Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

77 834 6
Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH Hoàng Danh Thởng Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng trung học phổ thông huyện yên thành - tỉnh Nghệ an chuyên ngành: quản lý giáo dục mà số: 60.14.05 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngời híng dÉn: pgs ts ng« sü tïng Vinh – 2011 LờI CảM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, luận văn đà hoàn thành Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới: Hội đồng khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sau đại học Trờng đại học Vinh, thầy cô giáo đà giảng dạy, tạo điều kiện động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Sở Giáo dục - Đào tạo NghƯ An, Hun ủ - ban nh©n d©n hun Yên Thành, Ban Tuyên giáo huyện uỷ Yên Thành, Phòng Giáo dục Yên Thành, trờng THPT huyện Yên Thành ban, ngành có liên quan đà cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết cho luận văn Đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đà động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Ngô Sỳ Tùng ngời thầy trực tiếp giảng dạy tận tình hớng dẫn, bảo trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nhng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 09 năm 2011 Tác giả Hoàng Danh Thởng MụC LụC Mở ĐầU Chơng 1: CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề QUảN Lý CÔNG TáC GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH TRUNG HọC PHổ THÔNG 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Đạo đức giáo dục đạo đức 1.2.2 Quản lý quản lý nhà trờng 1.3 Quan điểm Đảng, Nhà nớc T tởng Hồ Chí Minh 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nớc giáo dục đạo đức 1.3.2 T tởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức 1.4 Giáo dục đạo đức trờng trung học phổ thông 1.4.1 Đặc điểm học sinh trung học phổ thông 1.4.2 Vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 1.4.3 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 1.5 Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 1.5.1 Mục tiêu quản lý công tác giáo dục đạo đức 1.5.2 Nội dung phơng pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức 1.5.3 Các yếu tố chi phối Chơng 2: THựC TRạNG GIáO DụC ĐạO ĐứC Và QUảN Lý CÔNG Trang 10 10 13 13 18 21 21 23 27 27 29 30 32 32 32 36 TáC GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH CáC TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG HUYệN Yên Thành Nghệ An 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xà hội 2.1.3 Tình hình giáo dục - đào tạo 2.2 Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh trờng trung học phổ thông huyện Yên Thành - Nghệ An 2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh 2.2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3 Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức 2.3.1 Nhận thức quản lý công tác GDĐĐ 2.3.2 Xây dựng kế hoạch GDĐĐ 2.3.3 Tổ chức thực GDĐĐ 2.3.4 Phối hợp nhà trờng với lực lợng giáo dục 2.4 Đánh giá thực trạng 2.4.1 Ưu điểm hạn chế 2.4.2 Nguyên nhân yếu 39 39 39 40 41 47 47 56 62 62 63 64 65 67 67 67 Chơng 3: MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý CÔNG TáC GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH CáC TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG HUYệN Yên Thành Nghệ An 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 3.1.1 Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ 3.1.2 Định hớng phát triển kinh tế - xà hội 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT huyện Yên Thành - Nghệ An 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho lực lợng giáo dục 3.2.2 Kế hoạch hoá công tác quản lý GDĐĐ 3.2.3 Tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ 3.2.4 Lựa chọn bồi dỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 3.2.5 Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt 3.2.6 Đa dạng hoá hoạt động lên lớp 3.2.7 Phối hợp nhà trờng với gia đình xà hội 3.2.8 Mối quan hệ giải pháp 3.3 Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi giải pháp KếT LUậN Và KIếN NGHị DANH MụC TàI LIệU THAM KH¶O PHơ LơC 69 69 69 70 74 74 76 82 84 87 90 95 99 101 104 108 Më ĐầU Lý chọn đề tài Cũng nh sông có nguồn có nớc, nguồn sông cạn Cây phải có gốc, gốc héo Ngời cách mạng phải có đạo đức, đạo đức dù có tài giỏi không lÃnh đạo đợc nhân dân [2, 158] Trọn đời cống hiến cho nghiệp cách mạng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đà để lại cho nhân dân ta, đất nớc ta không độc lập bền vững, sống tự do, hạnh phúc mà t tởng vĩ đại, gơng đạo đức cách mạng sáng Ngời đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Tại đại hội Sinh viên Việt Nam lần thứ (07/02/1958), Ngời đà nói: Thanh niên hệ vẻ vang Vì vậy, phải tự giác, tự nguyện cải tạo t tởng để xứng đáng với nhiệm vụ Tức niên phải có đức, có tài Có tài mà đức giống nh anh làm kinh tế tài giỏi nhng lại đến thụt két không làm đợc ích lợi cho xà hội mà có hại cho xà hội Đến viết Di chúc, Ngời dành phần quan trọng để bàn vấn đề giáo dục đạo đức cho niên yêu cầu: Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành ngời thừa kế xây dùng chđ nghÜa x· héi võa “hång” võa “chuyªn” Båi dỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết [20, 36-37] Hơn 20 năm kể từ Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo công đổi đất nớc đà đem lại thành tựu to lớn, mở rộng quan hệ quốc tế trị lẫn kinh tế, tạo môi trờng thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, phải đối mặt với nhiều thách thức Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (04/2001) tiếp tục nhấn mạnh nguy cơ, có nguy cơ: Tình trạng tham nhũng suy thoái t tởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cản trở việc thực đờng lối, chủ trơng, sách Đảng, gây bất bình giảm niềm tin nhân dân [14, 15] Thùc tÕ cho thÊy, nỊn kinh tÕ thÞ trờng có ảnh hởng sâu sắc theo hớng tích cực lẫn tiêu cực đến mặt đời sống xà hội nói chung hệ thống giá trị, quy phạm đạo đức nói riêng, có vấn đề giáo dục đạo đức Điều đáng lo ngại tệ nạn xà hội đà xâm nhập vµo trêng häc lµm cho mét bé phËn häc sinh chËm tiÕn bé, khã gi¸o dơc, thËm chÝ h háng, phạm pháp Trớc tình hình đó, việc tăng cờng giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên cấp thiết Từ nhận thức giáo dục đạo đức nhân tố nâng cao giáo dục toàn diện, Chỉ thị số 22/2005/CT - BGD & ĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo ngày 29 tháng 07 năm 2005 có đoạn: Triển khai thực Luật Giáo dục 2005 giai đoạn Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010, tạo bớc chuyển biến quản lý giáo dục nâng cao chất lợng giáo dục, thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Hớng dẫn số 6744/BGD & ĐT ngày 04 tháng 08 năm 2005 rõ: Đẩy mạnh giáo dục toàn diện, tăng cờng giáo dục trị t tuởng, đạo đức cho học sinh Đồng thời, Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đà phát động triển khai rộng rÃi vận động lớn: Học tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh từ ngày 03/02/2007 đến hết nhiệm kì khoá X Sau năm thực hiện, nội dung ý nghĩa vận động đà tác động mạnh mẽ đến nhận thức, t tởng hành động tầng lớp nhân dân Các trờng THPT huyện Yên Thành, Nghệ An với truyền thống tốt đẹp dạy chữ dạy ngời Mặc dù nằm vùng đồng không tránh khỏi ảnh hởng mặt trái kinh tế thị trờng nên phận học sinh có kết học tập rèn luyện đạo đức yếu Hởng ứng vận động Bộ Chính trị, đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh nhà trờng không tìm hiểu gơng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh mà đà thể học tập, làm theo việc làm cụ thể Bác; lời nói phải đôi với hành ®éng, lý ln g¾n liỊn víi thùc tiƠn, nãi ®Ĩ mà làm Đây thực qúa trình lâu dài với nhiều khó khăn, thử thách; đòi hỏi phải có biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu Với lý khách quan chủ quan trên, chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng trung học phổ thông huyện Yên Thành Nghệ An Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT huyện Yên Thành, Nghệ An Trên sở đó, đề xuất số giải pháp hớng vận dụng để quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu cao Giả thuyết khoa học Bằng việc đề xuất giải pháp quản lý vận dụng cách hợp lí vào thực tiễn việc giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT huyện Yên Thành, Nghệ An có hiệu hơn; góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thực tốt mục tiêu Giáo dục - Đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 4.2 Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT huyện Yên Thành, Nghệ An 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT huyện Yên Thành, Nghệ An Đối tợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tợng Một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS trờng THPT huyện Yên Thành Nghệ An 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Giáo viên, học sinh trờng THPT huyện Yên Thành - Nghệ An - Các ban, ngành địa bàn huyện Yên Thành - Các đối tợng khác có liên quan Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu, văn bản, thị, nghị quyết, sách báo có nội dung liên quan đến đề tài 6.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phơng pháp quan sát, tọa đàm, phiếu câu hỏi, xử lý thông tin Đóng góp đề tài Hệ thống đợc sở lí luận công tác quản lý giáo dục nói chung GDĐĐ cho học sinh trờng THPT nói riêng Đánh giá đợc thực trạng công tác GDĐĐ trờng THPT huyện Yên Thành, Nghệ An Đánh giá đợc thực trạng hoạt động quản lý công tác GDĐĐ Nghệ An nói chung huyện Yên Thành nói riêng Chỉ đợc tồn nguyên nhân cần phải giải quyết, khắc phục việc quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Yên Thành nói riêng học sinh THPT tỉnh Nghệ An nói chung Đề đợc số giải pháp nhằm khắc phục tồn quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Yên Thành từ đó, góp phần nâng cao hiệu công tác GDĐĐ cho học sinh trờng THPT tỉnh Nghệ An Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận kiến nghị, phụ lục, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Chơng II: Thực trạng giáo dục đạo đức quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng trung học phổ thông huyện Yên Thành - Nghệ An Chơng III: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng trung học phổ thông huyện Yên Thành Nghệ An Chơng CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề QUảN Lý CÔNG TáC GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH TRUNG HọC PHổ THÔNG 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Với t cách phận tri thức nhân loại, t tởng đạo đức học đà xuất 20 kỷ trớc tri thức Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Nó đợc hoàn thiện phát triển sở chế độ kinh tÕ - x· héi nèi tiÕp tõ thÊp ®Õn cao Khỉng Tư - nhµ hiỊn triÕt thÕ kû VI trớc công nguyên đà khuyên học trò mình: Tiên học lễ, hậu học văn Ông mong muốn xà hội phát triển bình ổn, gia đình sống hạnh phúc, ngời giữ đợc đạo lý Để thực ý tởng đó, ông đề nguyên tắc vua tôi, ông bà, cha mẹ, cháu phải theo luật nớc, phép nhà Khổng Tử ngời bàn đến đạo đức nhng công lao ông đà tổng kết đợc kinh nghiệm thực tiễn đời sống xà hội, sở xây dựng nên học thuyết đạo đức Học thuyết nặng về t tởng Nho giáo ý thøc hƯ phong kiÕn nhng chøa ®ùng nhiỊu vÊn đề đạo đức xà hội Đó ý thức thân, với xà hội, cách ứng xử hµnh vi cđa ngêi [26, 15] Trong x· héi ấn Độ cổ đại, học thuyết đạo Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập đà đề cập đến nhiều vấn đề đạo đức Cái cốt lõi đạo đức Phật giáo khuyên ngời sống thiện, biết yêu thơng nhau, tránh điều ác Trong xà hội Hy Lạp La Mà cổ đại, đặc trng giáo dục ngời đợc thông qua truyền thuyết, sử thi, di sản văn hoá nhằm đề cao giá trị đạo đức ngời Đó nữ thần Atina đẹp nh mặt trăng, đầy tình nhân ngời Hình tợng thần Dớt (chúa tể) có tài - đức vẹn toàn Iliát Ôđixê trờng ca bất hủ, biểu tợng cao đẹp tính trung thực, lòng dũng cảm, sáng cao thợng tình bạn, tình yêu Tất hình tợng phẩm giá đạo ®øc tèt ®Đp cđa ngêi [26, 16] ë Ph¬ng Đông, học thuyết đạo đức ngời Trung Quốc cổ đại xuất sớm, đợc biểu quan niệm đạo đức họ Đạo đức phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc cổ đại Đạo đờng, đờng đi, sau khái niệm Đạo đợc vận dụng triết học để đờng tự nhiên Đạo có nghĩa đờng sống ngời xà hội Khái niệm Đức lần đầu xuất Kim văn đời nhà Chu Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung, Đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Khi bàn đến ngời, C.Mác có luận điểm khoa học tuyệt vời: Ông coi ngời hệ thống lực thể chất lực tinh thần Theo cách hiểu Mác, đạo đức ngời thuộc lực tinh thần nhờ chúng mà lực thể chất có định hớng phát triển đắn Chủ nghĩa Mác đà khẳng định rằng: "Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời có tồn quy luật đạo đức Vì đạo đức đợc nảy sinh, tồn tại, phát triển nh tất yếu" [26, 17] Đồng thời, chủ nghĩa Mác khẳng định: "Cội nguồn đạo đốc từ lao động, từ hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên, xà hội, sáng tạo giá trị có ích cho ngời, ngời Đó quy luật sinh thành phát triển quan hệ đạo đức xà hội" [26,17] Về nguồn gốc đạo đức, chủ nghĩa Mác - LêNin đà rằng, đạo đức không thĨ t¸ch rêi cc sèng ngêi ChÝnh ngêi hành động thực tế quan hệ xà hội, đồng thời qua kinh nghiệm lịch sử để xây dựng nên tiêu chuẩn, giá trị đạo đức Nh vậy, chất đạo đức trớc hết phải phản ánh giá trị cao đẹp đời sống ngời mối tơng quan ngời ngời, cá nhân xà hội Các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục đà nghiên cứu, tìm hiểu nhiều đến GDĐĐ cho học sinh GS.TS Phạm Minh Hạc - Phát triển ngời toàn diện thời kì công nghiệp hoá, đại hoá ®Êt níc - chØ râ: “TiÕp tơc ®ỉi míi néi dung, hình thức giáo dục đạo đức trờng học, củng cố ý tởng giáo dục gia đình cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trờng việc giáo dục đạo đức cho ngời, kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức với việc thực nghiêm chỉnh luật pháp quan thi hành pháp luật; tổ chức thống phong trào thi đua yêu nớc phong trào rèn luyện đạo đức, lối sống cho toàn dân, trớc hết cho cán đảng viên, cho thầy cô trờng học; xây dựng chế tổ chức đạo thống toàn xà hội giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức cho ngời [21, 171-176] GS.TS Đặng Vũ Hoạt - tác giả - Những vấn đề giáo dục học - nghiên cứu vai trò giáo viên chủ nhiệm trình GDĐĐ đa số định hớng việc đổi nội dung cải tiến phơng pháp GDĐĐ cho học sinh trờng THPT PGS.TS Phạm Khắc Chơng, trờng đại học S phạm Hà Nội nghiên cứu số vấn đề GDĐD trờng THPT, có - Rèn luyện ý thức công dân Nhìn chung, tác giả đà xác định nội dung, định hớng giá trị biện pháp GDĐĐ cho học sinh Tuy nhiên, cha có đề tài sâu nghiên cứu giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Yên Thành, Nghệ An Vì vậy, đề tài góp phần đa giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng GDĐĐ cho học sinh trờng THPT huyện Yên Thành, Nghệ An 1.2 Các khái niệm 10 Xây dựng kế hoạch, thống nội - Đa vào đánh giá tiêu dung đáng giá chí thi đua Đoàn ĐVTN chi đoàn - Tăng cờng kỷ luật đoàn viên ĐTN 15/8/11 ĐTN 20/8/11 vỊ ý thøc tham gia giao niªn vi phạm thông - Thành lập Ban ATGT gồm Đ/c giáo viên thuộc chi đoàn giáo viên làm nòng cốt, Thành lập đội hoạt động dới đạo trực niên xung kích ATGT tiếp Ban chấp hành Đoàn trờng - Đợc trang bị: cờ, còi, mũ, áo - Đợc tập huấn cách thức trực Phổ biến, quán triệt học sinh quy đinh tham gia giao thông lúc đến trờng - Đoàn TN trao đổi tiết sinh hoạt đầu tuần BT Đoàn 25/08/11 trêng tan trêng Tæ chøc cuéc thi Rung chuông vàng chủ đề An toàn giao thông nhằm tăng cờng công tác giáo dục, tuyên truyền ý thức chấp hành luật - Sân khâu hoá: Mô chơng trình Rung chuông vàng ĐTN 26/09/11 Đội Hàng ATGT ngày truyền hình lệ ATGT Tổ chức hoạt động mô - Có đội trực hàng ngày hình: Cổng trờng tự học sinh tan học: Giải toả ách quản tắc, xử lý học sinh vi phạm 63 Tổ chức đợt - Dán băng rôn, hiệu quân công tác tuyên truyền an toàn giao ATGT thông Công tác báo cáo, đánh giá hoạt động - Đánh giá hàng tháng để rút kinh nghiệm phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế Đội ATGT Đoàn trờng Theo đợt Hàng tháng 3.2.2.4 Điều kiện thực giải pháp Xây dựng bảng kế hoạch hoạt ®éng cã tÝnh kh¶ thi, thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ đợc giao, đảm bảo phân công hợp lý, rạch ròi, tránh chồng chéo Các phận tham gia phải nắm rõ tình hình, chủ động phối hợp với cán QL để thực kế hoạch 3.2.3 Tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ Việc tổ chức, triển khai hoạt động GDĐĐ cách thờng xuyên, kịp thời đem lại hiệu GDĐĐ cao 3.2.3.1 Mục tiêu Xác định lực lợng GDĐĐ cho HS Đảm bảo cho phận tham gia thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đồng thời, có phối hợp hoạt động chặt chẽ, thờng xuyên 3.2.3.2 Nội dung Thành lập Ban giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trờng, bao gồm: Ban Giám hiệu ngời đứng đầu tổ chức, đoàn thể trờng, đại diện hội phụ huynh HS lớp Xây dựng nội dung, kế hoạch, quy chế làm việc thành viên Thực tốt chế độ báo theo tuần, tháng, sơ kết học kì tổng kết năm tình hình đạo đức HS Đồng thời, đề xuất ý kiến để tiếp tục xây dựng nôi dung, phơng pháp, hình thức GDĐĐ cho HS 3.2.3.3 Cách tiến hành giải pháp 64 Thành lập Ban đạo, tổ chức phát động thi đua với thành viên trờng, đại diện cha mẹ HS, lồng ghép với vận động Hai không Mỗi thầy, cô giáo gơng đạo đức, tự học sáng tạo Trong buổi lễ khai giảng, nhà trờng phát động phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực Để thực có hiệu quả, Ban đạo đà triển khai kế hoạch cụ thể, chi tiết đến học sinh Hàng tháng, Ban đạo họp, đánh giá mặt làm đợc, mặt tồn đề kế hoạch cho thời gian Phát huy quyền dân chủ HS, em có hòm th góp ý với thầy Hiệu trởng, trao đổi thẳng thắn vấn đề, kể vấn đề riêng t Mọi ý kiến em đợc Hiệu trởng lắng nghe, trả lời, giải đáp buổi chào cờ đầu tuần Tổ chức tốt mô hình Cổng trờng tự quản HS tham gia hớng dẫn thực an toàn giao thông Nhà trờng phối hợp với công an tổ chức triển lÃm, ngoại khoá an toàn giao thông, tuyên truyền phòng chống HIV-AIDS Cụ thể việc triển khai kế hoạch đến lực lợng GDĐĐ cho HS: * Đối với Tổ chuyên môn Triển khai nội dung hoạt động buổi họp Tổ trởng chuyên môn đầu tuần yêu cầu tổ chuyên môn báo cáo văn kế hoạch, biện pháp để thực * Đối với GVCN Xây dựng nội dung hoạt động NGLL vào kế hoạch chung đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm, thu hút đông đảo HS tham gia Thờng xuyên nắm bắt tình hình HS thông tin kịp thời cho Ban Giám hiệu nhà trờng trờng hợp cá biệt để tìm giải pháp * Đối với Đoàn Thanh niên Phối hợp với GVCN thực có hiệu nội dung hoạt động NGLL Thờng xuyên theo dõi tình hình HS thông tin đầy đủ, kịp thời đến GVCN HS vi phạm khuyết điểm * Đối với Hội phụ huynh học sinh lực lợng giáo dục khác Ban Giám hiệu tổ chức họp đại diện phụ huynh lớp, thông báo tình hình nhà trờng, thuận lợi khó khăn trình giáo dục HS cho 65 phụ huynh biết Đồng thời, huy động ủng hé, ®ãng gãp cđa Héi phơ huynh HS ®èi víi hoạt động GD nhà trờng Giữ mối liên hệ thờng xuyên với quyền địa phơng, quan, ban ngành địa bàn huyện 3.2.3.4 Điều kiện thực giải pháp Các lực lợng tham gia hoạt động GDĐĐ cho HS có lực chuyên môn tốt, có lòng nhiệt huyết mục tiêu chung Huy động tốt tham gia đóng góp kinh phí cho hoạt động 3.2.4 Lựa chọn bồi dỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Trong nhà trờng THPT, giáo viên chủ nhiệm ngời thay mặt Hiệu trởng làm công tác quản lý giáo dục học sinh lớp học cụ thể Đồng thời, chịu trách nhiệm chất lợng giáo dục toàn diện học sinh tập thể Giáo viên chủ nhiệm lớp cầu nối, giữ mối liên hệ thờng xuyên lực lợng giáo dục nhà trờng, giáo dục nhà trờng với gia đình xà hội Vì vậy, nói, giáo viên chủ nhiệm ngời có vị trí đặc biệt quan trọng công tác quản lý giáo dục nhà trờng 3.2.4.1 Mục tiêu Xây dựng đội ngũ GVCN có lực chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có lòng yêu nghề, chịu trách nhiệm quản lý giáo dục HS, tạo mối quan hệ chặt chẽ lớp học với nhà trờng, gia đình x· héi 3.2.4.2 Néi dung C¸n bé QL lùa chän GVCN có uy tín, đợc HS quý trọng, có lòng yêu nghề, nhiệt tình công tác Mỗi GVCN tiếp quản lớp học khoảng thời gian định Bồi dỡng lực s phạm, rèn luyện kĩ ứng xử tình s phạm cho GVCN Từ ®ã, ®éi ngị GVCN kh«ng ngõng häc hái, trau dåi kinh nghiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ 3.2.4.3 Cách tiến hành giải pháp Hiệu trởng phổ biến đến GVCN nhiệm vụ cụ thể theo Điều lệ nhà trờng phổ thông Đó là: 66 - Tìm hiểu nắm vững HS lớp mặt để có biện pháp giáo dục với đối tợng HS Từ đó, theo dõi uốn nắn hành vi cđa HS vµ ngoµi líp häc nh»m thùc hiƯn tốt quy định nhà trờng - Phối hợp với giáo viên môn, cán Đoàn, thống biện pháp kế hoạch GDĐĐ cho HS Tạo điều kiện cho hoạt động học tập, vui chơi, giải trí em phát kịp thời hành vi vi phạm kỉ luật - Giúp đỡ tạo điều kiện cho Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động GDĐĐ, phát huy tính tự giác HS hoạt động - Phối hợp chặt chẽ với gia đình công tác GDĐĐ cho HS GVCN thờng xuyên thông báo tình hình học tập tu dỡng đạo đức HS gia đình để thống với gia đình biện pháp quản lí HS - Phối hợp với giáo viên khác, Đoàn Thanh niên phụ huynh nhận xét, đánh giá xếp loại HS vào cuối học kì cuối năm, đề nghị khen thởng HS, đề nghị danh sách HS đợc lên lớp hay lại - GVCN phải báo cáo thờng xuyên định kì với Hiệu trởng mặt tình hình lớp chủ nhiệm Đặc biệt, trờng hợp HS cá biệt cần xin ý kiến đạo để có biện pháp giáo dục hợp lí, hiệu Nâng cao nhận thức GVCN, thầy cô giáo phải ngời có lòng yêu nghề, yêu HS, hết lòng HS Trong học, không trọng truyền đạt kiến thức mà phải gần gũi, ân cần, tăng cờng hoạt động giao lu, trao đổi với em để tiết học thực tiết học thân thiện Giáo viên có thái độ tôn trọng HS, đánh giá HS cách công bằng, khách quan Mặt khác, GVCN tích cực tìm hiểu, chia sẻ với HS có hoàn cảnh đặc biệt, sát với lớp, lắng nghe ý kiến em, phát huy tính d©n chđ tËp thĨ líp Tỉ chøc häp GVCN vào thứ hàng tuần Sau theo dõi xử lí thông tin, Hiệu trởng thông báo đến GVCN tình hình hoạt động toàn trờng lớp, nhận xét kết quả, xếp loại tuần Đồng thời, phổ biến nội dung hoạt động tuần tới Với trờng hợp đặc biệt, Hiệu trởng có trao đổi riêng với GVCN để tìm biện pháp giải Thực tốt chế độ báo cáo: Hàng tháng, GVCN nộp Ban Giám hiệu Bảng xếp loại hạnh kiểm học sinh có nhận xét HS Đến thăm gia đình HS cách làm có hiệu để giữ mối liên lạc thờng xuyên GVCN với 67 gia đình HS Mỗi tuần, GVCN đến thăm gia đình HS (đối với HS cá biệt đến nhiều lần), có ghi chép hoàn cảnh gia đình nội dung trao đổi với phụ huynh HS Theo kế hoạch, với hồ sơ giáo án giáo viên, Ban Giám hiệu kiểm tra Sổ thăm gia đình học sinh GVCN để nắm bắt tình hình có can thiệp kịp thời trờng hợp đặc biệt Kết thúc năm học, nhà trờng tổ chức Hội nghị báo cáo kinh nghiệm chủ nhiệm với tham gia đội ngũ GVCN toàn thể cán bộ, giáo viên nhà trờng Mỗi GVCN đợc phân công chuẩn bị nội dung khác công tác chủ nhiệm để báo cáo Qua việc trao đổi, thảo luận vấn đề, nhiều kinh nghiệm quý công tác chủ nhiệm lớp đà đợc chia sẻ nhằm nâng cao hiệu GDĐĐ cho HS 3.2.4.4 Điều kiện thực giải pháp - Có quan tâm Ban Giám hiệu nhà trờng, đứng đầu Hiệu trởng - Có kinh phí hoạt động chế độ động viên kịp thời cán bộ, giáo viên có thành tích công tác GDĐĐ cho HS 3.2.5 Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt Trong nhà trờng THPT, lớp học đơn vị hành bản, tế bào hệ thống nhà trờng Các hoạt động giáo dục đạo đức chủ yếu diễn theo đơn vị lớp học Tập thể học sinh nơi chuyển hoá quy tắc, chuẩn mực xà hội đạo đức, lao động, thể chất, thẫm mĩ thành thói quen hành vi văn hoá học sinh Mặt khác, tập thể có tác dụng kích thích, động viên, phát huy tính tích cực thành viên điều chỉnh hành vi ứng xử cđa häc sinh th«ng qua d ln tËp thĨ 3.2.5.1 Mục tiêu Xây dựng đợc tập thể học sinh vững mạnh, tích cực rèn luyện, đoàn kết, có ý thức tự quản tốt Các em tự giác thực tốt nội quy trờng lớp, biết đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ học tập sống; biết phê phán thói h tật xấu, phòng tránh tệ nạn xà hội; sống có trách nhiệm với tập thể, với thân, gia đình xà hội Xây dùng cho HS thãi quen lµm chđ tËp thĨ, lµm chủ thân, có kĩ ứng xử tốt học tập sống, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục 68 3.2.5.2 Nội dung - Thiết lập kế hoạch xây dựng tập thể học sinh tự quản - Tổ chức hoạt động tự quản học sinh 3.2.5.3 Cách tiến hành giải pháp Để xây dựng tập thể HS, trớc hết phải tìm hiểu tình hình HS Có nắm bắt đợc tình hình mặt HS có cở sở để thực hoạt động QL GDĐĐ cho HS Việc xây dựng mục tiêu, nội dung, lựa chọn phơng pháp hình thức giáo dục phải vào đối tợng giáo dục hiểu biết đối tợng giáo dục Các biện pháp xây dựng tập thể học sinh: - Xây dựng mục tiêu phát triển tập thể: Đặt mục tiêu cụ thể, ngày phức tạp, hấp dẫn để thu hút tập thể học sinh vào việc thực mục tiêu mong muốn, điều kiện quan trọng để củng cố phát triển học sinh Các thành viên tập thể tự đặt cho mục tiêu cụ thể, rõ ràng có tính khả thi Từ đó, gắn mục tiêu cá nhân với mục tiêu tập thể - Xây dựng đội ngũ cán lớp mối quan hệ tốt đẹp tập thể: Đội ngũ cán lớp chịu trách nhiệm xây dựng triển khai kế hoạch công việc chung, phân công kiểm tra việc thực nhiệm vụ thành viên - Xây dựng d luận truyền thống tập thể học sinh: Xây dựng d luận lành mạnh yếu tố quan trọng phát triển tập thể D luận điều chỉnh mối quan hệ tập thể, xây dựng động hoạt động giúp hoàn thiện hành vi ứng xử cá nhân - Tổ chức hoạt động tập thể học sinh: Hoạt động tập thể học sinh đa dạng: hoạt động học tập, lao động sản xuất, thể thao, văn hoá văn nghệ, vui chơi giải trí Xây dựng tập thể HS tự quản theo giai đoạn: * Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành Đây tập thể học sinh lớp 10, tuyển vào trêng, c¸c em cha quen biÕt nhau, cha cã mèi quan hƯ mét tËp thĨ Ban c¸n sù líp đợc cử lâm thời cha tự quản đợc hoạt động tập thể Do đó, giáo viên chủ nhiệm ngời phổ biến nội quy, tiêu chuẩn, yêu cầu, nội dung xây dựng tập thể học sinh tự quản để học sinh nắm bắt đợc thực 69 Các em phải biết tự quản hoạt động thân, tự quản 15 phút đầu giờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi Đoàn, hoạt động học tập, lên lớpCác em tự quản việc nâng cao ý thøc tỉ chøc, kû lt, tù gi¸c häc tập rèn luyện, tự điều hành hoạt động thân, lớp theo hoạt động chung nhà trờng * Giai đoạn 2: Giai đoạn phân hoá Trong trình hoạt động, tập thể phân hoá thành nhiều nhóm học sinh: Trong trình thực yêu cầu GVCN, tập thể HS hình thành nhóm có ảnh hởng khác với tập thể GVCN phát lựa chọn nhóm tích cực làm cán nòng cốt tập thể để có kế hoạch bồi dỡng tác phong làm việc, ý thức trách nhiệm kinh nghiệm lÃnh đạo lớp, kỹ tự quản hoạt động tập thể Trong giai đoạn này, đa số học sinh lớp đà có ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực nội quy trờng lớp, yêu cầu mà giáo viên chủ nhiệm cán lớp đề Giai đoạn giáo viên chủ nhiệm ngời đạo công tác với Ban cán lớp Ban chấp hành chi Đoàn điều hành tổ chức hoạt động tập thể * Giai đoạn 3: Giai đoạn phát triển hoàn thiện Giai đoạn đánh dấu phát triển tập thể thống mục tiêu hành động Cán lớp Ban Chấp hành Chi Đoàn đà có khả tự quản hoạt động tập thể 3.2.5.4 Điều kiện thực giải pháp - Có đạo sát Ban Giám hiệu nhà trờng, kết hợp chặt chẽ Đoàn niên với giáo viên chủ nhiệm việc triển khai kế hoạch, đôn đốc, kiểm tra, uốn nắn kịp thời lệch lạc tập thể HS - Giáo viên chủ nhiệm tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng học sinh - Đội ngũ cán lớp có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, nổ công tác, có lực tổ chức, lực hoạt động, có uy tín trớc tập thể, có khả tập hợp lôi bạn khác tự giác thực tốt hoạt động lớp, nhà trờng 3.2.6 Đa dạng hoá hoạt động lên lớp 3.2.6.1 Mục tiêu 70 Hoạt động lên lớp đạt nhiều mục tiêu giáo dục, quan trọng nhằm giáo dục t tởng đạo đức, phẩm chất, nhân cách học sinh Nhà trờng THPT phải tổ chức chơng trình hoạt động lên lớp phong phú đa dạng, phù hợp với tâm sinh lý, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng, tạo nên hÊp dÉn ®èi víi HS Tõ ®ã, thu hót häc sinh tham gia tự giác tích cực, tạo điều kiện cho em phát huy lực thân, tự quản sáng tạo phát triển phẩm chất đạo đức, hành vi thói quen đạo đức ý thức vơn lên hoàn thiện nhân cách nhằm giáo dục t tởng, đạo đức phẩm chất, nhân cách học sinh 3.2.6.2 Nội dung Đa dạng hoá hình thức hoạt động lên lớp: - Hoạt động trị - xà hội: Không giáo dục t tởng trị mà hình thành nhiều phẩm chất tốt đẹp em Đó tình đoàn kết gắn bó, yêu thơng ngời, tự hào quê hơng, đất nớc Những hoạt động thờng tập trung vào ngày lễ lớn, kiện trị - xà hội có ảnh hởng quan trọng đến nhận thức, thái độ hành vi ngời nh: kỉ niệm ngày lễ lớn, thực an toàn giáo thông, bảo vệ môi trờng, thăm gia đình sách - Hoạt động công ích xà hội: Giáo dục ý thức xây dựng quê hơng, giúp đỡ gia đình sản xuất cải vật chất, có thái độ với ngời lao động, góp phần bảo vệ thành lao động, xây dựng quê hơng, đất nớc - Hoạt động văn hoá nghệ thuật: Đây hoạt động nhằm nâng cao nhận thức thẫm mĩ cho học sinh, giúp em hiểu đợc đẹp biết sáng tạo đẹp sống Vì vậy, cần tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ lành mạnh nh: hội diễn văn nghệ, thi học sinh lịch, thi nấu ăn, cắm hoa - Hoạt động thể thao, tham quan du lịch: Đó hoạt động thể dục giờ, hoạt động vui chơi giải trí, hội khoẻ Phù Đổng, thi ®Êu thĨ thao…Tõ ®ã, gi¸o dơc tÝnh kû lt, tinh thần tơng trợ, đoàn kết, động, sáng tạo, hình thành thái độ hành vi bảo vệ môi trờng tăng cờng lòng yêu quê hơng, đất nớc - Hoạt động tìm hiểu ứng dụng khoa học kỹ thuật: Mở rộng, khắc sâu kiến thức đà học thông qua tổ chức chơi tìm hiểu khoa học theo môn học 71 chuyên đề, tổ chức cho học sinh tham quan sở nghiên cứu khoa học, tập ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sống 3.2.6.3 Cách tiến hành giải pháp Hiệu trởng xây dựng kế hoạch hoạt động NGLL phải vào hớng dẫn Bộ; Sở Giáo dục - Đào tạo, đề kế hoạch cho sát thực tiễn, cần chọn lọc hoạt động phù hợp Xác định chủ điểm cho thời gian, có lịch hoạt động hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, học kỳ năm học, có kế hoạch dài hạn Các hoạt động phải phong phú đa d¹ng, nh»m thu hót, hÊp dÉn HS tham gia tÝch cực Ban đạo hoạt động lên lớp phải đạo thực chơng trình, kế hoạch ®· ®Ị Mét sè néi dung tỉ chøc ho¹t động giáo dục lên lớp: Tháng Nội dung * Chủ đề: Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nớc Su tầm tranh ảnh, tài liệu nghiệp CNH,HĐH đất níc Thi kĨ chun “Ngêi tèt, viƯc tèt” Su tầm hình ảnh nghiệp CNH, HĐH đất nớc * Chủ đề: Thanh niên với tình bạn, tình yêu, hôn nhân gia đình Diễn đàn Hiểu biết sức khoẻ sinh sản vị thành niên 10 Toạ đàm kỉ niệm ngày Phụ nữ ViƯt Nam 20/10 Thi xư lÝ t×nh hng giao tiếp, ứng xử * Chủ đề: Thanh niên với truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo 11 Giao lu với thầy, cô giáo đà nghỉ hu Tìm hiểu t liệu lịch sử ngày 20/11 Chuẩn bị tiết mục văn nghệ chủ đề nhà giáo * Chủ đề: Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Diễn đàn: Thanh niên nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xà 12 hội Tìm hiểu hoạt động quốc phòng-an ninh địa phơng Diễn đàn Vai trò niên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 72 * Chủ đề Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Tìm hiểu sách văn hoá Nhà nớc di sản văn hoá địa phơng Đóng kịch lối sống có văn hoá Toạ đàm Văn hoá học ®êng” Cuéc thi “Thêi trang häc ®êng” Tham gia chăm sóc giữ gìn di tích lịch sử địa phơng * Chủ đề: Thanh niên với lí tởng cách mạng Mít tinh kỉ niệm ngày 03/02 2 Thảo luận chuyên đề Lí tởng ớc mơ niên Cuộc thi hùng biện Lí tởng niên ngày Biểu diễn văn nghệ Mừng Đảng, mừng xuân * Chủ đề: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp Diễn đàn: Bạn hiểu vấn đề lập nghiệp? Tìm hiểu ngành nghề Mít tinh kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3 Hoạt động t vấn nghề nghiệp * Chủ đề: Thanh niên với hoà bình, hữu nghị hợp tác Diễn đàn chủ đề hoà bình, hữu nghị hợp tác Thảo luận chuyên đề: Thanh niên góp phần bảo vệ hoà bình Chuẩn bị tiểu phẩm tình hữu nghị dân tộc Thi giải ô chữ Liên hợp quốc * Chủ đề: Thanh niên với Bác Hồ Thi kể chuyện gơng đạo đức Bác Hồ Viết thu hoạch làm tập san đời hoạt động cách mạng gơng đạo đức Bác Hồ Sáng tác thơ, văn Bác Hồ Thi giải ô chữ Bác Hồ Văn nghệ: Những ca dâng Bác * Chủ đề: Mùa hè tình nguyện sống cộng đồng 6, 7, Mít tinh kỉ niệm ngày tình nguyện sức khoẻ cộng đồng Thăm hỏi gia đình sách viếng nghĩa trang liệt sĩ nhân ngµy 27/07 73 Ngoµi ra, nhµ trêng cã thĨ tỉ chức hoạt động thiết thực ý nghĩa nh: + Hoạt động từ thiện, hoạt động xà hội: ủng hộ nạn nhân chất độc da cam điôxin; ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, ngày ngời nghèo, bảo trợ tài trẻ + Hoạt động uống nớc nhớ nguồn: giúp đỡ gia đình thơng bệnh binh, gia đình liệt sĩ, thăm viếng giúp đỡ bà mĐ ViƯt Nam anh hïng … Tham gia tỉ chøc thi tìm hiểu Đảng, Bác Hồ, an toàn giao thông, phòng chống ma tuý, HIV /AIDS, truyền thống cách mạng địa phơng, dân số - sức khoẻ - sinh sản vị thành niên, phòng chống cháy nổ, an toàn vệ sinh thực phẩm, tháng Thanh niên, ngày giới phòng chống lao, không hút thuốc Ban phát Đoàn trờng tăng cờng chức tuyên truyền lịch sử truyền thống nhà trờng hát cách mạng, ca khúc Đảng, Bác Hồ, quê hơng, đất nớc, mái trờng Làm tốt mô hình Quà tặng âm nhạc, tạo không khí vui tơi cho em đến trờng Tổ chức tốt hoạt động văn hoá văn nghệ - thể dục thể thao theo chủ đề năm học nhằm tạo hội cho em thể khiếu, rèn luyện thân thể để học tập tốt Đoàn Thanh niên tổ chức thi tìm hiểu danh nhân, sắc văn hoá dân tộc nhà trờng nh: thi kể chuyện gơng đạo đức Hồ Chí Minh, tìm hiểu Nghị đại hội Trung ơng Đoàn lần thứ 9, thi sáng tác biểu tợng nhà trờng Nhà trờng đăng kí chăm sóc di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng, gia đình liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình sách, tôn tạo công trình công cộng địa phơng 3.2.6.4 Điều kiện thực giải pháp - Có kế hoạch rõ ràng, cụ thể, chọn loại hình hoạt động thích hợp, nội dung hình thức hoạt động đổi mới, phong phú đa dạng, để HS høng thó tù ngun tham gia - Cã sù đạo sát Hiệu trởng, phối hợp chặt chẽ lực lợng nhà trờng để hoạt động có chiều rộng chiều sâu - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phơng tiện trang thiết bị, hệ thống loa - đài, kinh phí cần thiết cho hoạt động 74 - Không ngừng học tập, xem tài liệu, thông tin tuyên truyền, báo chí để bổ sung kiến thức, t liệu phục vụ công tác 3.2.7 Phối hợp nhà trờng với gia đình xà hội Việc phối hợp môi trờng giáo dục nhà trờng, gia đình tổ chức xà hội nhằm thực mục đích phát triển nhân cách HS nguyên tắc quan trọng Quá trình giáo dục toàn diện nói chung GDĐĐ cho HS THPT nói riêng thiếu phối hợp giáo dục nhà trờng, gia đình xà hội 3.2.7.1 Mục tiêu Phát huy sức mạnh tổng hợp môi trờng giáo dục, tạo động lực thúc đẩy hoạt động GDĐĐ đạt hiệu cao Từ đó, đảm bảo thống nhận thức cách thức hoạt động để thực mục tiêu GDĐĐ 3.2.7.2 Nội dung Thống mục đích, kế hoạch giáo dục HS tập thể nhà trờng với phụ huynh đoàn thể, quan văn hoá thông tin Theo dõi, đánh giá kết trình giáo dục HS nhà trờng địa phơng nhằm không ngừng nâng cao hiệu GDĐĐ Gia đình phải tạo môi trờng thuận lợi cho việc phát triển toàn diện đạo đức, trÝ t, thĨ chÊt, thÈm mÜ cho HS Ngêi lín có trách nhiệm giáo dục, làm gơng cho em mình, phối hợp nhà trờng nâng cao chất lợng, hiệu giáo dục Đẩy mạnh nghiệp xà hội hoá giáo dục, tạo động lực mạnh mẽ điều kiện thuận lợi cho hệ thống nhà trờng thực tốt mục tiêu GDĐĐ 3.2.7.3 Cách tiến hành biện pháp Triển khai thực Chỉ thị 71/2008/CT BGD ĐT ngày 23/12/2008 Bộ GD & ĐT tăng cờng phối hợp nhà trờng, gia đình xà hội Tổ chức lấy ý kiến cha mẹ HS qua đại diƯn Héi phơ huynh HS Liªn hƯ víi chÝnh qun địa phơng, phối hợp với quan, đoàn thể, doanh nghiệp, quan thông tin để tổ chức tốt phong trào thi đua * Đối với gia đình Đẩy mạnh hoạt động Hội phụ huynh nhà trờng nhằm góp phần xây dựng sở vật chất, thực nghiệp xà hội hoá giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trờng nâng cao chất lợng giáo dục nói chung GDĐĐ nói riêng 75 Các họp phụ huynh đợc tổ chức theo lớp GVCN ban liên lạc Hội phụ huynh dới đạo ban Giám hiệu nhà trờng vào đầu năm học học kì Các bậc phụ huynh cần nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung, phơng pháp giáo dục HS, tạo thống nhà trờng với gia đình Giữ liên lạc thờng xuyên, đặn mối quan hệ nhà trờng với gia đình thông qua sổ liên lạc, phiếu đánh giá, điện thoại trực tiếpđể gia đình biết đợc kết học tập, rèn luyện u, nhợc điểm em Đối với HS cá biệt, gia đình cần gặp trực tiếp nhà trờng để tìm nguyên nhân có biện pháp giáo dục phù hợp Các bậc phụ huynh cần thẳng thắn liên lạc phối hợp với quan, đoàn thể, tổ chức địa phơng để uốn nắn, ngăn chặn kịp thời biểu xấu em * Đối với nhà trờng Nhà trờng chủ động tổ chức hội nghị với tham gia đại diện tổ chức nhà trờng, Hội cha mẹ học sinh tổ chức xà hội để bàn phối hợp GDĐĐ cho HS Đồng thời, lập Ban đạo gồm thành viên đại diện Hiệu trởng đứng đầu để chủ động điều hành hoạt động phối hợp nhà trờng - gia đình - xà hội Đối với tổ chức nhà trờng nh: Đoàn niên, GVCN, tổ chuyên mônBan Giám hiệu nhà trờng tổ chức họp thống kế hoạch GDĐĐ học sinh Mặt khác, thờng xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động phận, tổ chức để có điều chỉnh kịp thời Đối với lực lợng giáo dục nhà trờng: Ban Giám hiệu họp bàn thống việc đạo kế hoạch giáo dục GDĐĐ học sinh với uỷ ban nhân dân xÃ, công an cấp, quan đoàn thể có lịch hoạt động cụ thể với nội dung thiết thực Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ, thờng xuyên nhà trờng gia đình cách trực tiếp gián tiếp thông qua hình thức hoạt động: + Ban Giám hiệu GVCN mời cha mẹ HS đến trờng trờng hợp học sinh vi phạm nội quy, kỷ luật, vi phạm đạo đức mức độ nghiêm trọng, thông 76 báo tình hình học tập, cha mẹ học sinh tìm biện pháp thích hợp để giáo dục có hiệu + Thông qua sổ liên lạc nhà trờng gia đình phơng tiện trao đổi thông tin hai chiều gia đình nhà trờng GVCN thông báo kết học tập, tu dỡng, rèn luyện đạo đức tháng, đợt thi đua em, có nhận xét đánh giá toàn diện, có kiến nghị với gia đình số trờng hợp cụ thể Đặc biệt, HS cá biệt, thông qua sổ liên lạc, gia đình có trao đổi ý kiến lại với GVCN để phối hợp giáo dục HS + Trao đổi th từ, điện thoại trực tiếp với cha mẹ học sinh đợc sử dụng để thông báo tình hình học tập, tu dỡng, rèn luyện đạo đức HS GVCN với cha mẹ HS Từ thông tin nhanh để xử lý kịp thời việc cần thiết, có tác dụng lớn việc giáo dục HS cá biệt + Phối hợp với gia đình thông qua tổ chức Hội phơ huynh häc sinh: Héi phơ huynh cã vai trß to lớn việc liên kết với tác động giáo dục nhà trờng với gia đình xà hội thông qua việc tuyên truyền, động viên quần chúng nhân dân quan tâm tới nghiệp giáo dục nhà trờng nói chung, em nói riêng Mặt khác, Hội phụ huynh có vai trò tích cực với GVCN giáo dục, cảm hóa học sinh cá biệt + Nhà trờng phối hợp với quyền địa phơng quan có thẩm quyền kiểm soát xóa bỏ tụ điểm vui chơi không lành mạnh khu vực trờng cộng đồng nơi em sinh sống Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động lao động hoạt động trị xà hội địa phơng + Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, quan tâm xây dựng gia đình văn hóa địa phơng, xây dựng xÃ, thị trấn văn hóa Chính quyền cấp động viên tất lực lợng xà hội xây dựng nếp sống văn minh, thực pháp luật, thực tốt phong trào: Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo, Xây dựng gia đình văn hóa Sơ đồ phối hợp Nhà trờng - Gia đình - Xà hội 77 ... quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng trung học phổ thông huyện Yên Thành - Nghệ An Chơng III: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng trung học phổ thông. .. đạo đức quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT huyện Yên Thành, Nghệ An 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT huyện Yên. .. tiễn vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT huyện Yên Thành, Nghệ An Trên sở đó, đề xuất số giải pháp hớng vận dụng để quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan