Một số giải pháp phát triển quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp của trường cao đẳng cộng đồng đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

135 754 4
Một số giải pháp phát triển quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp của trường cao đẳng cộng đồng đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ HÀ MINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ HÀ MINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ MINH Nghệ An, 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng tri ân gửi đến: Thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Bá Minh, Trường Đại học Vinh, Tp Vinh - Nghệ An; Ban Giám hiệu, Hội đồng Khoa học, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Quý Giáo sư, Giảng viên, Cán Công nhân viên Trường Đại học Vinh, Thành phố Vinh, Nghệ An; Ban Giám hiệu, Trưởng, Phó phịng khoa, Cán Giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp; ThS Huỳnh Cẩm Thanh Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp; Các bạn đồng khoá cao học quản lý giáo dục; Đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ, góp ý kiến, cung cấp tư liệu tạo nhiều thuận lợi giúp tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, dù cố gắng Tơi khơng tránh khỏi sơ sót, khiếm khuyết việc nghiên cứu soạn thảo luận văn Kính mong thơng cảm, tha thứ giáo Quý vị Nghệ An, tháng năm 2012 Tác giả Lê Hà Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Trường Cao đẳng cộng đồng 1.2.2 Doanh nghiệp 1.2.3 Phát triển 1.2.4 Giải pháp 1.3 Quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp 1.3.1 Vai trò quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp 1.3.2 Nội dung quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp 1.3.3 Hình thức quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp 1.4 Phát triển quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp 1.4.1 Mục tiêu phát triển quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp 1.4.2 Kế hoạch phát triển quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp 1.4.3 Tổ chức, đạo phát triển quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp 1.4.4 Kiểm tra đánh giá công tác phát triển quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp Tổng kết chương 1 5 5 7 8 11 11 16 17 17 17 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 24 17 18 19 19 19 21 21 22 23 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục & đào tạo tỉnh Đồng Tháp 24 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua 24 2.1.2 Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp thời gian qua: 25 2.1.3 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội, giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2015 27 2.2 Khái quát Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp 30 2.2.1 Vài nét Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp 30 2.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân trường CĐCĐ Đồng Tháp 31 2.2.3 Một số kết hoạt động trường CĐCĐ Đồng Tháp thời gian qua 2.3 Thực trạng yêu cầu trường CĐCĐ Đồng Tháp phát triển quan hệ với doanh nghiệp 2.3.1 Những yêu cầu đặt Trường Cao đẳng Cộng đồng 2.3.2 Thực trạng nhận thức CBQL, giảng viên doanh nghiệp phát triển quan hệ nhà trường với doanh nghiệp 2.4 Thực trạng quan hệ Trường CĐCĐ Đồng Tháp với doanh nghiệp 2.4.1 Việc thành lập phòng quan hệ DN trường CĐCĐ Đồng Tháp 2.4.2 Kết hoạt động trường CĐCĐ việc phát triển quan hệ trường với DN 34 43 43 47 60 60 61 2.5 Thuận lợi khó khăn phát triển quan hệ trường DN 71 2.5.1 Thuận lợi 71 2.5.2 Khó khăn 71 2.5.3 Nguyên nhân 72 Tổng kết chương 73 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ 74 GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc tính hệ thống 74 3.1.2 Nguyên tắc tính phù hợp 74 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 74 3.1.4 Nguyên tắc tính bền vững 75 3.2 Các giải pháp 75 3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng chiến lược phát triển Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp 75 3.2.2 Giải pháp 2: Phát triển chương trình đào tạo theo hướng gắn đào tạo đáp ứng nhu cầu XH nhằm phát triển quan hệ trường 83 CĐCĐ Đồng Tháp với DN 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao nhận thức CBQL giảng viên phát triển quan hệ trường CĐCĐ Đồng Tháp với DN 3.2.4 Giải pháp 4: Kiện toàn tổ chức Phòng/bộ phận quan hệ với DN; đổi hình thức hoạt động để phát triển quan hệ với DN 87 92 3.3 Kiểm chứng tính khả thi, tích cấp thiết giải pháp 95 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Thứ tự Nội dung Trang Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 3.1 Biểu đồ Biểu đồ Hình Sơ đồ Phân chia CBGV theo ngạch Phân chi CBGV theo trình độ học vấn Thống kê tuyển sinh giai đoạn 2001 - 2010 Thống kê quy mô đào tạo giai đoạn 2001 - 2010 Thống kê kết tốt nghiệp từ năm 2004 - 2010 - trình độ CĐ Thống kê kết tốt nghiệp từ năm 2005 - 2010 - trình độ TC Thống kê số đề tài NCKH, SXTN,SKKN, CĐKH từ 2008-2010 Thống kê lớp đào tạo theo nhu cầu Thống kê học bổng từ năm 2008 đến 2011 Tổng hợp mức độ đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp SV Mức độ hài lòng DN SV làm việc Tổng hợp mức độ hài lòng SV với trường Tổng hợp tình hình SV trường có việc làm Tổng hợp kết thăm dị So sánh tình hình tuyển sinh CĐ quy từ năm 2006-2009 Quy mơ đào tạo từ năm 2001 - 2010 Bản đồ tỉnh Đồng Tháp Cơ cấu tổ chức phân công quản lý đơn vị BGH 33 33 35 39 39 41 62 66 66 68 68 70 95 36 37 24 32 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW CĐ CĐ-ĐH CNH, HĐH CNKT ĐBSCL ĐH GDĐH GD-ĐT GDNN GDQD GDTX HSSV PHHS ILO KH-CN KHKT&CN LĐ-TB&XH LHQ LLLĐ NNL SĐH TCCN THCS THPT XHCN XHH XHHT CĐ CĐCĐ DN BGD&ĐT NTD WTO UBND QHDN NT Ban chấp hành Trung ương Cao đẳng Cao đẳng, đại học Cơng nghiệp hố, đại hóa Cơng nhân kỹ thuật Đồng sơng Cửu Long Đại học Giáo dục đại học Giáo dục - Đào tạo Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục quốc dân Giáo dục thường xuyên Học sinh, sinh viên Phụ huynh học sinh Tổ chức Lao động quốc tế Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật công nghệ Lao động - Thương binh Xã hội Liên Hợp Quốc Lực lượng lao động Nguồn nhân lực Sau đại học Trung cấp chuyên nghiệp Trung học sở Trung học phổ thơng Xã hội chủ nghĩa Xã hội hố Xã hội học tập Cộng đồng Cao đẳng Cộng đồng Doanh nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà tuyển dụng Tổ chức Thương mại giới Ủy ban Nhân dân Quan hệ Doanh nghiệp Nhà trường KHKT&CN CBQL GV SV CBCC VLVH LĐ NCKH XHNV VACC Khoa học kỹ thuật công nghệ Cán Quản lý Giáo viên Sinh viên Cán Công chức Vừa làm vừa học Lao động Nghiên cứu khoa học Xã hội nhân văn Hiệp hội Cao đẳng Cộng đồng Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Yêu cầu xã hội Xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, giới bước vào kinh tế tri thức với gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thức Để đẩy nhanh tốc độ phát triển cần có nguồn nhân lực đáp ứng thay đổi nhanh chóng khoa học, cơng nghệ; địi hỏi giáo dục đào tạo phải cung cấp cho xã hội lực lượng lao động vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa có khả học tập thường xuyên, học tập suốt đời để thích ứng với biến đổi sản xuất đời sống xã hội Vấn đề đặt làm hoạt động đào tạo nhà trường gắn kết chặt chẽ với thực 10 tiễn sản xuất, với đòi hỏi doanh nghiệp, nhà tuyển dụng nhu cầu thiết 1.2 Chủ trương Đảng, phủ, ngành Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Đại hội toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 11 thông qua nhằm định hướng đường tiếp tục nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước với mục tiêu tổng quát “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại ” Chiến lược đề 12 nội dung nhằm định hướng thực phát triển kinh tế-xã hội, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Trong đó, phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, việc “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” Yêu cầu đặt phải “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức” [8] Từ năm học 2007-2008, bên cạnh việc tổ chức thực Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày Thủ tướng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục Các sở giáo dục đại học tập trung triển khai vận động “Nói khơng với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội” theo Chỉ thị số 53/2007/CT-BGDĐT ngày 07/09/2007 ... doanh nghiệp 1.3.2 Nội dung quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp 1.3.3 Hình thức quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp 1.4 Phát triển quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với. .. 1.2.1 Trường Cao đẳng cộng đồng 1.2.2 Doanh nghiệp 1.2.3 Phát triển 1.2.4 Giải pháp 1.3 Quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp 1.3.1 Vai trò quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh. .. với doanh nghiệp 1.4.1 Mục tiêu phát triển quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp 1.4.2 Kế hoạch phát triển quan hệ trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp 1.4.3 Tổ chức, đạo phát

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:18

Hình ảnh liên quan

2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội trong thời gian qua 24 2.1.2. Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp thời gian qua:25 2.1.3 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội, giáo dục và đào tạo của - Một số giải pháp phát triển quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp của trường cao đẳng cộng đồng đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

2.1.1.

Tình hình phát triển kinh tế-xã hội trong thời gian qua 24 2.1.2. Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp thời gian qua:25 2.1.3 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội, giáo dục và đào tạo của Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan