Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện nông cống, tỉnh thanh hoá

109 651 1
Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện nông cống, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lờng văn phán MộT Số giải pháp quản của hiệu trởng Nhằm nâng cao chất lợng dạy học các trờng trung học phổ thông huyện nông cống, tỉnh thanh hoá luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành: quản giáo dục Mã số: 60.14.05 Vinh, năm 2009 1 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn, tác giả đã nhận được sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt thành của các cấp lãnh đạo, của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Với tình cảm chân thành, tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy giáo, cô giáo trong ban lãnh đạo Nhà trường, khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh; các thầy giáo, cô giáo Học viện Quản Giáo dục; Ban Giám đốc, các phòng ban Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hoá; ban giám hiệucác thầy cô giáo các trường THPT huyện Nông Cống; Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Nông Cống đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ! Đặc biệt tác giả chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Tứ - người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và làm luận văn. Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng trong quá trình học tập, nghiên cứu, song với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, trải nghiệm kinh nghiệm quản chưa nhiều mà thực tiễn công tác quản lại vô cùng sinh động và nhạy cảm, vì vậy luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của các thầy giáo, cô giáo và mọi người để luận văn được hoàn thiện và có giá trị thực tiễn hơn. Xin chân thành cám ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH CNH – HĐH CSVC CSVC - TBDH ĐH GD&ĐT GV GVCN GDQP HS KT-XH NTCM TS QL QLGD TCM TTCM THPT THCS TTSP TNCS SGK XH XHCN PP PPDH Ban giám hiệu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóasở vật chấtsở vật chất - Thiết bị dạy học Đại học Giáo dục và Đào tạo Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Giáo dục quốc phòng Học sinh Kinh tế - Xã hội Nhóm trưởng chuyên môn Tiến sĩ Quản Quản giáo dục Tổ chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn Trung học phổ thông Trung họcsở Thực tập sư phạm Thanh niên cộng sản Sách giáo khoa Xã hội Xã hội chủ nghĩa Phương pháp Phương pháp dạy học 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 Chương 1. CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .10 1.1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .10 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRƯỜNG THPT .11 1.2.1. Vị trí, vai trò của trường THPT trong hệ thống GDPT 11 1.2.2. Đặc điểm của cấp học THPT 12 1.2.3. Mục tiêu của giáo dục THPT .13 1.2.4. Yêu cầu về nội dung, phương pháp của giáo dục THPT .13 1.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 13 1.3.1. Quản .13 1.3.2. Quản giáo dục 17 1.3.3. Quản nhà trường 17 1.3.4. Quản hoạt động dạy học 19 1.3.5. Chất lượng giáo dục và chất lượng dạy học 21 1.3.6. Trình độ, năng lực của giáo viên 22 1.3.7. Khái niệm đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng .23 1.4. NỘI DUNG, YÊU CẦU CÔNG TÁC QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT .24 1.4.1. Những đặc điểm của quản quá trình dạy học 24 1.4.2. Nội dung quản hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THPT 26 1.4.3. Yêu cầu của việc quản chất lượng .35 Kết luận chương 1. 38 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HOÁ 2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM KT-XH HUYỆN NÔNG CỐNG 39 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên .39 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội, giáo dục-đào tạo 39 2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 4 CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA 42 2.2.1. Tình hình phát triển các trường THPT huyện Nông Cống .42 2.2.2. Thực trạng công tác quản chất lượng dạy học các trường THPT huyện Nông Cống từ năm học 2004 – 2005 đến năm học 2008 – 2009 43 2.2.2.1. Chất lượng tuyển sinh .43 2.2.2.2. Tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào các trường đại học 44 2.3.3.3. Chất lượng giáo dục .45 2.2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên 51 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 53 2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá .53 2.3.2. Thực trạng quản hoạt động dạy của đội ngũ giáo viên 54 2.3.3. Thực trạng quản hoạt động học tập của học sinh các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá 62 2.3.4. Thực trạng quản việc sử dụng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV .64 Kết luận chương 2 67 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN NÔNG CỐNG TỈNH THANH HOÁ .69 3.1. ĐỊNH HƯỚNG, NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 69 3.1.1. Định hướng để xây dựng giải pháp .69 3.1.2. Nguyên tắc xây dựng các giải pháp 70 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HOÁ .72 3.2.1. Nâng cao nhận thức về chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường .72 3.2.2. Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực của hiệu trưởng 75 3.2.3. Nâng cao trình độ, năng lực sư phạm cho đội ngủ giáo viên .76 3.2.4. Tăng cường quản thực hiện quy chế chuyên môn 5 và kế hoạch dạy học của giáo viên và tổ bộ môn 81 3.2.5. Tăng cường quản hoạt động học tập của học sinh 88 3.2.6. Đầu tư xây dựng CSVC và quản việc sử dụng trang thiết bị dạy học .91 3.2.7. Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện trong nhà trường .94 3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP .98 3.4. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 6 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Nhân loại đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển lịch sử, trong mỗi giai đoạn phát triển đó lại đánh dấu sự phát triển tiến bộ của trí tuệ loài người. Chính giáo dục đào tạo đã đào tạo ra những lớp người mà tài năng của họ đã làm thay đổi sự phát triển của cả nhân loại. Tuyên ngôn của tổ chức UNESCO đã chỉ rõ "Không có một sự tiến bộ và thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục của mỗi quốc gia đó và quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm giáo dục một cách có hiệu quả thì số phận của quốc gia đó coi như đã an bài và điều đó còn tồi tệ hơn cả sự phá sản”. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống hiếu học, giai đoạn nào cũng có những con người mẫu mực về nhân cách và uyên bác về trí tuệ được nhân dân lưu truyền, tôn kính. Văn Miếu Quốc Tử Giám là biểu tượng về truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam. Từ ngày đầu khai sinh ra nước Việt Nam, chính quyền non trẻ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã luôn chăm lo cho giáo dục nước nhà. Ngay khi Cách mạng tháng Tám thắng lợi, ngày 03/9/1945, tại phiên họp thứ nhất của Hội đồng Chính phủ, Hồ Chủ tịch đề nghị "Mở chiến dịch để chống nạn mù chữ", và ngày 04/10/1945 Người ra: "Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học". Nhờ vậy, từ chỗ 95% dân mù chữ trước Cách mạng tháng Tám, dân tộc ta đã vươn lên trở thành một dân tộc có văn hoá, khoa học, đủ khả năng để bảo vệ xây dựng đất nước. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định "Giáo dục là quốc sách hàng đầu". Đây vừa là niềm tự hào, vừa là trách nhiệm đối với mỗi người trong ngành giáo dục. Xác định rõ vai trò, trách nhiệm của mình đối với thế hệ trẻ, đối với tương lai phát triển của đất nước, bản thân mỗi thầy cô giáo phải không ngừng rèn luyện, tu dưỡng, tự học và sáng tạo, là tấm gương cho học sinh noi theo. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: "GD&ĐT cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Thông qua việc đổi mới toàn diện GD&ĐT, 7 phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền GD Việt Nam, cùng với những biện pháp cụ thể là: “Đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạyhọc theo hướng "Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá". Phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học"[9, tr34]. Đất nước ta đang bước vào giai đoạn CNH – HĐH với mục tiêu "Đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại". Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH – HĐH và hội nhập quốc tế là con người, là nguồn lực người. Vì vậy phải chăm lo đến nguồn lực người, chuẩn bị lớp người lao động, có những phẩm chấtnăng lực đáp ứng đòi hỏi giai đoạn mới. Việc này cần bắt đầu từ giáo dục phổ thông. Điều 27 Luật Giáo dục 2005 ghi rõ: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”[21,tr21]. Quản lí hoạt động dạy họcmột bộ phận của QL nhà trường và là một khâu then chốt, giữ vai trò quan trọng vì nó tác động trực tiếp đến chất lượnghiệu quả đào tạo, là nhân tố đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Vấn đề là tìm ra các giải pháp vừa đúng chức năng, vừa phù hợp với thực tiễn để đáp ứng được yêu câu đổi mới của GD phổ thông. Muốn thế người hiệu trưởng phải nghiên cứu hoạt động dạy học trong nhà trường để tìm ra biện pháp QL tốt đối với hoạt động này. Trong những năm qua giáo dục THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá đã có những bước phát triển đáng kể cả về qui mô và chất lượng, tuy nhiên vẫn chưa xứng tầm với vị thế của huyện nhà cũng như hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu giáo dục trong giai đoạn mới. Giáo dục THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế: "Chất lượng giáo dục toàn diện chưa cao và chưa đồng đều. Chất lượng mũi nhọn chưa ổn định vững chắc" [23,tr1]; cơ sở vật chất còn thiếu thốn (cả huyện chưa có trường THPT đạt chuẩn quốc gia); nền nếp, kỉ cương nhà trường chưa thật sự được đề cao, có lúc, có nơi còn xem nhẹ, trình độ chuyên môn 8 của một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, hiệu quả quản các trường chưa cao. Một trong những nguyên nhân của hạn chế là: trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp (nghiệp vụ quản lý) của một bộ phận đội ngũ CBQL các trường THPT chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển của GD&ĐT; đội ngũ giáo viên yếu về chất lượng còn nhiều, phương pháp dạy học chậm đổi mới; cơ sở vật chất phục vụ dạy học còn thiếu thốn, không đồng bộ. Trong khi giáo dục THPT giữ vai trò quan trọng việc tạo dựng mặt bằng dân trí, đáp ứng những yêu cầu kinh tế xã hội trong xu thế hội nhập toàn cầu. Để khắc phục những hạn chế trên Ban thường vụ huyện ủy Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành nghị quyết số 04-NQ/HU, ngày 20/8/2007 về phát triển toàn diện sự nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn 2007-2010 và đến năm 2015. "Tập trung nâng cao chất lượng toàn diện, chất lượng giáo dục đại trà, giữ vững chất lượng mũi nhọn các ngành học, cấp học . Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, đảm bảo có phẩm chất chính trị vững vàng, có năng lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt tình say mê nghề nghiệp, đạo đức trong sáng . Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất trường học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa phấn đấu đến năm 2015:100% số trường học được kiên cố hóa"[ 23,tr1]. Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học các trường THPT đã có nhiều công trình nghiên cứu các góc độ tiếp cận khoa học khác nhau. Tuy nhiên huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa vấn đề này chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện. Từ thực tế công tác quản dạy học nhà trường và những do đã nêu trên chúng tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp quản của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá” với mong muốn xác định được các giải pháp quản vừa mang tính khoa học vừa phù hợp với thực tế địa phương, với mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa nói riêng, cũng như chất lượng giáo dục THPT nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu 9 Xây dựng các giải pháp quản của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản hoạt động dạy học của hiệu trưởng trong các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học. + Khách thể nghiên cứu: Công tác quản hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá 4. Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu cơ sở luận của việc QL hoạt động dạy học trường THPT + Khảo sát thực trạng chất lượng dạy học và việc quản chất lượng dạy học các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. + Đề xuất giải pháp đổi mới công tác QL của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 5. Phương pháp nghiên cứu + Nhóm các phương pháp nghiên cứu luận + Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm giáo dục + Nhóm các phương pháp nghiên cứu bổ trợ 6. Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo và đồng bộ các giải pháp quản hoạt động dạy học của hiệu trưởng mà luận văn đã đề xuất thì chất lượng dạy học các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa sẽ được nâng cao hơn. 7. Những đóng góp chính của luận văn + Tổng hợp, phân tích và làm rõ cơ sở luận và các khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu. + Phản ánh, đánh giá thực trạng chất lượng dạy học các trường THPT huyện Nông Công, tỉnh Thanh Hoá từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009 10 . Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá. 11 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA. giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá ” nhằm góp phần nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan