Những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn thạch lam

52 3.9K 28
Những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn thạch lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục: Lời nói đầu A. Phần mở đầu B Phần nội dung Ch ơng 1: Nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam 1.1. Nhân vật tiểu t sản 1.2. Nhân vật dân nghèo Ch ơng 2: Thời gian và không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam 2.1. Không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam 2.2 Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam Ch ơng 3: Ngôn ngữ trong truyện ngắn Thạch Lam 3.1 Ngôn ngữ trong truyện ngắn Thạch Lam là ngôn ngữ đầy chất thơ, giàu cảm xúc và nhạc điệu 3.2. Ngôn ngữ Thạch Lam có khả năng diễn tả một cách đầy đủ những cung bậc khác nhau của đời sống nội tâm con ngời. 3.3. Giọng văn trong truyện ngắn Thạch Lam thủ thỉ, nhẹ nhàng và đợm buồn man mác. C Kết luận Th mục tham khảo - 1 - Lời nói đầu Qua một quá trình nghiên cứu và đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, tôi đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài "Những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam". Tìm hiểu "Những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam" dới góc độ thi pháp, tôi muốn góp thêm một tiếng nói mới vào việc lý giải sự trờng tồn của văn Thạch Lam và niềm đam mê của ngời đọc đối với văn ông. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với thầy giáo trực tiếp hớng dẫn Trần Anh Hào cùng với các thầy cô trong khoa Ngữ Văn đã giúp tôi hoàn thành khoá luận này. Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuỷ - 2 - A. phần mở đầu I. lý do chọn đề tài. Thạch Lam là một trong những cây bút xuất sắc của văn chơng Tự Lực văn đoàn. Ông cầm bút ngay từ đầu những năm 1930 nhng xuất hiện với t cách một nhà truyện ngắn từ thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dơng (1936-1939). Tuy nhiên, có một thời văn Thạch Lam không đợc đa vào chơng trình giảng dạy ở nhà trờng PT vì nhắc đến văn ông ngời ta nghĩ ngay đến những tác phẩm văn học lãng mạn (mà đã là lãng mạn trong lúc dân tộc đang lầm than thì không thể tha thứ đợc). Tuy nhiên, lịch sử bao giờ cũng mang tính khách quan của nó. "T duy mới " đã gạt bỏ những h- ớng đi duy lý chủ quan, và Thạch Lam với những tác phẩm của mình đã đợc khẳng định trở lại. Thạch Lam đã sống một đời văn quá ngắn ngủi nhng những tác phẩm văn chơng của ông thì sống dài mãi đến tận tơng lai. Thạch Lam tham gia viết ở nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu luận phê bình, tiểu thuyết nh ng thành công nhất là ở thể loại truyện ngắn. Ông đã để lại cho đời ba tập truyện: Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vờn (1938), Sợi tóc (1942). Trong đời văn nghiệp ngắn ngủi của mình, Thạch Lam đã thể hiện tài năng của một phong cách nghệ thuật độc đáo không lẫn với bất kỳ ai trong số đông các cây bút trên văn đàn lúc bấy giờ. Qua những tác phẩm của mình, Thạch Lam đã có những đóng góp to lớn vào tiến trình của lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. Ông cùng với Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh đã tạo nên một dòng phong cách truyện ngắn: Dòng truyện ngắn trữ tình. Thạch Lam là nhà văn lãng mạn có khuynh hớng hiện thực, giàu lòng nhân đạo. Văn Thạch Lam là một kiểu văn có chân giá trị và chân giá trị đó đủ lớn, đủ nặng để tạo đợc một chỗ đứng vững vàng trong lịch sử văn học cũng nh trong lòng bạn đọc bao thế hệ. Nó lay động lòng ngời không những từ cái tài mà còn cả từ cái tâm của ông. Văn Thạch Lam - 3 - không dữ dội mà êm nhẹ, không ồn ào mà lắng đọng đầy chất trữ tình, suy t. Nó đi vào lòng ngời một cách tự nhiên nhng rất dai dẳng nh chính lời văn của ông, thật tế nhị, kín đáo đầy hình ảnh và vô cùng tinh thế. Có nhiều công trình đã nghiên cứu về văn chơng và cuộc đời Thạch Lam. Họ đã đề cập đến những phơng diện nghệ thuậtThạch Lam đã sử dụng để xây dựng nên những thiên truyện của mình. Tuy nhiên những mảng nghiên cứu đó cha phải là một hệ thống để khái quát lên một cách tơng đối rõ ràng, đầy đủ toàn bộ phong cách của ông hay nói cách khác là một cách nhìn hệ thống với t cách là một chỉnh thể hình thức mang tính nội dung - nhiệm vụ của thi pháp học. Tìm hiểu Thạch Lam tức là tìm hiểu một cây bút văn xuôi lãng mạn xuất sắc của Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Không có tham vọng sẽ làm chuẩn những kiến thức về Thạch Lam nhng dới cái nhìn của thi pháp học tôi hy vọng bài khoá luận này sẽ góp thêm một tiếng nói mới dù rất nhỏ vào việc nghiên cứu Thạch Lam, đặc biệt là tìm hiểu những tác phẩm của ông đợc giảng dạy ở nhà trờng PT. Chính vì vậy tôi mạnh dạn đi vào khai thác vấn đề: Những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam. II. lịch sử vấn đề. Thạch Lam là nhà văn đã tạo đợc một phong cách nghệ thuật độc đáo không lẫn vào bất cứ ai trong dòng Văn học lãng mạn 30-45. Tuy nhiên việc nghiên cứu phong cách và thi pháp Thạch Lam là một khu vực từ trớc tới nay còn ít đợc đề cập đến hoặc chỉ mới ở dạng những nhận xét lẻ tẻ. Nói tóm lại cho đến nay, trong việc nghiên cứu Thạch Lam mặc dù đã tốn khá nhiều giấy mực, song cha có một công trình nào thực sự nêu ra đợc một cách đầy đủ, hợp lý về thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam. Khảo sát tất cả những bài viết về Thạch Lam, tôi thấy hầu hết các tác giả đều đã chú ý khai thác thế giới nghệ thuật của nhà văn tuy nhiên họ mới chỉ dừng lại ở những nhận xét lẻ tẻ. Trong cuốn "Thạch Lam - - 4 - Văn chơng và cái đẹp" (NXB Hội nhà văn , H, 1994), Vũ Tuấn Anh đã tập hợp tất cả những bài viết của nhiều tác giả về Thạch Lam nhân dịp kỷ niệm năm mơi năm ngày mất của nhà văn. Đầu tiên là giáo s Phong Lê với bài "Thạch Lam trong Tự lực văn đoàn" Phong Lê đã nêu lên ấn tợng chung về thế giới nghệ thuật Thạch Lam, đó là "cảnh ngộ và số phận con ngời trong rất nhiều khắc khoải, lo âu vì cái nghèo và những bất công oan trái, vì trăm thứ tai hoạ dồn lên những kiếp sống mong manh, không nơi bấu víu nơng tựa" (trang 32). Ông lại nhận định "ở thế giới nghệ thuật của Thạch Lam, tất cả đều hiu hiu, đạm đạm, không có chói gắt, không có những vang động mạnh, nhng lại gợi bao ám ảnh về số phận con ngời, về sự tối tăm của các cảnh đời" (trang 33). Ông cũng đa ra nhận xét "những truyện hay của Thạch Lam thờng có nhiều bóng tối, không phải cái tối nh mực mà là cái tối của hoàng hôn, của ngày tàn". Cũng trong cuốn này, tác giả Phạm Phú Phong với bài "Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam" đã nêu ra các kiểu, cách xây dựng thế giới nghệ thuật của Thạch Lam với không gian, thế giới nhân vật, ngôn ngữ tuy nhiên bài viết này cũng chỉ ở mức sơ lợc, cha đi sâu vào phân tích những đặc sắc nghệ thuật. Tác giả Trần Ngọc Dung với bài "Phong cách truyện ngắn Thạch Lam" đã nêu lên đợc thế giới nhân vật của Thạch Lam, không gian, giọng điệu nhng chỉ dừng lại ở mức điểm qua chữ cha phân tích cụ thể. Cũng trong cuốn "Thạch Lam - Văn chơng và cái đẹp", còn có bài viết "Thế giới nhân vật của Thạch Lam" của tác giả Hà Văn Đức, "Truyện ngắn Thạch Lam - đặc điểm không gian nghệ thuật" của Hồ Thế Hà. Những bài viết này nhìn chung chỉ nghiên cứu thế giới nghệ thuật của Thạch Lam ở một khía cạnh nhỏ lẻ. Trong cuốn "Thạch Lam văn và đời" (NXB Hà Nội, 1999) hầu hết tuyển chọn lại những bài viết của các tác giả đã in trong "Thạch Lam - văn chơng và cái đẹp". - 5 - Nh vậy nhìn chung từ trớc tới nay cha có công trình nào nghiên cứu đầy đủ, hợp lý thế giới nghệ thuật của Thạch Lam. Đây là một yêu cầu đặt ra đối với các nhà nghiên cứu cũng nh với các độc giả yêu mến văn Thạch Lam. III. đối tợng và nội dung nghiên cứu. III.1. Đối tợng: Vấn đề phong cách nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam là một vấn đề lâu nay đòi hỏi ngời nghiên cứu phải tìm hiểu dựa trên sự vận dụng các môn khoa học liên ngành nh lý thuyết ngôn ngữ học, lý thuyết ngữ dụng học, lý luận văn học, thi pháp học để làm sáng tỏ những đặc điểm diện mạo phong cách, thi pháp nhà văn. Nghiên cứu những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam so với các nhà văn cùng thời để thấy đợc những đóng góp sáng tạo của một ngòi bút hiện đại xuất sắc. III.2. Nội dung : Đặc sắc nghệ thuật chính là những đặc điểm nổi bật về phong cách khiến cho nhà văn tạo đợc dấu ấn riêng, cái tôi không lẫn với bất kỳ nhà văn nào khác. Những nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam thể hiện ở trên nhiều phơng diện nhng ở đây tôi chỉ xin trình bày về: Nhân vật, thời gian và không gian nghệ thuật, Ngôn ngữ. IV. mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu những đặc sắc trong truyện ngắn Thạch Lam nhằm mục đích: - Thấy đợc những đóng góp to lớn của Thạch Lam trong văn chơng Tự Lực văn đoàn nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. - Thấy đợc những sáng tạo mới mẻ của Thạch Lam so với các nhà văn cùng thời. V. phơng pháp nghiên cứu: - 6 - V.1. Phơng pháp đối sánh V.2. Phơng pháp miêu tả V.3. Phơng pháp phân tích tổng hợp. V.4. Phơng pháp thống kê VI. Bố cục khoá luận: Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Th mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận đợc trình bày thành ba chơng: Chơng 1: Nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam . Chơng 2: Thời gian và không gian nghệ thuật. Chơng3: Ngôn ngữ trong truyện ngắn Thạch Lam. - 7 - B. phần nội dung Ch ơng 1 : Nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam Mỗi nhà văn đều chú trọng xây dựng cho mình một thế giới nhân vật riêng mang đậm dấu ấn tâm hồn tác giả. Nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam cũng đợc nhà văn chú trọng miêu tả. Nhân vật của ông là những con ngời thiên về cảm xúc nội tâm, suy nghĩ. Bằng thế giới nhân vật của mình, Thạch Lam đã gợi lên trong lòng ngời đọc những trạng thái tình cảm thiết tha và man mác buồn. Ông tập trung vào miêu tả 2 loại nhân vật chính là ngời tiểu t sản và ngời dân nghèo. Đó là những đề tài quen thuộc trong văn học cùng thời. Tuy nhiên do có quan niệm nghệ thuật đúng đắn về văn chơng "Văn chơng không phải là cách đem đến cho ngời đọc sự thoát ly hay sự quên mà là một thứ khí giới thanh cao để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác vừa làm cho lòng ng - ời đọc thêm trong sạch và phong phú hơn" (Theo dòng) cho nên tác phẩm của Thạch Lam vẫn đem đến cho ngời đọc những cảm nhận và khám phá mới. 1.1. Nhân vật tiểu t sản: Đề tài ngời trí thức tiểu t sản là một vấn đề khá quen thuộc đối với văn học Việt Nam 30-45. Những tháng năm này, ngời trí thức nghèo, thiếu thốn về vật chất. Họ bị tù túng, giam hãm về tinh thần. Đây cũng là thời kỳ ngời tiểu t sản trí thức nghèo phải đấu tranh gay gắt với thực trạng xã hội để dành lấy sự sống. Cuộc đời của những ng ời trí thức tiểu t sản bị những cái hàng ngày, bị gánh nặng cơm áo đeo bám còn trên đầu họ thì đeo nặng xiềng gông của chế độ thực dân phong kiến. Họ là những ngời có nhân cách và lòng tự trọng, biết yêu thơng những ngời cùng cảnh - 8 - ngộ. Họ từ chối những cám dỗ về vật chất trong đời sống hàng ngày nh ng rồi có khi chính họ lại sa vào những tội lỗi đáng sợ đó. Tâm trạng của những ngời tiểu t sản này rơi vào quẩn quanh bế tắc, bất bình với xã hội, bất bình với cuộc đời nhng cuối cùng lại không dám, không thể và chẳng làm gì để đổi thay nó. Nhân vật tiểu t sản của Thạch Lamnhững Sinh (Đói), Bào (Ngời bạn trẻ), Minh (Cái chân què), Thành (Sợi tóc), Tâm (Trở về ), Thanh (Dới bóng hoàng lan). Tất cả bọn họ đều có một điểm chung giống nhau đó là cái nghèo và họ luôn mơ ớc đợc giải thoát khỏi cuộc sống nghèo khổ đó. Viết về họ, Thạch Lam không rơi vào lối viết mơ mộng lý tởng hoá nh những nhà văn khác trong nhóm Tự Lực văn đoàn. 1.1.1. Nhân vật tiểu t sản có những nét chân thực và gần với cuộc sống đời thờng. Là một nhà văn lãng mạn nhng ngòi bút của Thạch Lam đã tỏ ra khá chân thực khi miêu tả về cuộc sống của những ngời trí thức tiểu t sản. Chính vì vậy nhân vật tiểu t sản của Thạch Lam vừa có nét giống với nhân vật tiểu t sản của các nhà văn đơng thời lại vừa mang những nét riêng. 1.1.1.1.Tiểu t sản nghèo. Cũng nh hình tợng tiểu t sản trong hầu hết sáng tác của các nhà văn đơng thời, nhân vật tiểu t sản của Thạch Lam đợc đặt trong những hoàn cảnh khó khăn trở ngại . Cái đói,cái nghèo dờng nh lúc nào cũng đeo đẳng với số phận của nhân vật, xô đẩy họ vào những tình huống đầy tuyệt vọng. Cuộc sống đời thờng với những khó khăn về vật chất có thể đẩy ngời tiểu t sản vào bi kịch cái chết nh Bào trong "Ngời bạn trẻ". Bào sinh ra trong một gia đình nghèo khó, đang học dở thì bị đuổi học. Sau nhiều tháng lang thang, vật vạ không có việc làm và đói rách, Bào mắc - 9 - bệnh và trở về gia đình sống nh một gánh nặng. Anh đã chọn cái chết để chấm dứt cuộc sống tủi nhục, đói khổ. Thạch Lam đã viết về ngời tiểu t sản nghèo với một trái tim đôn hậu và một tấm lòng thực sự xót thơng . Những nhân vật ấy gợi lên trong lòng ngời đọc những nỗi niềm thơng cảm và phần nào thái độ bất bình tr- ớc những bất công đè nặng lên số phận khốn khổ của ngời tiểu t sản nghèo. Cuộc sống đời thờng cũng có khi không đẩy nhân vật vào cái chết mà đẩy họ vào một bi kịch tinh thần đau đớn thảm hại hơn nh nhân vật Sinh (Đói). Đứng trớc cái đói không còn lối thoá, Mai- vợ Sinh đã phải bán mình để có tiền nuôi chồng. Biết đợc điều đó Sinh vô cùng tủi nhục và cảm thấy mình bị phản bội. Anh đã hất tung gói đồ ăn và đuổi vợ ra khỏi nhà. Nhng cuối cùng trớc sự hành hạ của cái đói Sinh đã đầu hàng một cách thảm hại. Sinh đã nhặt gói đồ ăn lên ăn một cách vụng trộm và sau khi thoả mãn cơn đói thì anh ta nhận ra sự hèn hạ của mình và " hai tay ôm mặt khóc nức nở ". Cũng trong văn học 1930- 1945, có một nhà văn cũng viết nhiều về ngời trí thức tiểu t sản, là Nam Cao ,nhng quả là tâm thế của ngời trí thức ở Nam Cao và Thạch Lam hoàn toàn khác nhau. ở nhân vật trí thức tiểu t sản của Nam Cao thờng có một điểm chung là họ có quá nhiều thèm muốn, luôn luôn trong họ có những ớc ao nho nhỏ, ớc ao chính đáng mà không sao thực hiện nổi, cho nên cũng không sao dập tắt nổi. Họ ớc ao từ những cái nhỏ nhặt , bình thờng trong cuộc sống nh miếng cơm manh áo, điều kiện tối thiểu để làm việc cho đến những phút thanh thản bên ánh trăng mơ màng, những ngời đàn bà nhàn hạ ngồi trên ghế xích đu và cả sự nổi tiếng trên văn đàn nữa( Điền trong "Trăng sáng" , Hộ trong "Đời thừa" ). Nhân vật tiểu t sản của Thạch Lam không có những khát khao nh thế. Miếng cơm manh áo đối với họ cha phải là một gánh nặng đén mức ám ảnh, đặt họ vào vòng xoáy của sự lựa chọn khốc liệt nh nhân vật - 10 -

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan