả GD theo yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) của đất nớc và đa GD Việt Nam hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Thực hiện mục têu của Giáo dục trung học (GDTrH), Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã ra Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT, ngày 05/01/2001 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế công nhận trờng trung học đạt CQG, giai đoạn 2001-2010 và hớng dẫn số 6774/GD&ĐT- GDTrH ngày 04/08/2005 thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2005-2006 đã ghi rõ: phấn đấu trong năm học 2005-2006 mỗi tỉnh thành phố ít nhất 7 trờng THCS và 3 trờng Trung học phổ thông (THPT) đợc công nhận đạt CQG. Mỗi sở, phòng GD&ĐT cần lập kế hoạch xây đựng trờng CQG đến năm 2010 trình UBND các cấp phê duyệt . Nh vậy, xây dựng trờng THCS đạt CQG là quá trình xuất phát từ thực tế của các vấn đề thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa đợc Bộ GD&ĐT chỉ đạo cụ thể. Chủ trơng đó đã trở thành một phong trào, một nhiệm vụ chính trị lớn, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng giáo dục và hiệu quả đào tạo. Tuy nhiên, việc tổ chức thực hiện các địa phơng còn nhiều khó khăn bất cập, trong đó huyện Trung-tỉnh Thanh Hóa, để nghiên cứu và góp một phần nhỏ bé 9 của mình trong việc thực hiện chủ trơng của Đảng, Nhà nớc và của Ngành tôi chọn đề tài: Một số biện pháp xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia huyện trung, tỉnh Thanh Hóa . 2. Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất một số biện pháp xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Trung, tỉnh Thanh Hóa. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Vấn đề xây dựng trờng THCS đạt CQG 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Trung. 4. Giả thuyết khoa học. Công tác xây dựng trờng THCS đạt CQG huyện Trung đang nhiều khó khăn nếu tìm ra biện pháp đúng đắn phù hợp với điều kiện cụ thể của địa ph- ơng thì sẽ đẩy nhanh đợc tiến độ xây dựng trờng THCS đạt CQG góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu sở lý luận. 5.2. Tìm hiểu thực trạng công tác xây dựng trờng THCS đạt CQG huyện Trung, tỉnh Thanh Hóa. 5.3. Đề xuất một số biện pháp xây dựng trờng THCS đạt CQG huyện Trung. 6. Phơng pháp nghiên cứu: 6. 1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận: 6. 2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1. Điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi gián tiếp 6.2.2. Điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp 6.2.3. Nghiên cứu thực tế 8 trờng THCS đạt CQG huyện Trung 6.2.4.Tổng kết kinh nghiệm của 8 trờng THCS đạt CQG 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 5: Số trờng đạt CQG đến 2010 của huyện Hà Trung - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

Bảng 5.

Số trờng đạt CQG đến 2010 của huyện Hà Trung Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình lớp HS cấp THCS - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

Bảng 6.

Tình hình lớp HS cấp THCS Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 7: Tổng hợp kết quả thực hiện tiêu chuẩ n1 - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

Bảng 7.

Tổng hợp kết quả thực hiện tiêu chuẩ n1 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ bảng 7 cho thấy: có 10 trờng THCS đạt tiêu chuẩn 1, 13 trờng cha đạt tiêu chuẩn 1, nguyên nhân chủ yếu là - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

b.

ảng 7 cho thấy: có 10 trờng THCS đạt tiêu chuẩn 1, 13 trờng cha đạt tiêu chuẩn 1, nguyên nhân chủ yếu là Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ bảng 8 có nhận xét: - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

b.

ảng 8 có nhận xét: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9: Tổng hợp về đội ngũ GV THCS huyện Hà Trung - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

Bảng 9.

Tổng hợp về đội ngũ GV THCS huyện Hà Trung Xem tại trang 40 của tài liệu.
Tổng hợp về kết quả hoạt động tiêu chuẩn 2 đợc thể hiện ở bảng 10 Bảng 10: Tổng hợp về kết quả hoạt động tiêu chuẩn 2 - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

ng.

hợp về kết quả hoạt động tiêu chuẩn 2 đợc thể hiện ở bảng 10 Bảng 10: Tổng hợp về kết quả hoạt động tiêu chuẩn 2 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 12: Kết quả xếp loại hạnh kiểm cấp THCS - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

Bảng 12.

Kết quả xếp loại hạnh kiểm cấp THCS Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả xếp loại học lực cấp THCS - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

Bảng 11.

Kết quả xếp loại học lực cấp THCS Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 13: Tổng hợp kết quả thực hiện tiêu chuẩn 3 - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

Bảng 13.

Tổng hợp kết quả thực hiện tiêu chuẩn 3 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 14 cho thấy: chỉ có 8/23(34.8%) trờng THCS đạt tiêu chuẩn này. Còn đến 15/23 (65.2%) số trờng THCS cha đạt, 7/23 (30.4%) số trờng cha đủ  diện tích theo quy định, phải có thêm 62 phòng học nữa mới đủ điều kiện cho các  lớp học 1 ca, cha kể đ - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

h.

ìn vào bảng 14 cho thấy: chỉ có 8/23(34.8%) trờng THCS đạt tiêu chuẩn này. Còn đến 15/23 (65.2%) số trờng THCS cha đạt, 7/23 (30.4%) số trờng cha đủ diện tích theo quy định, phải có thêm 62 phòng học nữa mới đủ điều kiện cho các lớp học 1 ca, cha kể đ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 15: Tổng hợp kết quả thực hiện 5 tiêu chuẩn. - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

Bảng 15.

Tổng hợp kết quả thực hiện 5 tiêu chuẩn Xem tại trang 45 của tài liệu.
c. Về hình thức tổ chức đào tạo-bồi dỡng - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

c..

Về hình thức tổ chức đào tạo-bồi dỡng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bên cạnh việc xây dựng nội dung bồi dỡng thích hợp cần có các hình thức bồi dỡng phù hợp với hoàn cảnh hực tế của GV vì họ còn phải nhiều công việc  khác - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

n.

cạnh việc xây dựng nội dung bồi dỡng thích hợp cần có các hình thức bồi dỡng phù hợp với hoàn cảnh hực tế của GV vì họ còn phải nhiều công việc khác Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 17: Kết quả khảo sát tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp Mức độ khả thi Mức độ cần thiết Rất khả  thi SL (%)Khả thiSL(%)Không khả thiSL(%)Rất cần thiếtSL(%)Cần thiếtSL(%) Không  cần thiếtSL(%) - Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung   tỉnh thanh hoá

Bảng 17.

Kết quả khảo sát tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp Mức độ khả thi Mức độ cần thiết Rất khả thi SL (%)Khả thiSL(%)Không khả thiSL(%)Rất cần thiếtSL(%)Cần thiếtSL(%) Không cần thiếtSL(%) Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan