Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

127 840 3
Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU VĂN ĐOÀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN HOẰNG HỐ, TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Văn NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ tri ân sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Văn, người ln tận tình dẫn tạo cho niềm hứng thú công việc vốn nhiều khó khăn, thách thức Chúng gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên giảng dạy học phần cho chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Vinh, người dành cho nhiều dẫn khoa học quý báu Cảm ơn Lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, Các trường THPT huyện Hoằng Hóa, Phịng Giáo dục – Đào tạo huyện Ho ằng Hóa, Thường trực Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, thu thập tài liệu Đồng thời xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên khuyến khích, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian khả có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, kính mong nhận bảo, góp ý q thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Nghệ An,, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Chu Văn Đoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý giáo dục đạo đức 1 3 3 4 cho học sinh trường trung học phổ thông 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.3 Công tác quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ 15 thông 1.4 Một số đặc điểm tâm lí học sinh trung học phổ thơng 31 phẩm chất người Việt Nam kỷ XXI có liên quan đến đề tài nghiên cứu Tiểu kết chương Chương 2: Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho 39 40 học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa 2.1 Khát quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống 40 lịch sử văn hóa giáo dục huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa 2.2 Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh 44 trường trung học phổ thơng huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa 2.3 Thực trạng cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 61 trường trung học phổ thơng huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa 2.4 Đánh giá chung thực trạng Tiểu kết chương 70 73 Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức 74 cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Một số giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung 74 75 học phổ thơng huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, 75 giáo viên công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.2 Kế hoạch hoá công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học 78 sinh 3.2.3 Tổ chức có hiệu việc triển khai thực kế hoạch quản 79 lý giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.4 Bồi dưỡng phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 3.2.5 Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt 3.2.6 Đa dạng hố hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 3.2.7 Tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội nhằm giáo 81 83 86 93 dục đạo đức cho học sinh 3.2.8 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục đạo đức 98 cho học sinh 3.3 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp 100 101 đề xuất Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 105 106 109 112 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Bộ Giáo dục Đào tạo Chủ nghĩa xã hội Đạo đức Học sinh Hoạt động Hoạt động giáo dục Giáo dục Giáo dục đạo đức Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên mơn Ngồi lên lớp Phụ huynh học sinh Trung học phổ thơng Xã hội Xã hội chủ nghĩa Xã hội hóa Tổ chức liên minh bưu giới Bộ GD&ĐT CNXH ĐĐ HS HĐ HĐGD GD GDĐĐ GV GVCN GVBM NGLL PHHS THPT XH XHCN XHH UPU MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cô giáo Trần Thị Thanh Vân giáo viên Trường THPT Nghi Lộc III, Nghệ An, bị Hoàng Văn Đạt lớp 10 đánh làm sẩy thai; thầy Phạm Trung CườngTrường THPT Quảng Ninh bị học sinh đánh chấn thương vùng đầu phải nhập viện; Phạm Ngọc Tuấn lớp 11 THPT Lê Quý Đôn “bạt tai” cô Trương Thị Vy lớp, học sinh trường THPT Hoằng Hóa 4, Thanh Hóa dùng dao đâm chết bạn sau buổi tổng kết năm học, học sinh trường THCS Hoằng Châu Hoằng Hóa – Thanh Hóa dùng dao chém cô giáo chủ nhiệm Đạo đức học sinh trở thành vấn đề báo động “Tôn sư trọng đạo” truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Nhưng ngày nay, dường truyền thống dần bị mai Chúng ta thấy điều qua thái độ, cách hành xử học sinh với thầy cô giáo Và thái độ cho ta nhiều suy nghĩ vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh hôm Trong năm gần đây, nghe nhiều tới vụ học sinh đánh giáo viên Ngày 24/3/2005, cô giáo Trần Thị Thanh Vân giáo viên Trường THPT Nghi Lộc III, Nghệ An, bị Hoàng Văn Đạt lớp 10 đánh làm sẩy thai Ngày 26/2/2008, thầy Phạm Trung Cường giáo viên Trường THPT Quảng Ninh (Quảng Bình) bị học sinh đánh chấn thương vùng đầu phải nhập viện Hay ngày 26/4/2008, Phạm Ngọc Tuấn lớp 11 THPT Lê Quý Đôn (Điện Biên) “bạt tai” cô Trương Thị Vy lớp Đó số vụ điển hình quan báo chí đưa tin, cịn nhiều câu chuyện học sinh đánh giáo viên mà quan truyền thông chưa kịp lên tiếng Hẳn khơng khỏi phẫn nộ xót xa nghe câu chuyện Sau 20 năm thực công đổi mới, nước ta mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều nguồn lực bên để phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân, khẳng định vị dân tộc trường quốc tế Tuy nhiên, biến đổi sâu sắc tồn diện nói làm cho hệ giá trị đạo đức xã hội thay đổi nhanh chóng diễn biến phức tạp đặc biệt đối tượng học sinh trường trung học phổ thông Một phận học sinh phai nhạt, mơ hồ lý tưởng; định hướng phấn đấu, rèn luyện chưa rõ ràng; khơng học sinh có biểu đáng lo ngại nhận thức trị, đạo đức, lối sống Đa số học sinh ngại học tập mơn lý luận trị, tham gia hoạt động đoàn thể hoạt động xã hội, nhân đạo Trong học tập đối phó, thi cử cịn gian dối, tệ nạn mua bằng, bán điểm, thi thuê, thi hộ xảy ra… Một phận học sinh thích ăn chơi, đua địi chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, coi trọng đồng tiền, đề cao lợi ích cá nhân… Đáng ý tình trạng đua xe trái phép, nghiện hút ma tuý, đánh cờ bạc, lô đề, uống rượu, bia tràn lan học sinh (HS)… có xu hướng gia tăng Thực trạng nói mối lo toàn xã hội bậc cha mẹ việc giáo dục địi hỏi cần phải có giải pháp tích cực hiệu cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 1.2 Sau năm triển khai vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", đạt nhiều kết quan trọng, nhận thức, tạo cho niềm tin tâm khắc phục hạn chế, khuyết điểm chủ quan để nâng cao hiệu việc học tập làm theo gương đạo đức Bác năm tới, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển nhanh, lành mạnh bền vững Cùng với toàn xã hội, ngành giáo dục đào tạo triển khai vận động "Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo", phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Đây dịp tốt để người làm cơng tác giáo dục tự rèn luyện thân mình, đồng thời tìm tịi giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho học sinh 1.3 Những năm gần công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa có nhiều thành tích với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục toàn diện cho học sinh Tuy nhiên, chất lượng giáo dục đạo đức trường trung học phổ thơng cịn có nhiều hạn chế, bất cập Đến chưa có cơng trình nghiên cứu để tìm giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông (THPT) huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa Với mong muốn tìm số giải pháp quản lý cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT nói chung trường THPT huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa nói riêng nhằm góp phần lưu giữ, phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc; đồng thời tiếp thu có chọn lọc giá trị đạo đức tinh hoa giới, chọn nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thơng huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa" Mục đích nghiên cứu Tìm giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thơng huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa Khách thể đối tượng nghiên cứu ` 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa, có giải pháp quản lý đảm bảo tính khoa học, tính khả thi áp dụng thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 5.2 Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HS trường THPT địa bàn huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS trường THPT huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Tập hợp, phân loại tài liệu, nghiên cứu tri thức khoa học có văn Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo tài liệu khoa học liên quan 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra; khảo sát; đánh giá thực tiễn; đàm thoại, vấn; thu thập thơng tin; lấy ý kiến chun gia 6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu Những đóng góp luận văn - Đóng góp mặt lý luận: Bổ sung sở lý luận GDĐĐ, công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THPT - Đóng góp mặt thực tiễn: Chỉ thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HS trường THPT địa bàn huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa Đồng thời đề xuất số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS trường THPT huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận văn có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu nước Thời kỳ cổ đại, phương Tây, nhà triết học Socrate (469-399 TCN) cho gốc đạo đức tính thiện Bản tính người vốn thiện, tính thiện lan toả người có hạnh phúc Theo Socrate, muốn xác định chuẩn mực đạo đức phải nhận thức lý tính với phương pháp nhận thức khoa học [6, 34] Khổng Tử (551-479 TCN), nhà tư tưởng tiếng Trung Quốc, xây dựng học thuyết “ Nhân - Lễ - Chính danh”, ơng cho “Nhân” - Lòng thương người - yếu tố hạt nhân, đạo đức người Đứng lập trường coi trọng GDĐĐ, Khổng Tử có câu nói tiếng truyền lại đến ngày “Tiên học lễ, hậu học văn” [6, 21] Thế kỷ XVII, Komenxky, nhà giáo dục học vĩ đại Tiệp Khắc có nhiều đóng góp cho cơng tác GDĐĐ qua tác phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại”, cho cần trọng phối hợp môi trường bên bên để GDĐĐ cho HS [28] 10 Thế kỷ XX, số nhà giáo dục tiếng Xô Viết nghiên cứu GDĐĐ HS như: A.C Macarenco, V.A Xukhomlinxky… Nghiên cứu họ đặt tảng cho việc GDĐĐ giai đoạn xây dựng CNXH Liên Xô 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo trình đạo đức cơng phu, tiêu biểu giáo trình tác giả Trần Hậu Kiểm (NXB Chính trị quốc gia, 1997); Giáo dục đạo đức học (Tác giả Nguyễn Ngọc Long - chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, 2000); Giáo trình đạo đức học Mác - Lê Nin, (Tác giả Vũ Trọng Dung chủ biên, 2005)… Vấn đề GDĐĐ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu: Đặc trưng đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức (Hoàng An, 1982); Giáo dục đạo đức nhà trường (Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, 1988); Các nhiệm vụ giáo dục đạo đức (Nguyễn Sinh Huy, 1995); Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường (Thái Duy Tuyên, chủ biên, 1994); Giáo dục giá trị truyền thống cho học sinh, sinh viên (Phạm Minh Hạc, 1997); Giáo dục hệ thống giáo giá trị đạo đức nhân văn (Hà Nhật Thăng, 1998); Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội (Huỳnh Khải Vinh, 2001); Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường (Lê Văn Khoa, 2003) Khi nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức, tác giả nói đề cập đến mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, đạo đức số vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “Trang bị cho người tri thức cần thiết tư tưởng trị, đạo đức nhân văn, kiến thức pháp luật văn hố xã hội Hình thành cơng dân thái độ đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức sáng thân, người, với nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc với tượng xảy xung quanh Tổ chức tốt giáo dục giới trẻ, rèn luyện để người tự giác thực chuẩn mực đạo đức xã hội, có thói quen chấp hành quy định pháp lụât, nỗ lực học tập rèn luyện, tích cực cống hiến sức lực, trí tuệ vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước” [26, 168] 113 31 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục 32 Hồ Chí Minh (1983), Về Đạo đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1983), Hồ Chí Minh tồn tập tập 9, 10, NXB Sự thật, Hà Nội 34 Lưu Xuân Mới (1999), Kiểm tra tra, đánh giá giáo dục, đề cương giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 35 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 38 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 39 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 40 Vũ Văn Tảo (1995), “Yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dụcxu thực”, số 48, Thông tin khoa học giáo dục, Hà Nội 41 Vũ Minh Tảo (1997), Chính sách định hướng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 42 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục đạo đức, hệ thống giá trị tư tưởng nhân văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Hà Nhật Thăng (2001), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 45 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại - Những vấn đề bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Từ điển Tiếng Việt (1997) - NXB KHXH 47 Nguyễn Văn Đạm, Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng 114 48 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT (Mẫu phiếu dành cho học sinh) Em cho biết mức độ cần thiết việc giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn nay? Bảng 2.3: Ý kiến học sinh cần thiết GDĐĐ Đánh giá mức độ Rất cần thiết Cần thiết Có được, khơng Không cần thiết Số ý kiến Tỷ lệ % 115 Em cho biết ý kiến quan niệm đây: Bảng 2.4: Thái độ học sinh THPT quan niệm đạo đức TT Các quan niệm Cha mẹ sinh con, trời sinh tính Đạo đức quan trọng tài Đạo đức xã hội định Đạo đức người người định Tiền trao cháo múc Tài quan trọng đạo đức Thân lo, hồn giữ Sống để hưởng thụ Văn hay chữ tốt không 10 học dốt tiền Đạt mục đích 11 12 giá Có tiền mua tiên Mình người, người Đồng ý (3đ) Thái độ Phân Không vân đồng ý (2đ) (1đ) Điểm TB (X ) 116 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT (Mẫu phiếu dành cho cán quản lý) 3.Xin đồng chí cho biết số hành vi vi phạm đạo đức học sinh trường giai đoạn 2009-2012? Bảng 2.5: Một số hành vi vi phạm ĐĐ học sinh năm (2009-2012) TT Hành vi vi phạm đạo đức học sinh Bỏ giờ, trốn học, chơi điện tử khơng kiểm sốt Gian lận kiểm tra, thi cử Gây gổ đánh Nói tục, chửi thề, chửi bậy Uống rượu bia, hút thuốc Chơi ăn tiền, xin đểu, trộm cắp vặt Vô lễ, thiếu tôn trọng thầy cô Phá hoại cơng, vi phạm an tồn giao thơng Tổng hợp Năm học Năm học Năm học 2009-2010 2010-2011 2011-2012 Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ vi % vi % vi % phạm phạm phạm 117 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT (Mẫu phiếu dành cho GVCN, GVBM, Bí thư Đồn trường, PHHS) Theo đồng chí nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi vi phạm đạo đức học sinh? Bảng 2.6: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực đạo đức học sinh TT Các nguyên nhân Số GDĐĐ Ảnh hưởng bùng nổ thông tin, truyền thơng Chưa có phối hợp lực lượng 10 11 12 GD Sự quản lý GDĐĐ XH chưa đồng Phim ảnh, sách báo không lành mạnh Nhiều đoàn thể XH chưa quan tâm đến 13 14 15 bậc chẽ Nội dung GDĐĐ chưa thiết thực Những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi Tác động tiêu cực KTTT Một phận thầy, cô giáo chưa quan tâm % Gia đình, XH bng lỏng GDĐĐ Người lớn chưa gương mẫu Quản lý GDĐĐ nhà trường chưa chặt Xếp ý kiến Tỷ lệ GDĐĐ Điều hành pháp luật chưa nghiêm Tệ nạn XH Đời sống khó khăn Theo đồng chí cơng tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT có tầm quan trọng nh th no? Bảng 2.7: Nhận thức công tác GDĐĐ trờng THPT TT NhËn thøc RÊt quan träng Quan träng Sè lỵng Tû lƯ (%) 118 Kh«ng quan träng Đồng chí cho biết mức độ thực công tác GDĐĐ cho hc sinh trng ng chớ? Bảng 2.8: Mức độ thực công tác GDĐĐ cho học sinh THPT TT Mức độ thực Tốt Tơng đối tèt Cha tèt Sè lỵng Tû lƯ (%) 119 Xin đồng chí đánh giá nhận thức mức độ thực nội dung GDĐĐ cho học sinh THPT? Bảng 2.9: ý kin đánh giá v nhn thc mức độ thực c¸c nội dung GDĐĐ cho học sinh THPT TT Nội dung GDĐĐ Lp trng tr Lòng yêu quê hng t nc ý thức tổ chức kỷ luật, tự gi¸c thực nội quy ý thức bảo vệ tài sản m«i trường Tinh thần đồn kết, sẵn sàng gióp đỡ bạn bè Kính trng ông b, cha m, ngi ý thc phê bình v t phê bình tin b ng c học tập đóng đắn TÝnh tự lập, cần cï, vượt khó Lòng t trng, trung thc, dng cm Khiêm tn hc hi, quyt oán Tinh thn lc quan yêu i ý thức tiết kiệm thời gian, tiền ý thøc tuân theo pháp luật Lòng nhân ái, bao dung, độ lợng Yêu lao động, quý trọng ngời lao động Tình bạn, tình yêu 10 11 12 13 14 15 16 17 Mức độ Nhận thức (X ) Mức độ thực ( X ) 120 Xin đồng chí cho biết nhà trường GDĐĐ cho học sinh thông qua hoạt động di õy? Bảng 2.10: Các hình thức GDĐĐ cho học sinh TT Các hình thức GDĐĐ cho học sinh GDĐĐ thông qua giảng GDCD GDĐĐ thông qua giảng môn GDĐĐ qua sinh hoạt lớp, đoàn, hội GDĐĐ qua hoạt động TDTT, GDQP GDĐĐ qua hoạt động văn hóa, văn nghệ GDĐĐ qua hoạt động XH, từ thiện GDĐĐ qua hoạt động thời sự, trị GDĐĐ qua häc tËp, néi quy, trêng líp Sè lỵng Tû lƯ % 121 Xin đồng chí cho biết nhà trường sử dụng giải pháp việc GDĐĐ cho học sinh mức độ nào? B¶ng 2.11: Các giải pháp GDĐĐ cho học sinh TT Cỏc gii pháp Nâng cao nhận thức, vai trị, vị trí GDĐĐ Phổ biến nội quy đầu năm học để HS thực Phát động thi đua để HS phấn đấu rèn luyện Xây dựng tập thể HS tự quản GVCN kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn Khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh Nêu gương người tốt, việc tốt Nhà trường kết hợp với Hội PHHS để GDĐĐ Ban giám hiệu kết hợp với Đoàn TN, GVCN, GVBM để GDĐĐ Tổ chức nói chuyện GDĐĐ cho HS Nhà trường kết hợp với quyền, cơng an địa phương Giáo dục HS cá biệt Tổ chức hoạt động lên lớp để GDĐĐ HS Đổi việc đánh giá kết rèn luyện HS Bồi dưỡng đội ngũ GVCN 10 11 12 13 14 15 Mức độ Thườn Thỉnh Chưa sử Điể Xếp m bậc g thoảng dụng TB xuyên (2đ) (1đ) (3đ) 122 Xin ®ång chÝ cho biết công tác quản lý GDĐĐ cho HS THPT có tầm quan trọng nh nào? Bng 2.12: Nhn thức công tác quản lý GDĐĐ học sinh TT Mức độ Số lượng Tỷ lệ % Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Theo đồng chí đồng chí vai trò lực lợng giáo dục công tác GDĐĐ cho HS nh thÕ nµo? Bảng 2.13: Đánh giá mức độ quan trọng lực lượng giáo dục công tác GDĐĐ HS TT Các lực lượng giáo dục Đội ngũ GVCN Gia đình Tập thể HS GVBM Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội cha mẹ HS Chính quyền địa phương Công an Địa bàn dân cư 10 11 Bạn bè thân Cơng đồn nhà trường 12 13 Tổ chức Đảng sở Các quan văn hóa thơng tin 14 Hội khuyến học 15 16 Hội cựu chiến binh Hội Phụ nữ 17 18 Mặt trận Tổ quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Mức độ tác động Điểm TB Thứ bậc 123 10 §ång chÝ cho biết ý kiến phối hợp nhà trờng với lực lợng giáo dục công tác GDĐĐ cho häc sinh? Bảng 2.14: Sự phối hợp nhà trường với lực lượng để GDĐĐ học sinh TT 10 Các lực lượng giáo dục Gia đình Hội PHHS Đồn thể địa phương Địa bàn dân cư Chính quyền địa phương Cơng an Hội khuyến học Dịng họ địa phương Đài phát địa phương Các sở kinh tế, sở văn hoá Mức độ phối hợp Tốt Tương Chưa (3đ) đối tốt tốt (2đ) (1đ) Điểm TB (X ) Xếp thứ bậc 124 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT (Mẫu phiếu dành cho cán quản lý, Bí thư Đồn trường, GVCN) 11 Đồng chí vui lịng cho biết trường đồng chí xây dựng loại kế hoạch để quản lý GDĐĐ cho học sinh? B¶ng 2.15: Kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho học sinh TT Các loại kế hoạch Số Tỉ lệ % lượng Kế hoạch GDĐĐ HS vào ngày lễ, kỷ niệm đợt thi đua theo chủ điểm Kế hoạch GDĐĐ cho học kỳ Kế hoạch GDĐĐ cho tháng Kế hoạch GDĐĐ cho tuần Kế hoạch GDĐĐ năm học 12 Xin đồng chí cho biết công tác đạo quản lý GDĐĐ cho HS thơng qua hình thức trường? Bảng 2.16: Thực trạng đạo quản lý GDĐĐ HS TT Mức độ thực Điểm TB Thứ bậc Nội dung khảo sát Chỉ đạo GDĐĐ thông qua dạy học lớp Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động Đồn TN Chỉ đạo GDĐĐ thơng qua tiết sinh hoạt lớp Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần Chỉ đạo GDĐĐ thông qua nội dung giáo dục theo chủ điểm tháng Chỉ đạo việc phối hợp lực lượng GDĐĐ Chỉ đạo GVCN đánh giá xếp loại hạnh kiểm HS Chỉ đạo việc đầu tư kinh phí cho hoạt động GDĐĐ 13 Theo đồng chí nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS ? Bảng 2.17: Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh TT Nguyên nhân Số Tỷ lệ lượng (%) Xếp thứ 125 Do nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động GDĐĐ Chưa xây dựng mạng lưới tổ chức quản lý Do đạo từ xuống thiếu đồng Do thiếu văn pháp quy Do công tác tra, kiểm tra chưa thường xuyên Sự phối hợp thiếu đồng Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan kịp thời Cơng tác kế hoạch hóa yếu Do đội ngũ cán thiếu yếu 126 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT (Về tính khả thi giải pháp quản lý GDĐĐ cho HS trường THPT huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa) 14 Xin đồng chí cho biết cần thiết mức độ khả thi giải pháp quản lý GDĐĐ cho HS trường THPT huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa TT Các giải pháp Giải pháp Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán Giải pháp bộ, giáo viên công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Kế hoạch hố cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho Giải pháp học sinh Tổ chức có hiệu việc triển khai thực kế hoạch Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Bồi dưỡng phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt Đa dạng hoá hoạt động giáo dục lên lớp Tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội nhằm Giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 127 Bảng 3.2: Sự cần thiết giải pháp Các giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Bảng 3.3: Tính khả thi giải pháp Các giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Rất Khả Ít Không Không khả thi thi khả thi khả thi trả lời ... số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thơng huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC... lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông (THPT) huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa Với mong muốn tìm số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường. .. sử văn hóa giáo dục huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa 2.2 Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh 44 trường trung học phổ thơng huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa 2.3 Thực trạng công tác quản

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan