Tìm hiểu các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao việt nam

85 3.2K 37
Tìm hiểu các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH nguyÔn thÞ hµ TÌM HIỂU CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn thạc sĩ Vinh 2006 LỜI CẢM ƠN. MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài .… .4 2. Lịch sử vấn đề .4 3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu .… .5 4. Phương pháp nghiên cứu .… .6 5. Dự kiến bố cục của luận văn .7 Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Vấn đề tên gọi và trường nghĩa chỉ người .… .8 2. Những nghiên cứu về con người trong nghệ thuật .… 18 3. Ca dao và vấn đề phản ánh của ca dao về con người .… 21 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO VIỆT NAM. 1. Kết quả thống kê, khảo sát .… .29 2. Phân loại số liệu khảo sát .… .34 3. Vị trí xuất hiện giữa các từ ngữ chỉ bộ phận thể người trong ca dao Việt Nam .……… .40 4. Khả năng kết hợp của các danh từ chỉ bộ phận thể người với các từ loại khác trong ca dao Việt Nam .… ……… 44 Chương 3. ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO VIỆT NAM 1. Nhận xét chung 52 2. Đặc trưng ngữ nghĩa của các từ ngữ chỉ bộ phận thể người trong ca dao Việt Nam .……….52 3. Vai trò của sự phản ánh của các từ ngữ chỉ bộ phận thể người trong ca dao Việt Nam .……… 77 KẾT LUẬN .…… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .…… 83 TÀI LIỆU KHẢO SÁT .… .85 2 Luận văn thạc sĩ Lêi c¶m ¬n Chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phan Mậu Cảnh, người trực tiếp hướng dẫn, xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo và bạn bè thân hữu đã giúp đỡ, động viên chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Vinh, tháng 12- 2006 Tác giả: Nguyễn Thị Hà. 3 Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Ca dao Việt Nam là viên ngọc quý luôn toả sáng trong không gian, thời gian.Với ngôn ngữ tinh tế, sinh động, duyên dáng, giàu hình tượng và đầy chất thơ, ca dao luôn đi vào lòng người, được người người thuộc và truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác. 1.2. Ca dao phản ánh đời sống, trí tuệ, tâm hồn, tình cảm của con người Việt Nam. Đã nhiều công trình nghiên cứu về ca dao, trong đó cả những công trình nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ. Trong ca dao, một lượng từ ngữ chỉ bộ phận thể người rất đáng quan tâm. Đây là đối tượng cũng đã được tìm hiểu trong một số bài viết, luận văn . Nhưng việc tìm hiểu nhóm từ ngữ này trong ca dao thì chưa được khảo sát đầy đủ và hệ thống. 1.3. Nghiên cứu từ ngữ trong ca dao nói chung và từ ngữ chỉ bộ phận thể người nói riêng nhằm góp phần tìm hiểu ngôn ngữ từ góc độ duy, văn hoá và xã hội. Đây là những lĩnh vực tính thời sự hiện nay trong ngôn ngữ học. Đó chính là những lý do bản để chúng tôi lựa chọn đề tài này. 2. Lịch sử vấn đề Trong phần này chúng tôi sẽ nêu một số hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài này. 2.1. Những công trình nghiên cứu về ca dao và ngôn ngữ, thi pháp của ca dao. 2.1.1. Hướng nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ. Một số công trình đã tìm hiểu ca dao Việt Nam từ góc độ ngôn ngữ, tiêu biểu như: 4 Luận văn thạc sĩ Tác giả Cao Huy Đỉnh đã nghiên cứu lời đối đáp trong ca dao trữ tình, (Tạp chí văn học, 9/1996). Tác giả Mai Ngọc Chừ đề cập đến những ngôn ngữ ca dao Việt Nam, (Tạp chí văn học 2/1991). Tác giả Nguyễn Văn Khang, nói đến sự bộc lộ giới tính trong giao tiếp ngôn ngữ,(Tạp chí văn hoá thông tin, NXB, Hà Nội) . 2.1.2. Hướng nghiên cứu từ góc độ thi pháp. Nguyễn Xuân Kính (1992), nghiên cứu tổng thể của ca dao về mặt thi pháp: - Thi pháp học và việc nghiên cứu thi pháp của ca dao. - Ngôn ngữ trong ca dao. - Kết cấu trong ca dao. - Một số biểu tượng trong ca dao. ( Thi pháp ca dao – NXB KHXH, Hà Nội 1992) Trần Đình Sử (1998), nghiên cứu những đặc điểm của thi pháp ca dao: - Nhân vật trữ tình trong ca dao. - Kết cấu trong ca dao. - Hệ thống hình ảnh và ngôn ngữ trong ca dao. 2.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến trường nghĩa chỉ người như: Các tài liệu viết về từ vựng - ngữ nghĩa của Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp và Nguyễn Đức Tồn (2002) trongTìm hiểu đặc trưng văn hoá dân tộc của ngôn ngữ duy ở người việt “ ( trong sự so sánh với những dân tộc khác) NXB ĐHQG HN… 2.3. Những đề tài khoá luận, luận văn liên quan đến từ ngữ chỉ bộ phận thể người: Luận văn thạc sỹ “Đặc trưng ngữ nghĩa của tục ngữ Việt Nam” (1999) - Nguyễn Thị Thu Hương dưới cái nhìn chung về ngữ nghĩa của tục ngữ, luận văn tốt nghiệp Đại học “ Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng Việt chứa từ chỉ bộ phận thể người” - Trần Thị Thanh Hà ( khoá 2002-2006) đã đề cập khá rõ về các vấn đề thuộc từ chỉ bộ phận thể người trong tục ngữ. 5 Luận văn thạc sĩ Riêng việc “ tìm hiểu các từ ngữ chỉ bộ phận thể người trong ca dao Việt Nam” đang còn là vấn đề mới mẻ, nên chúng tôi đi vào nghiên cứu đề tài này. 3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Luận văn khảo sát các từ ngữ chỉ bộ phận thể người xuất hiện trong ca dao Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu. Nguồn liệu lấy từ các cuốn: “ Ca dao Việt Nam” - Nguyễn Bích Hằng, NXB VHTT, H., 2004, cuốn “ Ca dao trữ tình Việt Nam” (do Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào,Sưu tầm và biên soạn) , NXB Giáo dục, 1998. Ngoài ra còn cuốn “ Tục ngữ - Ca dao- dân ca Việt Nam” – Vũ Ngọc Phan, NXB văn học, 2005. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Như ta đã biết từ chỉ bộ phận thể người là những từ ra đời rất sớm, thuộc vốn từ bản của người việt, vì đây là những từ gần gũi với đời sống con người nhất. Vì vậy, cao dao đã sử dụng những từ này làm chất liệu. Luận văn nhiệm vụ sau: -Tổng kết những vấn đề lý thuyết xoay quanh khái niệm tên gọi của ngôn ngữcác công trình nghiên cứu liên quan. - Thống kê, phân loại các từ ngữ gọi tên các bộ phận thể người trong ca dao Việt Nam. - Miêu tả các đặc điểm về ngữ pháp của các từ ngữ chỉ bộ phận thể người trong ca dao Việt Nam. - Trình bày đặc trưng ngữ nghĩa của các từ ngữ chỉ bộ phận thể người và vai trò của nó trong việc biểu hiện nội dung ngữ nghĩa. 4.Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này, luận văn sử dụng các phương pháp bản sau: 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại. a) Khảo sát lấy số liệu. b) Thống kê số liệu. c) Phân loại số liệu sau khi đã khảo sát. 4.2 Phương pháp miêu tả, phân tích, tổng hợp. 6 Luận văn thạc sĩ Miêu tả, phân tích cụ thể các từ ngữ sau đó tổng hợp và đi đến kết luận cụ thể. 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu. So sánh, đối chiếu số liệu từ nhiều đến ít. Khi số liệu, người miêu tả, phân tích các từ ngữ chỉ bộ phận người trong ca dao Việt Nam, sau đó đối chiếu với một số thể loại khác liên quan. 5. Dự kiến bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những khái niệm liên quan đến đề tài. Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp của các từ ngữ chỉ bộ phận thể người trong ca dao Việt Nam. Chương 3: Đặc trưng ngữ nghĩa và vai trò của các từ ngữ chỉ bộ phận thể người trong ca dao Việt Nam. 7 Luận văn thạc sĩ Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1 .Vấn đề tên gọi và trường nghĩa chỉ người. 1.1.Vấn đề tên gọi và từ. 1.1.1. Từ và khái niệm từ: Từ là một đơn vị quan trọng đã được bàn luận nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu của ngôn ngữ học. F.De.Saussure đã viết: " .Từ là một đơn vị luôn luôn ám ảnh tưởng chúng ta như một cái gì đó trung tâm trong toàn bộ cấu ngôn ngữ, mặc dù khái niệm này khó định nghĩa"(F.De.Saussure ,1973). Cho đến nay đã hàng trăm định nghĩa về từ. Mặc dù nhiều cách định nghĩa khác nhau về từ nhưng thể thấy rằng mỗi ý kiến lại làm rõ thêm khái niệm từ ở một khía cạnh nào đó , chứ chưa khái niệm nhất quán , nhưng tổng hợp các ý kiến lại thì thể khái quát lại như sau: " Từ là một đơn vị của ngôn ngữ , gồm một hoặc một số âm tiết nghĩa nhỏ nhất, cấu tạo hoàn chỉnh và được vận dụng tự do để cấu tạo nên câu."(13.18). Từ nhiều chức năng quan trọng nhưng hai chức năng bản thường được nhắc đến : chức năng định danh (gọi tên) và chức năng tạo câu. Như vậy, vấn đề tên gọi của các sự vật, hiện tượng và con người liên quan đến chức năng định danh của từ. 1.1.2. Vấn đề tên gọi: Khi bàn về vấn đề tên gọi, chúng ta thể chia làm thành hai loại đó là tên riêng và tên chung. 8 Luận văn thạc sĩ 1.1.2.1. Tên riêng: rất nhiều ý kiến về tên riêng. Tiêu biểu là một số ý kiến sau: - “Tên riêng là dùng để chỉ một thể ( một con người cụ thể, một sự vật cụ thể, một tổ chức cụ thể)”.( Hoàng Phê. Một số vấn đề quan điểm trong vấn đề tên riêng không phải tiếng việt" Ngôn ngữ" 3.H.1983.Tr11). - "Tên riêng là những ký hiệu thuần tuý không nghĩa, những tên riêng vốn nghĩa thì cái nghĩa đó thường cũng không ai nghĩ đến, nó trở thành một sự "vô nghĩa", chức năng của tên riêng chỉ là vấn đề nhận diện, làm sao cho nhận diện chúng không nhầm và dễ dàng" ( Hoàng Phê ,vấn đề cải tiến và chuẩn hoá chính tả " Ngôn ngữ" 3.4 H., Tr 19-20). khi tên riêng lại được định nghĩa: - " Tên riêng là tên gọi của từng nhân, thể, phân biệt với những nhân, thể cùng loại "( Từ điển tếng Việt NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 1995).Còn trong cuốn" Những vấn đề ngôn ngữ học.", Hội nghị khoa học, 2002, (NXB KHXH) lại cho rằng: " thể xem tên riêng là ký hiệu ngôn ngữ đặc biệt được tạo thành từ một hệ thống kí hiệu đã để gọi tên cho một đối tượng khác, chức năng gọi tên để phân xuất và định danh riêng cho một đối tượng biệt, đơn nhất so với đối tượng cùng loại". Như vậy mặc dù nhiều ý kiến khác nhau nhưng tổng hợp lại thì ta thể khái quát : tên riêng là tên gọi của từng nhân, thể, nó như là một ký hiệu để nhằm phân biệt với những nhân, thể khác cùng loại, chẳng hạn như tên người ( Mai, Huệ, Đào); tên gọi các con vật: con Vàng, con Vện .; tên một số loại cây : cây Na, cây Đào .; tên gọi các hiện tượng tự nhiên như: Sao Hỏa, Sao Kim .; tên địa danh: Vinh, Hà Tĩnh, Quảng Bình… 1.1.2.2. Tên chung: 9 Luận văn thạc sĩ thể khái quát về tên chung như sau: Tên chung là tên gọi thường gắn với một lớp đối tượng cùng loại. Nó mối quan hệ với khái niệm mang tính khái quát hoá ,chức năng bản của tên chung là gọi tên để thông báo, để biểu niệm. Ví dụ: Tên người: đàn ông, đàn bà ; tên động vật, chim, thú ; tên thực vật: cây, cỏ .; tên các hiện tượng tự nhiên: sông, núi, biển, hồ 1.2. Trường nghĩa và trường nghĩa chỉ người 1.2.1. Vấn đề trường nghĩa - Tiêu chí để xác lập trường nghĩa. Khi bàn về vấn đề trường nghĩa thì các nhà nghiên cứu đã một số ý kiến như sau: Theo Nguyễn Thiện Giáp (8.39) thì lý thuyết trường nghĩa xuất phát từ những tiền đề của trường phái Humboldt mới ( quan niệm mặt nghĩa của ngôn ngữ là một kết cấu chặt chẽ được phân chia ra thành những trường hoặc những phạm vi khái niệm) và phần nào từ những tưởng của F.de Saussure về tính hệ thống của ngôn ngữ và những phương pháp kết cấu trong việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố ngôn ngữ. Đỗ Hữu Châu ( 4.150) cũng khẳng định lý thuyết về trường là sự cụ thể hoá lý thuyết về tính hệ thống của ngôn ngữ trong lĩnh vực từ vựng. Như vậy khái niệm trường nghĩa là kết quả của việc nghiên cứu tính hệ thống và cấu trúc của hệ thống từ vựng về mặt ngữ nghĩa. Vốn từ của một ngôn ngữ thể được phân chia ra thành những trường nghĩa khác nhau dựa vào quan hệ ý nghĩa giữa các từ hay giữa các nhóm từ. Tuy nhiên, cần chấp nhận một thực tế là không thể phân chia triệt để tất cả các từ trong vốn từ vào các trường và cũng không một ranh giới dứt khoát giữa các trường bởi trên thực tế một từ thể đi vào nhiều trường khác nhau tuỳ thuộc vào tiêu chí phân lập trường. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:59

Hình ảnh liên quan

Kết quả thống kê được phản ánh qua bảng sau. Trong bảng này, chúng tôi chia thành các cột, mỗi cột có một thông số nhất định - Tìm hiểu các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao việt nam

t.

quả thống kê được phản ánh qua bảng sau. Trong bảng này, chúng tôi chia thành các cột, mỗi cột có một thông số nhất định Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng thống kê trên, chúng tôi tạm phân các từ chỉ bộ phận cơ thể người làm ba nhóm: nhóm từ có tần số sử dụng cao, nhóm từ có  tần số sử dụng thấp và nhóm từ có tần số sử dụng trung bình - Tìm hiểu các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao việt nam

ua.

bảng thống kê trên, chúng tôi tạm phân các từ chỉ bộ phận cơ thể người làm ba nhóm: nhóm từ có tần số sử dụng cao, nhóm từ có tần số sử dụng thấp và nhóm từ có tần số sử dụng trung bình Xem tại trang 31 của tài liệu.
Trên các ngữ liệu, chúng tôi đã xử lý và lập được bảng tần số sử dụng từ chỉ bộ phận cơ thể người trong một câu ca dao như sau: - Tìm hiểu các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao việt nam

r.

ên các ngữ liệu, chúng tôi đã xử lý và lập được bảng tần số sử dụng từ chỉ bộ phận cơ thể người trong một câu ca dao như sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3. Từ chia theo vị trí trong cơ thể. - Tìm hiểu các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao việt nam

Bảng 3..

Từ chia theo vị trí trong cơ thể Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: Tõ chØ bé phËn c¬ thÓ ngêi chia theo mÆt chức năng. - Tìm hiểu các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao việt nam

Bảng 5.

Tõ chØ bé phËn c¬ thÓ ngêi chia theo mÆt chức năng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 6. Tỉ lệ ca dao chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người theo nội dung ý nghĩa. - Tìm hiểu các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao việt nam

Bảng 6..

Tỉ lệ ca dao chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người theo nội dung ý nghĩa Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan