Một số giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học trần đại nghĩa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

131 1.9K 14
Một số giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học trần đại nghĩa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THÚY HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC GIÁO DỤC 2 VINH, 2011 BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THÚY HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN BÁ MINH 4 VINH, 2011 1 LỜI CẢM ƠN Được tham gia khóa đào tạo chuyên ngành “ Quản giáo dục" tại Trường Đại học Vinh (Liên kết với Đại học Sài Gòn) là một may mắn lớn cho tôi. Trong thời gian học tập tôi đã tiếp thu những tri thức quý báu và thật sự cần thiết cho công tác của mình. Cũng nhờ khóa đào tạo này, tôi đã đựoc tiếp cận với những phương pháp dạy học mới mà các thầy cô đã trực tiếp áp dụng ngay trên lớp. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô, các cán bộ quản đã tận tình giảng dạy và hết sức giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho khóa cao học khóa 17, chuyên ngành Quản giáo dục. Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS. TS. Nguyễn Bá Minh đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi trong nghiên cứu khoa học, xây dựng đề cương và hoàn thành luận văn này. Cũng nhân dịp này, tôi chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Vinh và trường Đại học Sài Gòn, các anh chị đồng nghiệp, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa sau đại học, phòng Quản khoa học đã giúp đỡ tạo điều kiện rất nhiều để tôi hoàn thành khóa học và nghiên cứu luận văn. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích chính là luận văn tốt nghập thạc sỹ. Song đây cũng là vấn đề chúng tôi (đơn vị nghiên cứu triển khai) phải nghiên cứu thực hiện. Tôi hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu của mình sẽ góp phần vào sự nghiệp phát triển của Trường Đại học Trần Đại Nghĩa nói riêng và ngành giáo dục nói chung. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Trương Thúy Hằng 2 MỤC LỤC Số TT Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài. 7 2. Mục đích nghiên cứu. 8 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 8 4. Giả thuyết khoa học. 8 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. 8 5.1. Nhiệm vụ của đề tài. 8 5.2. Phạm vi nghiên cứu. 8 6. Phương pháp nghiên cứu. 9 7. Những đóng góp của luận văn. 9 8. Cấu trúc luận văn. 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 10 1.1.1 Thế giới. 10 1.1.2. Việt Nam. 11 1.2. Một số khái niệm cơ bản. 12 1.2.1. Khái niệm về chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 12 1.2.2. Quản lý và quản lý đào tạo. 15 1.3. Một số vấn đề đào tạo theo hệ thống tín chỉ trường Đại học. 16 1.3.1. Tính tất yếu của việc triển khai đào tạo theo tín chỉ trường Đại học. 16 1.3.2. Đặc điểm của đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 1 27 1.3.3. Những ưu điểm và hạn chế của đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 27 1.3.4. Những yêu cầu trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 1 33 1.4. Quản lí công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 1 43 3 1.4.1. Mục tiêu của quản lý công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 43 1.4.2. Nội dung quản lí công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 44 1.4.3. Phương thức quản lí công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 45 1.4.4. Đổi mới tổ chức quản đào tạo. 46 1.3. Cơ sở pháp về quản lí công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 46 Tổng kết chương 1. 47 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA. 2.1. Khái quát về trường Đại học Trần Đại Nghĩa. 48 2.1.1. lược về quá trình hình thành của nhà trường. 48 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của nhà trường. 48 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường. 49 2.1.4. Hoạt động đào tạo của nhà trường. 49 2.2. Hiện trạng áp dụng hệ thống tín chỉ Việt Nam. 50 2.2.1. Vài nét về hệ thống "niên chế" áp dụng trong giáo dục đại học nước ta trước năm 1988. 50 2.2.2. Việc triển khai hệ thống học phần trong toàn bộ hệ thống đại học nước ta. 51 2.2.3. Việc triển khai hệ thống tín chỉ của một số trường đại học nước ta. 56 2.3. Những khó khăn trong việc đổi mới chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ Việt Nam 63 2.4. Thực trạng khả năng đáp ứng những yêu cầu trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của Nhà trường. 64 2.4.1. Thực trạng công tác tuyên truyền, bồi dưỡng cho cán bộ, giảng viên về đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 65 2.4.2. Thực trạng công tác tổ chức và kế hoạch triển khai. 68 2.4.3. Thực trạng chuyển đổi chương trình đào tạo, giáo trình, đề cương chi tiết. 71 2.4.4. Thực trạng công tác tổ chức quản đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 74 2.4.5. Thực trạng đổi mới PPDH đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hệ 78 4 thống tín chỉ. 2.4.6. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo. 82 2.4.7. Thực trạng công tác quản sinh viên. 85 2.4.8. Thực trạng về đội ngũ CBGD và chuyên viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 86 2.5. Đánh giá chung về thực trạng. 88 Tổng kết chương 2. 90 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA. 3.1. Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp. 91 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu. 91 3.1.2. Nguyên tắc hệ thống. 91 3.1.3. Nguyên tắc thực tiễn. 91 3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi, hiệu quả. 91 3.2. Giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học Trần Đại Nghĩa. 91 3.2.1. Giải pháp tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện nhằm nâng cao nhận thức, năng lực về đào tạo theo học chế tín chỉ cho cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên. 91 3.2.2. Giải pháp về xây dựng mô hình quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại Nhà trường. 94 3.2.3. Giải pháp nhằm đáp ứng những yêu cầu về chương trình. 95 3.2.4. Giải pháp đổi mới phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ. 99 3.2.5. Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ. 101 3.2.6. Giải pháp phát triển về học liệu và cơ sở vật chất phục vụ đào tạo. 106 3.3. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. 109 3.3.1. Mục đích thăm dò. 109 3.3.2. Nội dung và phương pháp thăm dò. 109 5 3.3.3. Địa bàn thăm dò. 109 3.3.4. Kết luận rút ra từ thăm dò. 109 Tổng kết chương 3. 113 KẾT LUẬN 115 KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GDĐH Giáo dục đại học TC Tín chỉ ĐVHT Đơn vị học trình ĐHBK Đại học Bách Khoa ĐHQG Đại học Quốc Gia GD &ĐT Giáo dụcđào tạo HTTC Hệ thống tín chỉ GDĐC Giáo dục đại cương CBGD Cán bộ giáo dục PPDH Phương pháp dạy học CVHT Cố vấn học tập 6 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài - Đào tạo theo Hệ thống tín chỉ ra đời tại Đại học Harvard Hoa Kỳ năm 1872, sau đó phát triển rộng khắp trên toàn thế giới. Đây là hệ thống quản và tổ chức đào tạo theo triết lý: lấy người học làm trung tâm, chương trình đào tạo và quá trình đào tạo mềm dẻo đáp ứng năng lực của người học cũng như yêu cầu của thị trường lao động. Theo khuyến cáo của tổ chức ngân hàng thế giới “World Bank” thì đào tạo theo Hệ thống tín chỉ không phải chỉ hiệu quả đối với các nước phát triển mà còn có hiệu quả cao đối với các nước đang phát triển. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các nước phát triển đang tiếp cận với nền kinh tế tri thức, giáo dục Đại học Việt Nam đã từng bước thực hiện chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ đối với những cơ sở đáp ứng các điều kiện giáo dục. - Trong những năm gần đây, đổi mới giáo dục luôn được Đảng, Nhà nước và xã hội quan tâm. Một trong những nội dung trọng tâm nhất của đổi mới giáo dục là đưa học chế tín chỉ áp dụng vào các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam. Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng . động đào tạo tại trường Đại học Trần Đại Nghĩa. - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Trần Đại Nghĩa. . hiện đào tạo theo tín chỉ. Đề xuất một các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ phù hợp với điều kiện giáo dục của trường Đại học Trần Đại Nghĩa.

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:18

Hình ảnh liên quan

bản thân về hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại trường; đánh giá ưu điểm, nhược điểm, tính khả thi, vai trò của giảng viên ... - Một số giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học trần đại nghĩa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

b.

ản thân về hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại trường; đánh giá ưu điểm, nhược điểm, tính khả thi, vai trò của giảng viên Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thống kê đánh giá nhận thức của giảng viên, CBQL về đào tạo theo hệ thống tin chỉ - Một số giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học trần đại nghĩa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.1.

Thống kê đánh giá nhận thức của giảng viên, CBQL về đào tạo theo hệ thống tin chỉ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thống kê về sự cần thiết đào tạo theo hệ thống tín chỉ - Một số giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học trần đại nghĩa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2.

Thống kê về sự cần thiết đào tạo theo hệ thống tín chỉ Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thống kê mức độ đạt được của công tác tổ chức, triển khai đào tạo theo hệ thống tin chỉ  - Một số giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học trần đại nghĩa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.3.

Thống kê mức độ đạt được của công tác tổ chức, triển khai đào tạo theo hệ thống tin chỉ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thống kê hiệu quả của công tác tổ chức quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ - Một số giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học trần đại nghĩa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.5.

Thống kê hiệu quả của công tác tổ chức quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ Xem tại trang 80 của tài liệu.
2.4.7. Thực trạng công tác quản lý sinh viên - Một số giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học trần đại nghĩa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

2.4.7..

Thực trạng công tác quản lý sinh viên Xem tại trang 90 của tài liệu.
Kết quả khảo sát thể hiện qua bảng 3.3.4 b - Một số giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học trần đại nghĩa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

quả khảo sát thể hiện qua bảng 3.3.4 b Xem tại trang 116 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan