Tìm hiểu cách sử dụng phương pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động ngoài lớp môn sức khoẻ tiểu họ

55 867 0
Tìm hiểu cách sử dụng phương pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động ngoài lớp môn sức khoẻ tiểu họ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Thu Hiền lời nói đầu Đề tài Tìm hiểu cách sử dụng phơng pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động học tập ngoài lớp môn Sức khỏe Tiểu học. Đợc thực hiện trong một thời gian ngắn, điều kiện không ít khó khăn. Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng của bản thân, còn đợc sự tận tình giúp đỡ của thầy, cô giáo và sự động viên khích lệ của bạn bè. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Văn Vũ. Ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi làm đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học Trờng Đại học Vinh. Cám ơn các thầy, cô giáo cũng nh học sinh trờng Tiểu học Cửa Nam I - Thành phố Vinh. Vì đây là công trình tập duyệt đầu tiên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc những lời chỉ bảo, nhận xét của thầy, cô giáo và các bạn. Vinh ngày 10/5/2002 Đinh Thị Thu Hiền 1 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Thu Hiền Phần I: Những vấn đề chung 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân [1,58]. Do đó, giáo dục Tiểu học đặt nền tảng cho cuộc sống văn hoá và tinh thần cho toàn dân tộc. Nó là tiền đề cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho việc đào tạo thế hệ trẻ thành những con ngời làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ[2,5]. Khi nói về thực trạng dạy học ở bậc Tiểu học, Quang Dơng - Chủ nhiệm ban tâm lý học đã khẳng định: .Nhìn chung nhà trờng chúng ta còn yếu về chất lợng đích thực. Chính vì thế mà BCHTW Đảng lần II khoá VIII đã nêu rõ: .đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo cho ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Đổi mới PPDH luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung, đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để phối hợp dạy học theo cá nhân và các nhóm nhỏ hoặc cả lớp, giữa dạy học ở trong phòng học và ngoài lớp học, theo cơ chế: Thầy tổ chức trò hoạt động, Thầy thiết kế - trò thi công [3,26]. Có nh vậy thì chất lợng đào tạo mới đợc nâng cao, mục đích giáo dục mới đạt đợc. 1.2. Nh chúng ta đã biết môn Sức khoẻTiểu học là môn học có lợng kiến thức rất phong phú và đa dạng gắn với nhiều vấn đề của cuộc sống hàng ngày. Nếu chỉ nghe thuyết giảng một cách thụ động mà không quan sát so sánh, không thông qua hành động bằng thao tác của mình thì các em không thể tự chủ, năng động, sáng tạo khi giải quyết những vấn đề về sức khoẻ th- 2 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Thu Hiền ờng gặp. Bởi lẽ đối với học sinh Tiểu học nghe thì sẽ quên, nhìn thì biết, làm thì mới hiểu. Vì thế, trong quá trình dạy học giáo viên phải đặt học sinh vào tình huống có vấn đề, thông qua hệ thống câu hỏi các em thảo luận, tranh luận, phân tích, so sánh để tìm ra cách ứng xử của mình và mỗi em sẽ tự lựa chọn các thao tác, hành động mà mình cho là đúng nhất để dần dần biến nó thành kỹ năng. 1.3. Thực tế dạy học môn sức khỏe hiện nay ở Tiểu học cho thấy: Quan sát là phơng pháp đợc giáo viên Tiểu học sử dụng thờng xuyên. Có nhiều giáo viên đã tiếp cận với PPDH mới, đã biết sử dụng phơng pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong giờ lên lớp. Song việc tổ chức đó vẵn cha đa lại hiệu quả cao. Một trong những nguyên nhân dẫn đến điều đó là giáo viên cha biết cách sử dụng nó và chỉ sử dụng duy nhất một hình thức dạy học với không gian bó hẹp trong lớp học. Lâu nay, một số giáo viên còn hiểu sai lệch về khái niệm bài - lớp nên học sinh Tiểu học còn bị nhốt chặt trong bốn bức tờng của lớp học, tạo ra một sự ngăn cách giả tạo giữa nhà trờngngoài đời giữa học và hành. Do đó, việc dạy học ngoài lớp sẽ góp phần xoá đi sự ngăn cách giữa nhà trờng và cuộc sống, đa hẳn học sinh vào đời một cách tự nhiên thiết thực. Nhiều nhà giáo dục đã phản đối cách dạy học quá thiên về mô hình, sơ đồ và tranh vẽ. Họ khuyên nhà giáo dục háy coi trọng việc giáo dục trẻ em bằng những vật thật. Do đó, trong quá trình dạy học giáo viên có thể chuuyển phơng pháp dùng lời sang phơng pháp quan sát, giúp học sinh tiếp xúc với sự vật- hiện t- ợng thật và phải chứng kiến cụ thể . Vì thế, tốt nhất là tổ chức cho các em học ngoài lớp học - ngoài hiện trờng. Từ đó, thông qua thảo luận mà các em tự mình rút ra đợc kết luận và nêu ra đợc khái niệm, tri thức cần lĩnh hội. Nh ngời xa đã nói: Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một cái làm. Có nh vậy mới phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Nhờ đó mà giờ học trở nên nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả hơn. 3 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Thu Hiền Vì những lý do nh đã trình bày chúng tôi chọn đề tài: Tìm hiểu cách sử dụng phơng pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động học tập ngoài lớp môn Sức khoẻ Tiểu học. 2. Mục đích nghiên cứu. Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Sức khoẻ Tiểu học. 3. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Việc tổ chức cho học sinh quan sát là vấn đề đợc nhiều nhà giáo dục trongngoài nớc quan tâm nghiên cứu. Ngay từ thế kỷ XVII Komenski ngời Tiệp Khắc đã đề ra nguyên tắc dạy học trực quanquan sát là nền tảng. Ông cho rằng đây là nguyên tắc vàng ngọc[4,35]. Giáo viên phải tạo điều kiện để học sinh huy động tối đa các giác quan vào việc tri giác đối tợng (Nghe, nhìn, sờ, mó). Có nh vậy, trẻ mới hiểu hết đợc thế giới. Rút Xô đã có lần kêu gọi: Đồ vật, hãy đa ra đồ vật[4]. Ông cho rằng sự phát triển của giác quan là tiền đề quan trọng của việc giáo dục trí tuệ. Nhà giáo dục ngời Nga lỗi lạc K.Đ.Usinxki (1824-1870) đặc biệt nhấn mạnh vai trò của quan sát trong dạy học, coi đó là cơ sở quan trọng nhất của việc dạy học. Vì nó giúp cho quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh trở nên dễ dàng, là những phơng tiện quan trọng để kích thích tính tích cực của học sinh, phát triển t duy cho các em. Còn Pétxtalogi thì cho rằng: Tính trực quan là phơng thức, phơng tiện dẫn tới sự phát triển của t duy. ở Liên Xô: Có M-N-Skatkin, Exipôp Dan cốp. Đặc biệt là Dan cốp đã đa ra bốn hình thức phối hợp giữa lời nói với đồ dùng trực quan. Gôrôsencô và Stepanốp cũng đã đa ra hệ thống các phơng pháp cho trẻ nhận thức môi tr- ờng xung quanh, trong đó phơng pháp cơ bản là quan sát. ở Việt Nam đã có một số tác giả nghiên cứu về vấn đề tổ chứ c cho học sinh quan sát trong quá trình dạy học ở Tiểu học nh Bùi Phơng Nga, Nguyễn Thợng Giao, Nguyễn Thợng Chung, Nguyễn Thị Thấn . 4 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Thu Hiền Nhiều đề tài nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học, phơng pháp dạy học . Của các thầy cô giáo và sinh viên của nhiều trờng cũng đề cập tới vấn đề này. Gần đây nhất là luận văn tốt nghiệp của sinh viên Đỗ Thị Hng với đề tài: Xây dựng quy trình tổ chức cho học sinh quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong giờ học môn tự nhiên xã hội ở Tiểu học [10]. Nhìn chung các tác giả trongngoài nớc đã nhấn mạnh tầm quan trọng của quan sát trong quá trình dạy học. Nhng cha có một tác giả nào đề cập đến cách sử dụng phơng pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động học tập ngoài lớp đối với các môn học nói chung và đối với môn sức khoẻ nói riêng. 4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 4.1. Khách thể nghiên cứu. Phơng pháp và hình thức dạy học môn sức khoẻ tiểu học. 4.2. Đối tợng nghiên cứu. Cách sử dụng phơng pháp kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động học tập ngoài lớp môn sức khoẻ tiểu học. 5. Giả thuyết khoa học. Nếu trong quá trình dạy học giáo viên biết sử dụng phơng pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động học tập ngoài lớp đúng lúc, đúng cách (thích hợp) thì sẽ đạt đợc kết quả tốt hơn. 6 Nhiệm vụ nghiên cứu. 6.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 6.2. Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng phơng pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm. 6.3. Thực nghiệm s phạm. 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. Với thời gian có hạn chúng tôi tập trung làm sáng tỏ cách sử dụng ph- ơng pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức học tập ngoài lớp môn sức khoẻ lớp 2. 5 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Thu Hiền 8. Phơng pháp nghiên cứu. 8.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, nghiên cứu và tổng kết các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 8.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. - Phơng pháp quan sát việc dạy và học của giáo viên và học sinh trờng Tiểu học Cửa Nam I. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm dạy và học của giáo viên và học sinh. - Phơng pháp điều tra. - Phơng pháp thực nghiệm. - Phơng pháp đàm thoại với giáo viên Tiểu học. - Phơng pháp thống kê toán học để chứng minh độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. 6 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Thu Hiền Phần II: Nội dung nghiên cứu Chơng I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vần đề nghiên cứu I. Cơ sở lý luận của vấn đề 1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vến đề nghiên cứu. 1.1. Phơng pháp: 1.1.1. Khái niệm: Phơng pháp là một phạm trù hết sức quan trong có tính chất quyết định đối với mọi hoạt động. Phơng pháp tồn tại và gắn bó với mọi hoạt động của con ngời nói chung và hoạt động học tập của học sinh nói riêng. Năng lực học tập của trẻ có phát triển hay không, học sinh có thể tiếp thu, chiếm lĩnh đợc đối tợng rèn luyện kỹ năng kỹ xảo học tập hay không; Điều này không chỉ phụ thuộc vào mức độ tích cực, tự giác, chủ động cuả các em trong hoạt động học tập mà còn phụ thuộc rất lớn vào vai trò tổ chức lãnh đạo s phạm của giáo viên. Trong đó, có việc sử dụng hợp lý phơng pháp dạy học đợc đặt lên hàng đầu. Tầm quan trọng đó của phơng pháp đã đợc A.N.Krlôp nhấn mạnh: Đối với con tàu khoa học, phơng pháp vừa là chiếc la bàn lại vừa là bánh lái, nó chỉ phơng hớng và cách thức hoạt động. Về phơng diện triết học, phơng pháp đợc hiểucách thức, là con đ- ờng, là phơng tiện để đạt đến mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định. Đây là kjhái niệm phổ biến nhất của khái niệm phơng pháp. Theo Hêghen: Phơng pháp là ý thức của sự tự vận động bên trong của nội dung. 1.1.2. Tính chất của phơng pháp: Qua nghiên cứu, ngời ta đi đến kết luận rằng: Phơng pháp có những tính chất sau: - Tính mục đích: Đây là tính chất cơ bản của phơng pháp. Phơng pháp trớc hết chịu sự chi phối của mục đích. Nó phải phù hợp với mục đích tức là 7 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Thu Hiền đảm bảo vạch ra đợc cách thức hoạt động đạt tới mục đích một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất. Mục dích quyết định cách thức hoạt động, hệ thống những thao tác liên tiếp phải đợc thực hiện để đạt tới mục đích đó và phơng pháp cũng kết thúc ở mục đích. Nh vậy, mục đích quyết định phơng pháp, mục đích nào phơng pháp ấy. Muốn cho hoạt động thành công thì nhất thiết phải đảm bảo sự thống nhất giữa mục đích và phơng pháp. Trong nhà trờng chúng ta hiện nay, phơng pháp dạy học phục vụ mục đích: Đào tạo những con ngời có kiến thức văn hoá, khoa học, kỹ thuật, nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo và có ý thức kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc và chuẩn bị cho tơng lai. Do đó tuỳ theo mục đích cụ thể là lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng hoặc phát triển năng lực trí tuệ, đánh giá chất lợng lĩnh hội mà các phơng pháp dạy học đợc vận dụng khác nhau hoặc thay đổi một cách thích hợp. - Tính nội dung: Phơng pháp bao giờ cũng gắn với nội dung hoạt động. Lê nin đã đề cao định nghĩa của Hê Ghen về phơng pháp trong tác phẩm: Bút ký triết học của mình: Phơng pháp là ý thức của sự tự vận động bên trong của nội dung. Phơng pháp không phải là hình thức bên ngoài mà chính là linh hồn và khái niệm của nội dung. Nội dung nào thì có phơng pháp ấy. Không có phơng pháp nào là vạn năng ứng với tất cả mọi nội dung. Bao giờ phơng pháp dạy học cũng là và chỉ là phơng pháp dạy học những tri thức nào đó và bao giờ nó cũng gắn liền với một hay nhiều phơng tiện dạy học. Vì thế, khi tất cả những cái này thay đổi thì phơng pháp dạy học cũng thay đổi. Xu thế hiện nay là các phơng pháp dạy học đang phát triển theo hớng làm cho hoạt động học tậpc của học sinh tiếp cận với hoạt động nhận thức của nhà khoa học. - Tính hiệu quả: Phơng pháp cũng giả định nhân tố t tởng ý thức hệ hay nói cách khác hiệu quả của phơng pháp tuỳ thuộc vào hoạt động của chủ 8 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Thu Hiền thể, không có phơng pháp nào là vạn năng. Do đó cần phải phối hợp các ph- ơng pháp dạy để phát huy hiệu quả chung của chúng. - Tính hệ thống: Phơng pháp chỉ ra hàng loạt các thao tác. Các thao tác đợc thực hiện theo một trình tự nhất định. Phơng pháp có ý nghĩa điều khiển, phơng pháp đợc phát triển theo nhiều bớc, tức là một chuỗi các thao tác nhất định. Mỗi phơng pháp dạy học cũng phải bao gồm một hệ thống các thao tác, biện pháp tơng xứng với logic của hoạt động dạy học diễn ra lúc ph- ơng pháp dạy học đó đợc vận dụng. Nh vậy, phơng phápcách thức hoạt động của con ngời mà trong đó sự kết hợp thống nhất làm một giữa quy mô khách quan đã đợc con ngời nhận thức và tính mục đích của con ngời, là sự thống nhất biện chứng giữa nội dung với cách thức thực hiện nội dung đó một cách thực tiễn. 1.2. Phơng pháp dạy học (PPDH) 1.2.1. Khái niệm: Phơng pháp dạy học bao gồm phơng pháp dạy và phơng pháp học. Chúng là hai hoạt động khác nhau về đối tợng nhng thống nhất với nhau về mục đích tác động qua lại với nhau và là hai mặt của quá trình dạy học. Phơng pháp dạy học là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả của giờ dạy. Có thể nói PPDH là chìa khoá của sự thành công trong dạy học. Vậy phơng pháp dạy học là gì ? Trên cơ sở khái niệm phơng pháp ngời ta đã đa ra rất nhiều định nghĩa khác nhau về PPDH: Có ngời cho rằng: PPDH là một hệ thống những hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh, đảm bảo cho các em lĩnh hội nội dung học vấn [8]. Một số tác giả khác lại cho rằng: PPDH là cách thức tơng tác giữa thầy và trò nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. ý kiến khác lại khẳng định: PPDH là cách thức hoạt động tơng tác giữa thầy và trò nhằm đạt đợc mục đích dạy học. 9 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Thu Hiền Từ những định nghĩa trên và nhiều định nghĩa khác thì PPDH có những đặc trng sau: Nó phản ánh sự vận động của nội dung dạy học đợc quy định trong chơng trình; phản ánh cách thức trao đổi thông tin giữa thầy và trò; phản ánh cách thức điều khiển hoạt động nhận thức. Vì vậy PPDH là kỷ thuật đồng thời là nghệ thuật, là một yếu tố quan trọng thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh. Vậy: Phơng pháp dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động của thầy và trò trong quá trình dạy học, đợc tiến hành dới vai trò chỉ đạo của thầy nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. 1.2.2. Hệ thống các phơng pháp dạy học ở Tiểu học Trongluận dạy học tồn tại nhiều cách phân loại các PPDH. Mỗi cách phân loại là một cơ sở riêng. Sau đây là một số cách phân loại phổ biến nhất: - Dựa vào nguồn kiến thức và đặc điểm tri giác thông tin thì S.I.Petropski chia PPDH thành các nhóm: Phơng pháp truyền thụ tri thức mới hình thành kỹ năng - kỹ xảo; ứng dụng tri thức; hoạt động sáng tạo củng cố, kiểm tra đánh giá kết quả [8]. - Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh thì M. N. Skatkin; I-la- lecne có các nhóm PPDH: Giải thích, minh hoạ, nêu vấn đề tìm kiếm từng phần, mang tính chất nghiên cứu [8]. - Iuk - Babanxki đa ra ba nhóm PPDH bao gồm: Các phơng pháp tổ chức và thực hiện hoạt động học tập nhận thức; các phơng pháp kích thích và xây dựng động cơ học tập; các phơng pháp kiểm tra. Mỗi nhóm nh vậy lại đ- ợc chia thành nhiều nhóm con. - N. V. Savin cũng đa ra một hệ thống các PPDH ở Tiểu học, bao gồm : Các phơng pháp dùng lời nói: kể chuyện, giải thích, đàm thoại, làm việc với sách giáo khoa. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Quan niệm của các giáo viên Tiểu học về khái niệm PPQS - Tìm hiểu cách sử dụng phương pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động ngoài lớp môn sức khoẻ tiểu họ

Bảng 1.

Quan niệm của các giáo viên Tiểu học về khái niệm PPQS Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2: Nhận thức của giáo viên Tiểu học về vai trò của PPQS-TLN - Tìm hiểu cách sử dụng phương pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động ngoài lớp môn sức khoẻ tiểu họ

Bảng 2.

Nhận thức của giáo viên Tiểu học về vai trò của PPQS-TLN Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3: Các mức độ quan trọng, cần thiết của việc sử dụng PPQS-TLN trong dạy học môn Sức khoẻ Tiểu học của giáo viên  - Tìm hiểu cách sử dụng phương pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động ngoài lớp môn sức khoẻ tiểu họ

Bảng 3.

Các mức độ quan trọng, cần thiết của việc sử dụng PPQS-TLN trong dạy học môn Sức khoẻ Tiểu học của giáo viên Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: Đặcđiểm của các giáo án - Tìm hiểu cách sử dụng phương pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động ngoài lớp môn sức khoẻ tiểu họ

Bảng 4.

Đặcđiểm của các giáo án Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: Đặcđiểm của các tiết học - Tìm hiểu cách sử dụng phương pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động ngoài lớp môn sức khoẻ tiểu họ

Bảng 5.

Đặcđiểm của các tiết học Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Có khăn ẩm lau bảng và chậu nớc rửa tay cha ?  - Tìm hiểu cách sử dụng phương pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động ngoài lớp môn sức khoẻ tiểu họ

kh.

ăn ẩm lau bảng và chậu nớc rửa tay cha ? Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả học tập của học sin hở lớp thực nghiệm  và lớp đối chứng - Tìm hiểu cách sử dụng phương pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động ngoài lớp môn sức khoẻ tiểu họ

Bảng 6.

Kết quả học tập của học sin hở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Khi thực hiện việc dạy học theo PPQS-TLN dới hình thức tổ chức hoạt động học tập ngoài lớp ở lớp thực nghiệm thì ở lớp đối chứng, việc tổ chức học tập trong lớp cũng đợc thực hiện theo phơng pháp đó - Tìm hiểu cách sử dụng phương pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động ngoài lớp môn sức khoẻ tiểu họ

hi.

thực hiện việc dạy học theo PPQS-TLN dới hình thức tổ chức hoạt động học tập ngoài lớp ở lớp thực nghiệm thì ở lớp đối chứng, việc tổ chức học tập trong lớp cũng đợc thực hiện theo phơng pháp đó Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 7: Mức độ học tập của học sin hở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Tìm hiểu cách sử dụng phương pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong việc tổ chức hoạt động ngoài lớp môn sức khoẻ tiểu họ

Bảng 7.

Mức độ học tập của học sin hở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan