Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

143 818 0
Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐỨC BÌNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGÔ SỸ TÙNG Vinh – 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành với giúp đỡ qúy báu Qúy Thầy, Cô giáo, Qúy lãnh đạo, đồng nghiệp bạn bè thân thiết Tác giả luận văn trân trọng cảm ơn: - PGS - TS NGƠ SỸ TÙNG- Người tận tình hướng dẫn, góp ý cho tác giả luận văn q trình học tập, nghiên cứu, đặc biệt gương sáng phẩm chất đạo đức Nhà giáo, phương pháp lãnh đạo Nhà quản lý - Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, Phòng, Khoa Trường Đại học Vinh, Qúy Thầy, Cô giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục - K17 trang bị kiến thức bản, phương pháp luận khoa học để tác giả luận văn làm quen hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học - Ban Giám hiệu, Các Phịng, Khoa, Q thầy, q đồng nghiệp Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ thuộc Bộ Lao động-Thương binh Xã hội giúp đỡ, hợp tác, động viên tinh thần để tác giả hoàn thành luận văn - Gia đình; bạn bè lớp Cao học Quản lý giáo dục - K17 chân tình động viên, hỗ trợ tác giả phương diện trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực, điều kiện nghiên cứu lực hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong Qúy Thầy, Cơ hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp vui lịng góp ý thêm để luận văn hoàn thiện giúp tác giả cải thiện giải pháp công tác quản lý thực tế Một lần tác giả luận văn trân trọng cảm ơn Q Thầy, Cơ bạn bè đồng nghiệp Tác giả Nguyễn Đức Bình DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BLĐTBXH - CBQL - CBGV - CNH-HĐH - CĐ - CĐNKTCN - CNKT - CSVC - CSSX - ĐH - ĐHSP - ĐHSPKT - GV - HSSV - HĐDH - KT-XH - QLĐT - QLGD - SL - THCN - TNCS : Bộ lao động-Thương binh Xã hội : Cán quản lý : Cán Giáo viên : Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá : Cao đẳng : Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ : Công nhân kỹ thuật : Cơ sở vật chất : Cơ sở sản xuất : Đại học : Đại học Sư phạm : Đại học Sư phạm kỹ thuật : Giáo viên : Học sinh sinh viên : Hoạt động Dạy học : Kinh tế-Xã hội : Quản lý đào tạo : Quản lý giáo dục : Số lượng : Trung học chuyên nghiệp : Thanh niên cộng sản MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Về Đào tạo nghề 1.1.2 Về quản lý hoạt động dạy học trường Dạy nghề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học 1.2.5 Chất lượng hoạt động dạy học 1.3 Quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề 1.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ quyền hạn trường Cao đẳng nghề 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trường cao đẳng Trang 7 10 18 20 23 24 27 27 29 nghề 1.3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường cao đẳng 31 nghề 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp quản lý việc nâng 39 cao chất lượng hoạt động dạy học trường Dạy nghề 1.4.1 Các yếu tố chủ quan 1.4.2 Các yếu tố khách quan Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY 40 42 43 HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 2.1 Khái quát chung tình hình Kinh tế, Xã hội, Giáo dục Dạy 45 nghề địa bàn Huyện Đông Anh, Hà nội 2.2 Vài nét Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật cơng nghệ 2.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ giao 2.2.3 Cơ cấu tổ chức; đội ngũ giáo viên cán quản lý 45 45 47 48 trường 2.2.4 Ngành nghề, quy mô đào tạo 2.2.5 Định hướng phát triển nhà trường đến năm 2015, tầm nhìn 51 54 đến 2020 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề 57 kỹ thuật công nghệ 2.3.1 Đánh giá việc thực nội dung quản lý hoạt động dạy 57 học 2.3.2 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học 2.3.3 Thực trạng quản lý việc thực chương trình đào tạo 2.3.4 Thực trạng cơng tác quản lý, sử dụng bồi dưỡng đội ngũ 66 68 70 Giáo viên 2.3.5 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo 74 viên 2.3.6 Thực trạng quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học 76 Giáo viên 2.3.7 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh sinh viên 2.3.8 Thực trạng quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy 77 80 học 2.3.9 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học 2.4 Nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường cao 82 84 đẳng nghề kỹ thuật công nghệ 2.4.1 Mặt mạnh 2.4.2 Mặt yếu 2.4.3 Nguyên nhân yếu Kết luận chương CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 84 85 85 86 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.2 Các biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy 88 88 88 88 88 học Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ 3.2.1 Biện pháp đổi quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 3.2.2 Biện pháp tổ chức công tác tuyển chọn, bồi dưỡng chuyên 89 90 môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 3.2.3 Biện pháp tổ chức đổi phương pháp dạy học 3.2.4 Biện pháp tăng cường hình thức phối hợp đào tạo 93 97 nhà trường với sở sản xuất 3.2.5 Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt 99 động dạy học 3.2.6 Biện pháp quản lý hoạt động học HSSV 3.2.7 Biện pháp đổi kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi, cần thiết biện pháp Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 101 104 108 109 114 115 115 116 118 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với khoa học - công nghệ, vốn đầu tư; nguồn nhân lực đóng vai trị định đến thành cơng nghiệp đổi tồn diện kinh tế - xã hội (KT-XH) nước ta, lẽ nguồn lực khác khai thác có hiệu nguồn lực người phát huy Phát triển nguồn nhân lực đầu tư cho người thông qua hoạt động giáo dục, đào tạo, dạy nghề, chăm sóc sức khoẻ, tạo việc làm, an sinh xã hội…nhằm phát triển thể lực, trí lực, khả nhận thức tiếp thu kiến thức, kỹ nghề nghiệp; tính động sáng tạo người; nguồn nội lực, yếu tố nội sinh, phát huy sử dụng có hiệu động lực, nguồn sức mạnh để phục vụ người xã hội Trong chiến lược phát triển KT-XH, Việt nam coi trọng yếu tố người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Có thể nói phát huy tiềm nguồn nhân lực Việt nam thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hố-Hiện đại hoá (CNH-HĐH) hội nhập khâu đột phá nhằm thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH đến năm 2015, sớm đưa Việt nam khỏi tình trạng phát triển, rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển so với nước khu vực, giới trình hội nhập Trong năm qua, với lên nước, ngành Giáo dục đào tạo ngành Dạy nghề có bước phát triển vượt bậc, đào tạo lực lượng đông đảo nhà tri thức khoa học, kỹ sư công nhân kỹ thuật lành nghề, nguồn nhân lực qua đào tạo nước ta đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH Tuy nhiên trình phát triển, chất lượng nguồn nhân lực cấu nguồn lực cần phải điều chỉnh Tình trạng cân đối đào tạo với sử dụng chưa cải thiện, nguồn lực đào tạo vừa thừa lại vừa thiếu gây lãng phí lớn cho xã hội, tượng “Thừa Thầy thiếu Thợ” chậm khắc phục Sau luật Dạy nghề đời năm 2006 với củng cố tổ chức mạng lưới hệ thống Dạy nghề, đến nước có 123 Trường Cao đẳng nghề, 301 Trường Trung cấp nghề 760 Trung tâm dạy nghề, đào tạo nghề cho 1,7 triệu đến 1,8 triệu người/ năm, tạo lực lượng lao động hùng hậu trực tiếp tham gia lao động sản xuất phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước Cùng với chuyển dịch đào tạo nghề từ hướng cung sang hướng cầu thị trường lao động theo đạo Tổng cục Dạy nghề, tức công tác dạy nghề chuyển từ đào tạo theo lực sẵn có sở dạy nghề sang dạy nghề theo nhu cầu thị trường xã hội, chương trình dạy nghề thiết kế theo hướng dạy theo modul (mô đun) thay cho dạy theo môn học trước Hoạt động dạy giáo viên, giảng viên hoạt động học học sinh sinh viên cần phải có đổi chuyển biến tích cực để phù hợp với mục tiêu, chương trình, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động xã hội hội nhập quốc tế Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ (CĐNKTCN) thuộc Bộ lao động-Thương binh Xã hội, tiền thân Trường Công nhân kỹ thuật Bồi dưỡng Lao động xuất khẩu, thành lập năm 2000 với nhiệm vụ đào tạo Công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi Sau năm hoạt động, ngày 10/12/2003, Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội Quyết định số 1639/QĐ-LĐTBXH đổi tên Trường thành Trường Kỹ thuật - Công nghệ Triển khai thực luật dạy nghề năm 2006, ngày 29/12/2006, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ký Quyết định số 1983/QĐ-BLĐTBXH thành lập Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ sở nâng cấp trường Kỹ thuật - Cơng nghệ Theo đó, trường có nhiệm vụ: Đào tạo nghề theo cấp trình độ: Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề Cao đẳng nghề theo quy định; bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ 10 nghề cho người lao động theo yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ người lao động; nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật-công nghệ nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, tổ chức sản xuất kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật Định hướng phát triển trường đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 là: Phát triển Trường CĐNKTCN thành trường trọng điểm khu vực Miền Bắc, bước tiếp cận, hội nhập trình độ đào tạo nghề tiên tiến khu vực châu Á giới; cung cấp lao động kỹ thuật có chất lượng cao góp phần đáp ứng yêu cầu cho phát triển thị trường lao động nước Trong năm qua, nhà trường không ngừng phát triển sở vật chất, quy mô đào tạo, ngành nghề đào tạo chất lượng đào tạo Sau năm tổ chức đào tạo, năm 2010 khoá Cao đẳng nghề trường, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình đào tạo phát triển nhà trường Tổng cục Dạy nghề đánh giá cao, xã hội ghi nhận tích cực, thể việc tiếp nhận sinh viên trướng đến làm việc Tuy nhiên trình chuyển đổi từ đào tạo CNKT sang đào tạo nghề theo cấp trình độ nói xu hướng đào tạo nghề chuyển từ hướng cung sang cầu, hoạt động dạy học trường bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như: Đầu tư, bố trí sở vật chất thiết bị chưa phù hợp với hình thức tổ chức dạy học theo mơ đun; dạy học tích hợp chưa thực theo chất nó; hình thức tổ chức dạy học chưa phong phú, chủ yếu dạy học phạm vi nhà trường, việc kết hợp tổ chức dạy học Doanh nghiệp nhiều hạn chế; đội ngũ giáo viên trường có giao lưu học hỏi học tập công nghệ Doanh nghiệp, kỹ sư giỏi Doanh nghiệp chưa có hội tham gia giảng dạy taị trường, nên chất lượng học sinh sinh viên trường hạn chế định Từ thực tiễn hoạt động dạy học nhà trường yêu cầu cần đào tạo người lao động có kỹ nghề nghiệp cao, 129 b c d a b c d e f a b c d a b Quản lý việc lên lớp lý thuyết, giảng dạy thực hành giáo viên Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên Quản lý sinh hoạt chuyên môn giáo viên Quản lý việc sử dụng, bồi dưỡng giáo viên Khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên trường hàng năm Phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn, khả giáo viên Lập quy hoạch bồi dưỡng thường xuyên, đào tạo lại, đào tạo nâng cao Bồi dưỡng giáo viên qua hình thức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, hội thảo Tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lao động sản xuất để nâng cao lực thực hành Quản lý việc đổi phương pháp dạy học Giáo dục, động viên khuyến khích giáo viên đổi phương pháp dạy học Thành lập Ban đạo, tổ chức đạo điểm Chỉ đạo rộng khoa Tổng kết đánh giá Quản lý hoạt động học HSSV Giáo dục tinh thần, thái độ, động học tập đắn cho HSSV Quản lý việc học tập lớp học 129 130 c d e f g h a b c d a b c sinh Chỉ đạo việc kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá chất lượng khách quan, công Kiểm tra sổ tay giáo viên, sổ lên lớp, hoạt động giáo viên chủ nhiệm Đánh giá phân tích kết học tập HSSV theo học kỳ, năm học Xây dựng chế độ thông tin hai chiều nhà trường gia đình HSSV Xây dựng nề nếp tự học HSSV Tổ chức cho HSSV tham gia hoạt động ngoại khoá Quản lý sở vật chất phục vụ dạy học Phối hợp với khoa xây dựng quy định sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị dạy học Lập kế hoạch mua sắm mới, thay thiết bị lạc hậu cho năm học Phối hợp với phận quản trị kiểm tra, lập kế hoạch chống xuống cấp khu giảng đường, xưởng thực hành Kiểm tra, lập kế hoach mua sắm tài liệu phục vụ giáo viên HSSV tham khảo, học tập Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá tháng, học kỳ, năm học Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng lý thuyết, hướng dẫn thực hành Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra 130 131 d e f g môn lý thuyết, đề thi mẫu cho môn thực hành, mô đun Phối hợp với khoa thực việc coi thi, kiểm tra; chấm nghiêm túc công Phối hợp với khoa thực kế hoạch kiểm tra Cập nhật thông tin, điều chỉnh kịp thời việc thực kế hoạch dạy học Tổng hợp kết kiểm tra học kỳ, năm học Câu 3: Khi sử dụng, phân cơng giáo viên đồng chí vào tiêu chí tiêu chí sau: - Trình độ đào tạo - Năng lực chuyên môn - Phẩm chất cá nhân - yêu cầu nhiệm vụ - Nguyện vọng cá nhân - Khả phát triển Câu 4: Theo đồng chí, nguyên nhân làm cho việc quản lý hoạt động dạy học tốt chưa tốt ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Theo đồng chí, cần tăng cường biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nhà trường ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 131 132 PHỤ LỤC 2: PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên) Để công tác quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ tốt hơn, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu (x) vào phù hợp Câu 1: Theo đồng chí, năm qua phòng đào tạo thực quản lý nội dung hoạt động dạy học nào? Làm tốt TT Nội dung quản lý Lập kế hoạch Quản lý việc thực chương trình Quản lý hoạt động dạy giáo viên Quản lý việc sử dụng, bồi dưỡng giáo viên Quản lý việc đổi phương pháp dạy học Quản lý hoạt động học HSSV Quản lý sở vật chất phục vụ dạy học Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học 132 Ý kiến Tương Đã làm đối tốt chưa tốt Chưa làm 133 Câu 2: Xin đồng chí cho biết ý kiến kết thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng Đào tạo TT a b c d e a b c d a Nội dung biện pháp quản lý HĐDH Lập kế hoạch quản lý HĐDH Thu thập thơng tin phân tích cụ thể tình hình mơi trường Lập kế hoạch phác thảo cho việc quản lý HĐDH trao đổi với khoa kế hoạch phác thảo để có điều chỉnh hợp lý Lập kế hoạch chi tiết cho năm học, học kỳ, tuần Công bố công khai kế hoạch cho giáo viên học sinh biết Theo dõi tình hình thực để có điều chỉnh Quản lý việc thực chương trình Quản lý chương trình đào tạo, chương trình mơn học/mơđun, kế hoạch phân bổ thời gian Chỉ đạo giáo viên nắm chương trình, xây dựng kế hoạch phân bổ thời gian, khơng tuỳ tiện cắt xén sai lệch chương trình Phối hợp khoa theo dõi, kiểm soát việc thực chương trình giảng dạy Thơng qua dự giờ, kiểm tra hồ sơ giảng dạy, học tập, đánh giá việc thực chương trình Quản lý hoạt động dạy giáo viên Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên 133 Kết thực Tốt Trung Chưa bình tốt 134 b c d a b c d e f a b c d a b Quản lý việc lên lớp lý thuyết, giảng dạy thực hành giáo viên Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên Quản lý sinh hoạt chuyên môn giáo viên Quản lý việc sử dụng, bồi dưỡng giáo viên Khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên trường hàng năm Phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn, khả giáo viên Lập quy hoạch bồi dưỡng thường xuyên, đào tạo lại, đào tạo nâng cao Bồi dưỡng giáo viên qua hình thức sinh hoạt chun mơn, chun đề, hội thảo Tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lao động sản xuất để nâng cao lực thực hành Quản lý việc đổi phương pháp dạy học Giáo dục, động viên khuyến khích giáo viên đổi phương pháp dạy học Thành lập Ban đạo, tổ chức đạo điểm Chỉ đạo rộng khoa Tổng kết đánh giá Quản lý hoạt động học HSSV Giáo dục tinh thần, thái độ, động học tập đắn cho HSSV Quản lý việc học tập lớp học 134 135 c d e f g h a b c d a b c sinh Chỉ đạo việc kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá chất lượng khách quan, công Kiểm tra sổ tay giáo viên, sổ lên lớp, hoạt động giáo viên chủ nhiệm Đánh giá phân tích kết học tập HSSV theo học kỳ, năm học Xây dựng chế độ thông tin hai chiều nhà trường gia đình HSSV Xây dựng nề nếp tự học HSSV Tổ chức cho HSSV tham gia hoạt động ngoại khoá Quản lý sở vật chất phục vụ dạy học Phối hợp với khoa xây dựng quy định sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị dạy học Lập kế hoạch mua sắm mới, thay thiết bị lạc hậu cho năm học Phối hợp với phận quản trị kiểm tra, lập kế hoạch chống xuống cấp khu giảng đường, xưởng thực hành Kiểm tra, lập kế hoach mua sắm tài liệu phục vụ giáo viên HSSV tham khảo, học tập Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá tháng, học kỳ, năm học Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng lý thuyết, hướng dẫn thực hành Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra 135 136 d e f g môn lý thuyết, đề thi mẫu cho môn thực hành, mô đun Phối hợp với khoa thực việc coi thi, kiểm tra; chấm nghiêm túc công Phối hợp với khoa thực kế hoạch kiểm tra Cập nhật thông tin, điều chỉnh kịp thời việc thực kế hoạch dạy học Tổng hợp kết kiểm tra học kỳ, năm học Câu 3: Trong trình giảng dạy, đồng chí cho biết ý kiến vấn đề sau: - Đồng chí có thường xun dạy nhiều mơn học kỳ khơng? a Có b Không - Cơ sở vật chất phục vụ dạy học có thuận lợi khơng? a Rất thuận lợi c Bình thường b Thuận lợi d Không thuận lợi - Chương trình mơn học/mơ đun mà đồng chí giảng dạy có phù hợp với yêu cầu xã hội không? a Rất phù hợp b Phù hợp c Bình thường d Khơng phù hợp - Những phương pháp dạy học đồng chí thường áp dụng a Thuyết trình c Trực quan e Thảo luận nhóm b Đàm thoại d.Nêu vấn đề f làm mẫu - Chế độ, sách nhà nước nhà trường khuyến khích đội ngũ giáo viên hăng hái thi đua dạy tốt chưa? a Đã khuyến khích b Chưa khuyến khích Câu 4: Theo đồng chí, nguyên nhân làm cho việc quản lý hoạt động dạy học tốt chưa tốt ? 136 137 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Theo đồng chí, cần tăng cường biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nhà trường ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 137 138 PHỤ LỤC 3: PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho CBQL Phịng đào tạo) Để cơng tác quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ tốt hơn, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp Câu 1: Theo đồng chí, năm qua Phòng Đào tạo thực quản lý nội dung hoạt động dạy học nào? Làm tốt TT Nội dung quản lý Lập kế hoạch Quản lý việc thực chương trình Quản lý hoạt động dạy giáo viên Quản lý việc sử dụng, bồi dưỡng giáo viên Quản lý việc đổi phương pháp dạy học Quản lý hoạt động học HSSV Quản lý sở vật chất phục vụ dạy học Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học 138 Ý kiến Tương Đã làm đối tốt chưa tốt Chưa làm 139 Câu 2: Xin đồng chí cho biết ý kiến kết thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng Đào tạo TT a b c d e a b c d a b Nội dung biện pháp quản lý HĐDH Lập kế hoạch quản lý HĐDH Thu thập thơng tin phân tích cụ thể tình hình mơi trường Lập kế hoạch phác thảo cho việc quản lý HĐDH trao đổi với khoa kế hoạch phác thảo để có điều chỉnh hợp lý Lập kế hoạch chi tiết cho năm học, học kỳ, tuần Công bố công khai kế hoạch cho giáo viên học sinh biết Theo dõi tình hình thực để có điều chỉnh Quản lý việc thực chương trình Quản lý chương trình đào tạo, chương trình mơn học/mơđun, kế hoạch phân bổ thời gian Chỉ đạo giáo viên nắm chương trình, xây dựng kế hoạch phân bổ thời gian, không tuỳ tiện cắt xén sai lệch chương trình Phối hợp khoa theo dõi, kiểm soát việc thực chương trình giảng dạy Thơng qua dự giờ, kiểm tra hồ sơ giảng dạy, học tập, đánh giá việc thực chương trình Quản lý hoạt động dạy giáo viên Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Quản lý việc lên lớp lý thuyết, giảng 139 Kết thực Tốt Trung Chưa bình tốt 140 c d a b c d e f a b c d a b c dạy thực hành giáo viên Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên Quản lý sinh hoạt chuyên môn giáo viên Quản lý việc sử dụng, bồi dưỡng giáo viên Khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên trường hàng năm Phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn, khả giáo viên Lập quy hoạch bồi dưỡng thường xuyên, đào tạo lại, đào tạo nâng cao Bồi dưỡng giáo viên qua hình thức sinh hoạt chun mơn, chun đề, hội thảo Tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lao động sản xuất để nâng cao lực thực hành Quản lý việc đổi phương pháp dạy học Giáo dục, động viên khuyến khích giáo viên đổi phương pháp dạy học Thành lập Ban đạo, tổ chức đạo điểm Chỉ đạo rộng khoa Tổng kết đánh giá Quản lý hoạt động học HSSV Giáo dục tinh thần, thái độ, động học tập đắn cho HSSV Quản lý việc học tập lớp học sinh Chỉ đạo việc kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá chất lượng khách quan, công 140 141 d e f g h a b c d a b c d Kiểm tra sổ tay giáo viên, sổ lên lớp, hoạt động giáo viên chủ nhiệm Đánh giá phân tích kết học tập HSSV theo học kỳ, năm học Xây dựng chế độ thơng tin hai chiều nhà trường gia đình HSSV Xây dựng nề nếp tự học HSSV Tổ chức cho HSSV tham gia hoạt động ngoại khoá Quản lý sở vật chất phục vụ dạy học Phối hợp với khoa xây dựng quy định sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị dạy học Lập kế hoạch mua sắm mới, thay thiết bị lạc hậu cho năm học Phối hợp với phận quản trị kiểm tra, lập kế hoạch chống xuống cấp khu giảng đường, xưởng thực hành Kiểm tra, lập kế hoach mua sắm tài liệu phục vụ giáo viên HSSV tham khảo, học tập Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá tháng, học kỳ, năm học Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng lý thuyết, hướng dẫn thực hành Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra môn lý thuyết, đề thi mẫu cho môn thực hành, mô đun Phối hợp với khoa thực việc coi thi, kiểm tra; chấm nghiêm túc công 141 142 e f g Phối hợp với khoa thực kế hoạch kiểm tra Cập nhật thông tin, điều chỉnh kịp thời việc thực kế hoạch dạy học Tổng hợp kết kiểm tra học kỳ, năm học Xin trân trọng cảm ơn! 142 ... nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Các khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, chất lượng, chất lượng hoạt động dạy học nội dung biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhà trường. .. niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học 1.2.5 Chất lượng hoạt động dạy học 1.3 Quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề 1.3.1 Mục... vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy học; - Quản lý việc kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học 1.3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề * Biện pháp quản lý: ? ?Biện pháp? ?? cách

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:16

Hình ảnh liên quan

* Tổng số cán bộ, GV, CNV của nhà trường là 108 người, cơ cấu theo bảng 2.1, trong đó:  Nam: 59, Nữ: 49;  Biên chế: 43, Hợp đồng: 65;  - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ng.

số cán bộ, GV, CNV của nhà trường là 108 người, cơ cấu theo bảng 2.1, trong đó: Nam: 59, Nữ: 49; Biên chế: 43, Hợp đồng: 65; Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.4: Đánh giá của Ban giám hiệu; Trưởng phó các Phòng, Khoa; Cán bộ QLĐT và Giáo viên về việc thực hiện các nội dung quản lý hoạt  - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.4.

Đánh giá của Ban giám hiệu; Trưởng phó các Phòng, Khoa; Cán bộ QLĐT và Giáo viên về việc thực hiện các nội dung quản lý hoạt Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.5: Đánh giá của Ban giám hiệu; Trưởng, phó các Phòng, Khoa; Cán bộ QLĐT và Giáo viên về việc thực hiện  lập kế họach quản lý hoạt  - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.5.

Đánh giá của Ban giám hiệu; Trưởng, phó các Phòng, Khoa; Cán bộ QLĐT và Giáo viên về việc thực hiện lập kế họach quản lý hoạt Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.8: Đánh giá của Ban giám hiệu; Trưởng phó các Phòng, Khoa; Cán bộ QLĐT và Giáo viên về kết quả thực hiện các biện pháp quản lý  - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.8.

Đánh giá của Ban giám hiệu; Trưởng phó các Phòng, Khoa; Cán bộ QLĐT và Giáo viên về kết quả thực hiện các biện pháp quản lý Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 2.9: Đánh giá của Ban giám hiệu; Trưởng phó các Phòng, Khoa; Cán bộ QLĐT và Giáo viên về kết quả thực hiện các biện pháp đổi mới  - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.9.

Đánh giá của Ban giám hiệu; Trưởng phó các Phòng, Khoa; Cán bộ QLĐT và Giáo viên về kết quả thực hiện các biện pháp đổi mới Xem tại trang 83 của tài liệu.
36 40, 02 2,2 14 03 3 Chỉ đạo việc kiểm tra, thi  - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

36.

40, 02 2,2 14 03 3 Chỉ đạo việc kiểm tra, thi Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 2.11: Đánh giá của Ban giám hiệu; Trưởng, phó các Phòng, Khoa; Cán bộ QLĐT và Giáo viên về kết quả thực hiện các biện pháp quản lý  - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.11.

Đánh giá của Ban giám hiệu; Trưởng, phó các Phòng, Khoa; Cán bộ QLĐT và Giáo viên về kết quả thực hiện các biện pháp quản lý Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.1: Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Ban giám hiệu, Trưởng phó các Phòng, Khoa - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.1.

Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Ban giám hiệu, Trưởng phó các Phòng, Khoa Xem tại trang 117 của tài liệu.
Khảo sát 60 Giáo viên. Kết quả trong bảng 3.2. - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ảo sát 60 Giáo viên. Kết quả trong bảng 3.2 Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 3.3: Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Cán bộ phòng Đào tạo - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.3.

Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Cán bộ phòng Đào tạo Xem tại trang 120 của tài liệu.
e Theo dõi tình hình thực hiện để có sự điều chỉnh - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

e.

Theo dõi tình hình thực hiện để có sự điều chỉnh Xem tại trang 128 của tài liệu.
e Theo dõi tình hình thực hiện để có sự điều chỉnh - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

e.

Theo dõi tình hình thực hiện để có sự điều chỉnh Xem tại trang 133 của tài liệu.
e Theo dõi tình hình thực hiện để có sự điều chỉnh - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

e.

Theo dõi tình hình thực hiện để có sự điều chỉnh Xem tại trang 139 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan