Một số giải pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện quảng xương tỉnh thanh hoá

120 524 0
Một số giải pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện quảng xương   tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Ngun thÞ phơng Một số giải pháp QUảN Lý chất lợng dạy học trờng Trung học sở huyện quảng xơng -tỉnh hoá Chuyên ngành: quản lý giáo dục M· sè: 60 số: 60.14.05 Luận văn thạc sĩ khoa häc gi¸o dơc Vinh – 2010 2010 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng thành kính tình cảm chân thành người học viên, xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học, Chuyên ngành đào tạo Cao học Quản lý giáo dục, quý thầy, cô giáo Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn quan tâm bảo, giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Phan Quốc Lâm, người trực tiếp tham gia hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Các đồng chí lãnh đạo Sở GD&ĐT phịng ban chức Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa - Các đồng chi lãnh đạo Huyện ủy - Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Xương phòng ban chức UBND huyện Quảng Xương - Các đồng chí, lãnh đạo, chun viên phịng GD&ĐT đồng chí cán quản lí, thầy trường THCS huyện Quảng Xương - Trong trình làm luận văn, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, cổ vũ giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực trình thực đề tài Song, khả thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả kính mong dẫn góp ý chân thành nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng…năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Phương Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ở nước .6 1.1.2 Ở nước .7 1.2 MỘT SỐ Khái NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Khái niệm giải pháp 1.2.2 Khái niệm quản lý 1.2.3 Khái niệm giải pháp quản lý 12 1.2.4 Khái niệm dạy học quản lý HĐDH 12 1.2.5 Khái niệm chât lượng 23 1.2.6 Khái niệm chất lượng dạy học 23 1.3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC .25 1.3.1 Giáo dục Trung học sở vai trị hệ thống Giáo dục quốc dân 25 1.3.2 Khái niệm quản lý chất lượng 29 1.3.3 Khái niệm giải pháp quản lý chất lượng dạy học 29 1.3.4 Giải pháp quản lý chất lượng dạy học trường THCS 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cư 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 32 2.2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 33 2.2.1 Khái quát chung tình hình giáo dục huyện Quảng Xương 33 2.2.2 Quy mô HS THCS: 39 2.2.3 Đội ngũ cán bộ, GV THCS: 39 2.2.4 Chất lượng giáo dục cấp THCS địa bàn huyện Quảng Xương - tỉnh Thanh Hoá 39 2.2.5 Tình hình thực nhiệm vụ phổ cập THCS xây dựng trường chuẩn quốc gia địa bàn huyện Quảng Xương 41 2.3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG - TỈNH THANH HÓA 43 2.3.1.Thực trạng biện pháp quản lý phân công giảng dạy cho GV .43 2.3.2 Thực trạng biện pháp quản lý GV soạn bài, chuẩn bị lên lớp .44 2.3.3 Thực trạng biện pháp quản lý dạy lớp GV: 45 2.3.4 Thực trạng giải pháp quản lý việc thực chương trình giảng dạy .47 2.3.5 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa 49 2.3.6 Thực trạng giải pháp quản lý việc bồi dưỡng GV 49 2.3.7 Thực trạng quản lý nội dung tự học nhà HS thông qua phối hợp với gia đình 50 2.3.8 Thực trạng quản lý điều kiện cho hoạt động học tập HS trường 51 2.3.9 Thực trạng kiểm tra- đánh giá HS .52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN QUẢNG XƯƠNG - TỈNH THANH HÓA 56 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 56 3.1.1 Tính mục tiêu 56 3.1.2 Tính tồn diện 56 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS 56 3.2.1 Nâng cao nhận thức hiệu trưởng trường Trung học sở quản lý dạy học thời kỳ đổi mới, phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước .56 3.2.2 Nâng cao vai trò Hiệu trưởng công tác đổi phương pháp dạy học .58 3.2.3 Hiệu trưởng đạo cơng tác kế hoạch hố nhà trường 62 3.2.4 Quản lý nề nếp dạy học nhà trường 63 3.2.5 Tăng cường quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường .71 3.2.6 Đổi công tác KT ĐG 75 3.2.7 Bồi dưỡng đội ngũ GV thông qua đạo Đổi phương pháp dạy học .83 3.2.8 Đầu tư sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị dạy học .91 3.3 KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 94 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm .94 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm .94 3.3.3 Cách thức thăm dò .95 3.3.4 Kết khảo nghiệm 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định: "Giáo dục - Đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu" Quan điểm phát triển nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững"[16,108] - Đồng thời, Luật giáo dục nêu: "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc" [21,8] - Các quan điểm cụ thể hóa mục tiêu chung phát triển giáo dục đến năm 2010 chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 là: “ Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu đổi phương pháp dạy học, đổi quản lý giáo dục tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục” Nội dung chiến lược Bộ GD&ĐT xây dựng thành chủ đề cho năm học 2009 - 2010 với hai nhiệm vụ là: "Đổi quản lý, nâng cao chất lượng dạy học" Muốn phát triển xã hội phát triển kinh tế nhiệm vụ hàng đầu phải đào tạo nguồn lao động tiên tiến, mà chất lượng (CL) nguồn nhân lực lại phụ thuộc lớn vào giáo dục đào tạo chất lượng dạy học (CLDH) đóng vai trò định - Dạy học hoạt động trung tâm, đặc trưng nhà trường, CLDH biểu tập trung CL giáo dục Do hoạt động nhà trường phải hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học (HĐDH) Khơng có HĐDH khơng có nhà trường kết HĐDH thước đo khả người làm cơng tác quản lý nhà trường Vì việc nắm bắt thuận lợi, khó khăn nhà trường, để có biện pháp nhằm nâng cao hiệu HĐDH việc cấp thiết, mối quan tâm hàng đầu người làm công tác quản lý giáo dục CLDH nhà trường Trung học sở (THCS ) có nhiều chuyển biến bề rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên, cịn bất cập Thực trạng có nhiều nguyên nhân, phận cán quản lý giáo dục bộc lộ hạn chế lực, chậm tiếp cận với đổi giáo dục, kinh nghiệm quản lý cịn Vì để nâng cao CLDH việc làm cấp bách cần phải đổi quản lý giáo dục, quản lý nhà trường để nâng cao CLDH Việc tồn hay phát triển nhà trường suy cho CLDH nhà trường Cho nên vấn đề then chốt nhà trường vấn đề dạy học cần tổ chức, quản lý, đạo chặt chẽ có hiệu - Huyện Quảng Xương- Tỉnh Thanh Hóa huyện nằm phía nam Thành phố Thanh Hóa, đất rộng người đơng, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Được quan tâm cấp, ngành năm qua việc dạy học trường nói chung trường THCS nói riêng vào nề nếp, nghiệp giáo dục bước vào chiều sâu CL đạt nhiều thành tựu đáng kể, huyện có CL giáo dục cao tỉnh Song thực tế CL giáo dục trường không đồng đều, đa số trường thuộc vùng khó khăn CL cịn thấp Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân song nguyên nhân giải pháp quản lý CLDH nhà trường chưa đạt hiệu cao - Bên cạnh việc làm khác, việc tìm kiếm giải pháp để nâng cao CLDH trương THCS việc làm cấp thiết, lí để chúng tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý chất lượng dạy học trường THCS địa bàn huyện Quảng Xương-Tỉnh Thanh Hố” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý CLDH trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý HĐDH trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý CLDH Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất áp dụng giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao CL dạy học trường THCS địa bàn huyện Quảng Xương - tỉnh Thanh Hóa NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài - Đề xuất thăm dị tính khả thi số giải pháp quản lý CLDH trường trung học sở huyện Quảng Xương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn bản, nghị Đảng, Nhà nước, ngành, địa phương tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu để từ phân tích tổng hợp, đánh giá (ĐG) thực trạng vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp bổ trợ: tốn thống kê NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống lại số vấn đề lý luận biện pháp quản lý nâng cao CLDH trường trung học sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - ĐG thực trạng CLDH trường trung học sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Xác lập số biện pháp quản lý nâng cao CLDH trường trung học sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, góp phần nâng cao CL hiệu giáo dục cho toàn huyện - Những biện pháp tác giả đề xuất có giá trị thực tế phổ biến làm tài liệu tham khảo cho trường có điều kiện tương tự tỉnh Thanh Hóa biện pháp quản lý nâng cao CLDH địa bàn huyện nói chung tỉnh nói riêng CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao CLDH trường THCS địa bàn huyện Quảng Xương – Tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Mục đích dạy học ngày không dừng lại việc truyền thụ cho HS kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm mà lồi người tích luỹ được, mà phải bồi dưỡng cho họ lực sáng tạo kiến thức mới, phương tiện mới, cách giải chưa có như: Năng lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tự học, lực tự cập nhật kiến thức, khả thích ứng Trang bị cho người lực nói nhiệm vụ trọng tâm tất nhà trường nói chung trường THCS nói riêng Để làm tốt nhiệm vụ nhà quản lý nhà trường phải đầu tư nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm nâng cao CL dạy học nhà trường Vì vấn đề CL trở thành vấn đề thời đại, vấn đề sống tất trường thời đại ngày Một giải pháp đổi mạnh mẽ chế quản lý nhà trường, Vì hoạt động quản lý nhà trường có vai trò định đến CL dạy học Là người tham gia giảng dạy nhiều năm với cương vị cán Phòng GD&ĐT quản lý đạo hoạt động chuyên môn hoạt động khác trường THCS huyện, tơi thấy để nâng cao CLDH cần thiết phải có giải pháp quản lý CLDH phù hợp khoa học vai trị định thành cơng quản lý hiệu trưởng nhà trường Đúng tác giả Hà Sĩ Hồ viết: "Hiệu trưởng người luôn biết kết hợp cách hữu quản lý dạy học với quản lý trình phận HĐDH môn hoạt động khác hỗ trợ cho HĐDH nhằm làm cho tác động giáo dục hoàn chỉnh trọn vẹn" [43] ... pháp quản lý chất lượng dạy học trường THCS địa bàn huyện Quảng Xương- Tỉnh Thanh Hố” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý CLDH trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh. .. trung học sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Xác lập số biện pháp quản lý nâng cao CLDH trường trung học sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, góp phần nâng cao CL hiệu giáo dục cho toàn huyện. .. 1.3.2 Khái niệm quản lý chất lượng 29 1.3.3 Khái niệm giải pháp quản lý chất lượng dạy học 29 1.3.4 Giải pháp quản lý chất lượng dạy học trường THCS 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan