Một số giải pháp phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý trường tiểu học huyện đức hòa, tỉnh long an

106 1.3K 10
Một số giải pháp phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý trường tiểu học huyện đức hòa, tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời cảm ơn Sau hai năm học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành chương trình khoá học Thạc sĩ chuyên ngành Quản giáo dục tại trường Đại học Vinh và hoàn thành luận văn “Một số giải pháp phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trường tiểu học huyện Đức Hòa, tỉnh Long An”. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu; Đặc biệt là sự giúp đỡ và chỉ bảo quý báu của PGS- TS Mai Văn Trinh giảng viên trường đạo học Vinh người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Với tình cảm chân thành, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Sở Giáo dục - Đào tạo Long An, Huyện Uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Đức Hòa, Phòng giáo dục, các cán bộ quản các trường Tiểu học, trong huyện, cùng anh em đồng nghiệp trongquan và gia đình đã tận tình giúp đỡ để tôi hoàn thành việc thu thập và xử thông tin phục vụ quá trình nghiên cứu của mình. Do khả năng và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, trong luận văn này không tránh khỏi thiếu sót, tôi kính mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày 27 tháng 7 năm 2012 Học viên Lê Văn Đức 2 Mục lục 3 Mở đầu 1. do chọn đề tài 1 1.1. do về mặt luận 1 1.2. do về mặt thực tiễn 3 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 3.1.Khách thể 3 3.2. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ và phạm nghiên cứu 4 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5.2. Phạm vi nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 6.1. Phương pháp nghiên cứu luận 4 6.2. Nhóm phương pháp thực tiễn 4 7. Những đóng góp của đề tài 4 Phần nội dung Chương I Cơ sở luận về phát triển ứng dụng CNTT trong QLGD 1.1. Một số khái niệm 5 1.1.1. Công nghệ thông tin 5 1.1.2. Mạng máy tính 6 1.1.3. Email 8 1.1.4. Chính phủ điện tử 9 1.1.5. Quản 10 1.1.6. Quản giáo dục 10 1.2. Đặc trưng của thời đại CNTT 10 1.2.1. Vai trò của CNTT với Giáo dục - Đào tạo 10 1.2.2. Xu thế phát triển của chính phủ điện tử 14 1.2.3. Lợi thế của quản bằng CNTT so với quản truyền thống 16 1.3. Chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước ta về phát triển ứng dụng CNTT trong quản 17 1.3.1. Chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước ta về ứng dụng CNTT trong quản 17 1.3.2. Chủ trương của ngành giáo dục về ứng dụng CNTT trong quản giáo dục 18 1.4. ứng dụng CNTT trong QLGD 19 1.4.1. ý nghĩa, tầm quan trọng của phát triển ứng dụng CNTT trong QLGD 19 1.4.2. Hệ thống thông tin QLGD (MIS- Management Information System) 19 1.4.3. Các phần mềm QLGD 20 1.5. Tin học hoá QLGD 20 1.5.1. Xây dựng mạng LAN trong nội bộ cơ quan Phòng Giáo dục 20 4 1.5.2. Xây dựng mạng Intranet (gồm phòng giáo dục với các trường) 20 1.5.3. Xây dựng mạng Internet WWW (gồm Phòng Giáo dục, các trường tiểu học.) 21 1.6. Quản chính phủ điện tử 22 1.6.1. Quản thông tin 22 1.6.2. Quản mạng 22 1.6.3. Quản nhân lực 23 1.6.4. Quản sở vật chất kỹ thuật 24 1.7. Các điều kiện để phát triển việc ứng dụng CNTT trong QLGD 24 1.7.1. Nhận thức của các cơ quan quản và các cơ sở giáo dục 24 1.7.2. Cơ chế, chính sách 25 1.7.3. Nhân lực của các cơ quan quản và các cơ sở giáo dục 26 1.7.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật 26 Chương II Thực trạng ứng dụng CNTT trong quản trường tiểu họchuyện Đức Hòa, tỉnh Long An. 2.1. Đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, và thực trạng về tình hình giáo dục huyện Đức Hòa, tỉnh Long An 28 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân số và nguồn nhân lực 28 2.1.2. Thực trạng về giáo dụchuyện Đức Hòa, tỉnh Long An . 33 2.2. Việc triển khai thực hiện chỉ thị, nghị quyết, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và những điều kiện để phát triển ứng dụng CNTT trong quản trường tiểu họchuyện Đức Hòa, tỉnh Long An . 43 2.3. Mục tiêu đến 2015 44 2.4. Nhiệm vụ 44 2.5. Thực trạng về thực hiện phát triển ứng dụng CNTT trong quản trường tiểu họchuyện Đức Hòa, tỉnh Long An. 45 2.6. Các điều kiện để phát triển ứng dụng CNTT trong quản trường tiểu họchuyện Đức Hòa tỉnh Long An . 50 2.6.1. Nhận thức 50 2.6.2. Cơ chế chính sách 52 2.6.3. Nhân lực 54 2.6.4. Về hạ tầng cơ sở và trang thiết bị để phát triển ứng dụng CNTT 59 2.6.5. Tài chính 61 Chương III Một số giải pháp phát triển ứng dụng CNTT trong quản trường tiểu học huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. 3.1. Quán triệt chủ trương ứng dụng CNTT trong QLGD; Xu hướng 64 5 phát triển của ngành CNTT 3.2. Mục tiêu 67 3.2.1. Mục tiêu chung 67 3.2.2. Mục tiêu cụ thể (đến năm 2015) 67 3.3. Các giải pháp 68 3.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng hệ thống thông tin quản trường tiểu học 68 3.3.2. Giải pháp 2: Tăng cường việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực phục vụ phát triển ứng dụng CNTT trong quản trường tiểu họchuyện Đức Hòa, tỉnh Long An . 75 3.3.3. Giải pháp 3: Tăng cường CSVC kỹ thuật cho việc phát triển ứng dụng CNTT trong quản trường tiểu họchuyện Đức Hòa, tỉnh Long An . 80 3.3.4. Giải pháp 4: Xây dựng cơ chế về phát triển ứng dụng CNTT trong quản trường TH ở huyện Đức Hòa, tỉnh Long An . 84 3.3.5. Giải pháp 5: Xây dựng mô hình thí điểm 85 3.4. Khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 87 Kết luận và kiến nghị Kết luận 90 Một số kiến nghị 91 Tài liệu tham khảo 93 Các ký hiệu viết tắt 6 CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông CPĐT Chính phủ điện tử CSVC Cơ sở vật chất CSDL Cơ sở dữ liệu CSGD Cơ sở giáo dục GD-ĐT Giáo dục - đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên KH-CN Khoa học - công nghệ KH-KT Khoa học - kỹ thuật HĐND Hội đồng nhân dân LAN Local Area Network PCGDTH Phổ cập giáo dục tiểu học PCTHCS Phổ cập trung học sở PGD Phòng giáo dục PMDH Phần mềm dạy học QL Quản QLGD Quản giáo dục TH Tiểu học THPT Trung học phổ thông TTQL Thông tin Quản UBND Ủy ban nhân dân WAN Wide Area Network Mở đầu 1. do chọn đề tài: 1.1. do về mặt luận : Quản giáo dụcmột khâu yếu của chúng ta hiện nay. Trong dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 nói rỏ : “Công tác quản giáo dục đã có nhiều chuyển biến. Công tác quản chất lượng đã được chú trọng với việc tăng cường hệ thống đánh giá và kiểm định chất lượng. Năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hoàn thành việc xây dựng đề án đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục đào tạo, trong đó có đề án học phí. Việc phân cấp quản giáo dục cho các địa phương và sở giáo dục 7 được đẩy mạnh, đặc biệt tăng quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục trong tuyển dụng giáo viên, sử dụng ngân sách, tổ chức quy trình giáo dục, tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, thực hiện chương trình, sách giáo khoa phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của từng vùng miền. Cải cách hành chính trong toàn ngành giáo dục được đẩy mạnh. Cơ chế “một cửa” được triển khai thí điểm tại cơ quan Bộ và 63/63 văn phòng của các Sở giáo dục. Công nghệ thông tin được ứng dụng mạnh mẽ trong quản ngành. Những thành tựu của giáo dục nước ta đã khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Nhờ những thành tựu của giáo dục và các lĩnh vực xã hội khác mà chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta theo bảng xếp loại của Chương trình phát triển Liên hiệp quốc trong những năm gần đây có những tiến bộ đáng kể: từ 0,688, xếp thứ 109 trong số 174 quốc gia vào năm 2000 đã tăng lên 0,733, xếp thứ 105 trong số 177 quốc gia vào năm 2005. Những thành tựu của giáo dục đã và đang góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh chính trị của đất nước trong hơn 20 năm đổi mới”. Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ IX đã nêu nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục - đào tạo: "Phát triển giáo dục một cách căn bản, toàn diện. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên. Có giải pháp hạ thấp tỷ lệ học sinh yếu, kém, học sinh bỏ học; chú trọng phát hiện, bồi dưỡng nhân tài ngay từ bậc phổ thông. Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản đủ về số lượng, đáp ứng nhu cầu về chất lượng; tạo chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương pháp giáo dục.” [7 ,Tr90] Trong Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo Long An “trong từng giai đoạn, xây dựng các Đề án phát triển giáo dục các cấp học cho từng loại hình đào tạo bao gồm cả giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục phổ cập- chống mù chữ. Từ năm 2001-2010, ngân sách đầu tư cho sự nghiệp giáo dục ngày càng tăng, qui mô và mạng lưới trường lớp các cấp học ngày càng được củng cố và phát triển theo hướng chuẩn hoá- hiện đại hoá. Các Trung tâm học tập cộng đồng, Trung tâm giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp tổng hợp, Trung tâm dạy nghề ngày càng phát triển. 8 Qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ của tỉnh các nhiệm kỳ đã xác định. Hoàn thành mục tiêu về công tác phổ cập trung họcsở giai đoạn 2001-2010, tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học- chống mù chữ vào năm 1998 và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi vào năm 2005. Đến nay, toàn tỉnh có 14/14 huyện- thành phố với 190/190 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung họcsở và đang tiến hành phổ cập giáo dục trung học . Để đến năm 2030, tỉnh Long An hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục và giáo dục cho mọi người; phát triển quy mô và sắp xếp cơ cấu hệ thống giáo dục; nâng cao chất lượng nhà trường (điều kiện học tập, giảng dạy, giáo viên, phương pháp giáo dục, kết quả học tập, trường sở, .); phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của giáo dục.” Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Đức Hòa khóa X nhiệm kỳ 2010-2015 về giáo dục - đào tạo: “ Tiếp tục phát triển chất lượng giáo dục toàn diện được quan tâm; tập trung đầu tư cơ sở vật chất gắn với xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.” Ngày nay, CNTT đang được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội và trong giáo dục. Về tầm quan trọng của CNTT, Hiến chương OKINAWA về xã hội thông tin toàn cầu đã chỉ rõ: “ .CNTT và truyền thôngmột trong các động lực chính tạo nên bộ mặt của thế kỷ 21. Nó tác động sâu sắc đến cách thức chúng ta sống, học tập và làm việc; và cách thức Nhà nước giao tiếp với dân chúng . CNTT sẽ phục vụ cho mục tiêu hỗ trợ lẫn nhau tạo nên sự phát triển kinh tế, mang lại thịnh vượng chung, nuôi dưỡng các mối liên kết xã hội, hiện thực hoá tiềm năng của chúng ta trong việc tăng cường dân chủ, tạo tính chất trong suốt cao hơn trong các hoạt động Nhà nước, hỗ trợ phát triển quyền con người, tăng cường tính đa dạng văn hoá và nuôi dưỡng hoà bình, ổn định thế giới .” 1.2. do về mặt thực tiễn : Thực hiện các chủ trương của Đảng, Nhà nước và của ngành Giáo dục tỉnh Long An. Trong những năm qua đã bước đầu ứng dụng CNTT trong QLGD và đã mang lại những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, cũng còn gặp nhiều khó khăn và bất cập, 9 cần được nghiên cứu để tìm những giải pháp nhằm phát triển ứng dụng CNTT trong quản trường TH trong thời gian tới. Trên thực tế, vấn đề ứng dụng CNTT trong QLGD ở huyện Đức Hòa đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu. Do vậy, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trường tiểu học huyện Đức Hòa, tỉnh Long An”. làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp phát triển ứng dụng CNTT trong quản tại các trường TH thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo ở huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu : Công tác phát triển ứng dụng CNTT trong quản lý. 3.2. Đối tượng nghiên cứu : Một số giải pháp phát triển ứng dụng CNTT trong quản tại các trường tiểu học thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An . 4. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụngsở luận về phát triển ứng dụng CNTT trong quản trường tiểu học đồng thời căn cứ vào thực trạng về quản giáo dụchuyện Đức Hòa thì sẽ có thể đề xuất được một số giải pháp phát triểu ứng dụng CNTT trong quản trường tiểu học huyện Đức Hòa, tỉnh Long An . 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1.1. Nghiên cứu cơ sở luận của đề tài. 5.1.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài. 5.1.3. Đề xuất được các giải pháp phát triển ứng dụng CNTT trong quản trường tiểu học . 5.2. Phạm vi nghiên cứu: Các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An . 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu luận 10 Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu về luận liên quan đến việc ứng dụng CNTT trong QLGD. 6.2. Nhóm phương pháp thực tiễn + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra khảo sát, hội thảo để thu thập thông tin về đánh giá thực trạng và tính khả thi của các giải pháp. + Phương pháp thử nghiệm. 7. Những đóng góp của đề tài: - Về mặt luận: Góp phần làm rõ cơ sở thực tiễn công tác phát triển ứng dụng CNTT quản các trường tiểu học . - Về mặt thực tiễn: Bước đầu đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong quản trường tiểu họchuyện Đức Hòa, tỉnh Long An . - Đề xuất các giải pháp phát triển ứng dụng CNTT trong quản trường tiểu học huyện Đức Hòa, tỉnh Long An . Phần nội dung Chương I Cơ sở luận về phát triển ứng dụng CNTT trong QLGD 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Công nghệ thông tin - Tin học Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp công nghệ và các kĩ thuật xử thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử [10, tr.6]. - Công nghệ thông tin . phát triển ứng dụng CNTT trong quản lý trường tiểu học ở huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. 45 2.6. Các điều kiện để phát triển ứng dụng CNTT trong quản lý trường. hoàn thành luận văn Một số giải pháp phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý trường tiểu học huyện Đức Hòa, tỉnh Long An . Tôi xin được bày

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan