Tìm hiểu đặc điểm mối quan hệ thương mại của nhật bản với một số nước đông nam á ở thế kỉ XVI XVII

122 729 0
Tìm hiểu đặc điểm mối quan hệ thương mại của nhật bản với một số nước đông nam á ở thế kỉ XVI   XVII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh Khoa lịch sử ------***------- Nguyễn Thị Bích Ngọc Khoá luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu đặc điểm mối quan hệ thơng mại của nhật bản với một số nớc đông nam á thế kỷ xvi - xvii Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Giáo viên hớng dẫn: Th.s Hoàng Đăng Long 1 Vinh - 2006 Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc khoá luận này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo - Th.S. Hoàng Đăng Long, sự động viên của bạn bè, ngời thân, cộng với sự nổ lực lớn của bản thân qua một quá trình làm việc nghiêm túc và cẩn trọng. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể Thầy Cô giáo trong khoa Lịch sử, đặc biệt là thầy giáo - Th.S.Hoàng Đăng Long. Kính Gửi tới Thầy Cô lời chúc sức khoẻ, thành đạt và hạnh phúc ! Vinh, ngày 05 tháng 05 năm 2006 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Ngọc 2 Danh mục các chữ viết tắt CTQG: Chính trị quốc gia ĐHKHXH - NV: Đại học khoa học xã hội - Nhân văn. ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội HN: Hà Nội KHXH: Khoa học xã hội NCLS: Nghiên cứu lịch sử NCNB: Nghiên cứu Nhật Bản NCNB & ĐBA: Nghiên cứu Nhật BảnĐông Bắc á Nxb: Nhà xuất bản Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh VH - TT: Văn hoá - thông tin UBQG: Uỷ ban quốc gia 3 Mục lục Trang A. Phần mở đầu 1 B. Nội dung 11 Ch ơng I . Nhật bảnđông nam á trong bối cảnh chính trị - kinh tế của hai khu vực đông bắc á - Đông nam á 11 1.1. Nhật Bản với truyền thống giao thơng quốc tế. 11 1.1.1. Đất nớc mặt trời mọc và tầm nhìn hớng biển 11 1.1.2. Tác động của điều kiện chính trị - kinh tế - xã hội trong nớc đến việc phát triển thơng mại Nhật Bản. 14 1.1.3. Nhu cầu phát triển thơng mại với các quốc gia đông nam á 26 1.2. Đông Nam á trong mối giao thơng với Nhật Bản. 31 1.2.1. Đông Nam á - Nhật Bản trong lịch sử: Những mối liên hệ truyền thống. 31 1.2.2. Vai trò của vơng quốc Ruykuy (Lu cầu) thế kỷ XIV - XVI 34 1.2.3. Nhân tố Trung Hoa 39 1.3. Nhật BảnĐông Nam á trớc sự xâm nhập của các cờng quốc ph- ơng Tây. 44 1.3.1. Quá trình xâm nhập và ảnh hởng của nó đến đời sống kinh tế - Chính trị Nhật BảnĐông Nam á của các cờng quốc phơng Tây. 44 1.3.2. Con đờng tơ lụa trên biển và vị thế của tuyến đờng thơng mại Nhật Bản - Đông Nam á- Phơng Tây. 52 Ch ơng II. Quan hệ thơng mại của Nhật Bản với một số nớc Đông Nam á thế kỷ XVI - XVII. 54 2.1. Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam á trong và sau thời kỳ Châu ấn thuyền. 54 2.1.1. Quá trình thâm nhập vào thị trờng khu vực. 54 2.1.2. Hoạt động của ngời Nhật và sự hình thành phố Nhật. 62 2.1.3. Nhật Bản với hệ thống thơng mại Đông Nam á. 67 2.1.4. Nhật Bản với Đông Nam á sau thời kỳ Châu ấn thuyền 71 2.2. Quan hệ của thơng mại của Nhật Bản với Đại Việt thế kỷ XVI - XVII. 74 Ch ơng III . Những chuyển biến trong kinh tế thơng mại Đông Nam á thế kỷ XV - XVII: Sự Hng thịnh và suy tàn của một thời kỳ thơng mại. 94 3.1.Cảng thị là sự phát triển vợt trội của nền kinh tế Đông Nam á. 94 4 3.2. Hàng hoá là sản phẩm của tự nhiên. 100 3.3. Vai trò của Trung Quốc trong hệ thống thơng mại. 104 3.4. Vai trò của Nhật Bản trong hệ thống thơng mại. 107 3.5. Sự hng thịnh và suy tàn của các khu định c ngời ngoại kiều. 110 3.6. Sự kết nối hệ thống thơng mại Đông - Tây trong thời đại thơng mại Châu á. 112 C. Kết luận 117 Tài liệu tham khảo. 122 Phụ lục. 128 A- Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Từ trớc, đặc biệt là sau cải cách Minh Trị (1868), cho đến nay Nhật Bản nổi lên nh một tâm điểm chú ý của các dân tộc phơng Đông lẫn phơng Tây. Trong quá trình tìm hiểu về Nhật Bản, nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng: Xã hội Nhật Bản mang những nét riêng đặc biệt, vừa là xã hội phơng Đông truyền thống lại mang dáng vẻ của xã hội Tây Âu hai mô thức: Chính trị và lãnh địa phong kiến. Không phải ngẫu nhiên mà ngay C.Mác trong tác phẩm T bản kiệt xuất của mình cũng đã chỉ rõ rằng: Nhật Bản có nét đặc sắc nhất của nền sản xuất 5 phong kiến . giống nh Tây  u trung đại. Trên nhiều phơng diện, Nhật Bản đã để lại một hình ảnh của châu  u thời trung cổ, trung thực hơn là những quyển lịch sử đầy rẫy những thiên kiến t sản xuất bản châu  u thời bấy giờ. Nhà xã hội học ngời Đức MaxWeber cũng khẳng định: Sự thiết lập chế độ phong kiến với đúng nghĩa của nó chỉ có châu  u và Nhật Bản mà thôi. Nhng góc độ khác, nhiều nhà nghiên cứu đứng trên khía cạnh lịch sử - văn hoá truyền thống lại khẳng định con đờng phát triển của Nhật Bản không hoàn toàn giống nh các nớc Tây Âu xã hội Nhật Bản luôn chịu nhiều ảnh hởng văn hoá từ đại lục Trung Hoa và là xã hội nông nghiệp trồng lúa nớc [14; 18]. Từ các cách tiếp cận đa chiều đó , trong quá trình tự tìm hiểu, lịch sử phong kiến Nhật Bản thực sự có sức thu hút lạ kỳ cho bản thân. Trên góc độ nghiên cứu để đánh giá, lịch sử phong kiến Nhật Bản là mảng đề tài rất thú vị cho những ngời làm công tác nghiên cứu khoa học. Cũng trong khía cạnh này, trên phơng diện nhằm làm lý giải cho sự thần kỳ Nhật Bản, ngời ta đã đánh giá rất cao sự thành công của cải cách Minh Trị, coi đó là khâu đột phá để Nhật Bản chuyển mình phát triển, trong đó yếu tố kinh tế luôn đóng vai trò tiên quyết. Đi tìm nguồn gốc sâu xa của nó, ng- ời ta đã nghiên cứu sâu sắc lịch sử Nhật Bản thời Tokugawa (thời kỳ trớc cải cách Minh Trị) với những điều kiện chính trị - kinh tế và xã hội vốn có. Chính sách đóng cửa (sakaku) của Nhật Bản có ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của Nhật Bản? Tìm hiểu mối quan hệ thơng mại của Nhật Bản trong thời kỳ này cũng là một cách lý giải cho mối quan hệ kinh tế với chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời Tokugawa. Những toan tính của các nớc châu Âu bị chính sách đóng cửa làm cho thất bại. Nhật Bản thoát khỏi tình trạng trì trệ của xã hội tiền t bản, tiền công nghiệp . nhanh chóng phát triển thành cờng quốc kinh tế. Đó là sự góp phần lý giải một cách khoa học thành công của cải cách nguồn gốc sâu xa của nó. 1.2. Trở lại một khía cạnh của vấn đề trên, ta thấy: Nhật Bảnmột quốc đảo nằm tơng đối biệt lập ngoài khơi lục địa châu á. Nhng trong tiến trình phát triển của lịch sử nớc này, Nhật Bản lại luôn có mối liên hệ thờng xuyên với 6 môi trờng lịch sử - văn hoá khu vực. Trong lịch sử, văn minh Trung Hoa có sức lan toả và ảnh hởng mạnh mẽ đến khu vực Đông Bắc á. Hiển nhiên Nhật Bản không thể không chịu tác động của nên văn minh vĩ đại này. Nhng chính sự ngăn cách về địa lý giữa Nhật Bản - Trung Quốc đã tạo nên những điều kiện khách quan khiến Nhật Bản ít chịu ảnh hởng trực tiếp và mạnh mẽ của văn minh Trung Hoa nh Triều Tiên, Việt Nam, mà đón nhận nền văn hoá xoay quanh trục văn minh Trung Hoa từ việc đồng hoá và hiệu chỉnh các nền văn hoá Trung Hoa hoá, đặc biệt là của các nớc trong khu vực Đông Nam á. Nhật Bản - Đông Nam á đã có mối liên hệ lịch sử truyền thống từ thời sử, cùng có một nền tảng văn hoá nông nghiệp trồng lúa nớc và cùng đón nhận nhiều ảnh hởng của văn minh Trung Hoa, có quá trình giao lu kinh tế - văn hoá qua chế độ nạp cống đối với Trung Hoa thiên triều. Thế kỷ XIV con đờng tơ lụa trên biển đợc mở ra và bắt đầu đóng vai trò chủ đạo trong việc kết nối thế giới Đông - Tây qua buôn bán hàng hải. Từ thế kỷ XVI trở đi, trớc sự hiện diện của các cờng quốc phơng Tây do hệ quả của những cuộc phát kiến địa lý, quan hệ truyền thống giữa các quốc gia khu vực châu á bị xáo trộn mà nguyên nhân chủ yếu là do sức hấp dẫn của thị trờng mỗi nớc trong quan hệ thơng mại. Rõ ràng là, từ thế kỷ XVI, khi con đờng thông thơng quốc tế và hệ thông buôn bán giữa các châu lục đã đợc mở ra thì nhân tố quốc tế luôn là yếu tố thờng trực tác động đến số phận của từng dân tộc. Chủ nghĩa t bản phơng Tây đã thổi vào nền kinh tế châu á một luồng sinh khí mới, mở ra khả năng dự nhập cùng vận hội lớn cho các dân tộc châu á nhập cuộc. Đơng đại, Đông Nam ámột khu vực còn chìm đắm trong đêm trờng của chế độ phong kiến lỗi thời, lạc hậu. Nhng tuy rằng có sự khủng hoảng về chính trị, nền kinh tế một số nớc châu á lại có sự khởi sắc, đặc biệt là kinh tế ngoại thơng. Tất cả những điều trên tạo nên sự h- ng thịnh của một thời đại thơng mại châu á thời trung đại. 1.3. Hoà chung vào dòng chảy của thời đại thơng mại biển Đông, quan hệ Nhật Bản - Đại Việt đợc nảy nở. Trong số các quốc gia Đông Nam á , Đại Việt đợc xem là mục tiêu quan trọng trên con đờng tiến xuống phía Nam của 7 chính quyền Nhật Bản. Là những đầu mối quan trọng trên con đờng tơ lụa biển, quan hệ thơng mại Nhật Bản - Đại Việt đợc thiết lập và tồn tại khá vững chắc trong hai thế kỷ XVI, XVII cả hai khu vực Đàng Trong, Đàng Ngoài. Theo PGS.Nguyễn Văn Hồng Quan hệ của Nhật Bản -Việt Nam trong tiến trình lịch sử là mối quan hệ phát triển theo quy luật tự thân [9; 35], quy luật đó vận động qua một quá trình lịch sử và về cơ bản nó đặt cơ sở cho mối quan hệ Việt - Nhật trong thời kỳ hiện đại. Với những lý do trên, việc tìm hiểu quan hệ thơng mại Nhật Bản - Đông Nam á trong thời đại thơng mại châu á thế kỷ XVI, XVII để rút ra đặc điểm, nhận xét là một vấn đề khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Nó không chỉ giúp chúng ta hiểu thêm về lịch sử quan hệ thơng mại Nhật Bản - Đông Nam á nói chung mà cả quan hệ Nhật Bản - Việt Nam nói riêng trong một thời đại th- ơng mại sống động. Là những sinh viên ngành S phạm Lịch sử chúng tôi cho rằng, việc tìm hiểu thêm những nguồn kiến thức mới là vô cùng quan trọng. Điều đó không chỉ làm tăng thêm sự hiểu biết của bản thân mà còn có ý nghĩa thực tiễn to lớn, nhằm để đạt đợc hiệu quả cao trong dạy học kíên thức lịch sử thế giới Nhật BảnĐông Nam á trung đại. Chúng tôi quyết định chọn đề tài Tìm hiểu đặc điểm mối quan hệ thơng mại của Nhật BảnĐông Nam á thế kỷ XVI, XVII làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Đại học. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Trên bình diện cá biệt, lịch sử Nhật Bản cũng nh Đông Nam á phong kiến là mảng đề tài lớn rất đợc các nhà nghiên cứu trong nớc và thế giới lu tâm. Tuy nhiên để nghiên cứu về quan hệ giữa Nhật BảnĐông Nam á đặc biệt là quan hệ thơng mại thời phong kiến thì vẫn còn là một vấn đề tơng đối mới mẻ. Việt Nam, trớc đây tại một số công trình nghiên cứu của các sử gia cũng đã có nhắc đến một vài mối quan hệ này trong các bộ sử lớn nh: Đại Việt sử ký toàn th, Việt sử thông giám cơng mục, Đại Nam thực lục . 8 Thế kỷ XVII, Lê Quý Đôn nổi bật trong lịch sử bang giao của dân tộc nh một vị đại sứ thông minh và khéo léo. Trong các chuyến đi sứ của nớc Nam ta, đã làm cho giới đại thần các nớc phải khâm phục về tài đối đáp và qua đó, cũng đã ghi chép cẩn thận những điều mắt thấy tai nghe, tác phẩm quan trọng nhấtthể kể đến là Kiến văn tiểu lục đã có một cái nhìn tơng đối cụ thể. Đầu thế kỷ XX, nhà chí sỹ yêu nớc Phan Bội Châu đã nghiên cứu nhiều về Nhật Bản. Những tác phẩm của cụ viết lên với mục đích tranh thủ sự đồng tình của chính phủ để cầu viện giúp Việt Nam chống Pháp trên tinh thần anh cả da vàng, những nớc đồng văn, đồng chủng, đồng châu. Về cơ bản, đã có một cách nhìn khái quát về sự tơng đồng giữa nền văn hoá hai nớc Việt - Nhật. Sau phong trào Đông Du, vì nhiều lý do khác nhau, công việc nghiên cứu về Nhật Bản cha thực sự phát triển. Một sự kiện trong quan hệ đối ngoại đã có tác động to lớn đến công tác nghiên cứu về Nhật Bản Việt Nam, đó là vào năm 1973, chính phủ Nhật Bản và Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Từ đó, quan hệ hai nớc ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ . Điều đó đặt ra một yêu cầu bức xúc trong việc tổ chức, đẩy mạnh việc nghiên cứu Nhật Bản học Việt Nam và Việt Nam học Nhật Bản. Sau 1986, dới tác động của chính sách đổi mới, sự nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam đã có nhiều hng khởi. Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản thuộc Trung tâm KHXH & NV Quốc gia, rồi bộ môn Nhật Bản học thuộc khoa Đông phơng học trờng ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội và Tp HCM đợc thành lập từ những năm 90, Đại học Ngoại thơng, Đại học Ngoại ngữ, Học viện Quan hệ quốc tế cũng có bộ môn hay bộ phận đào tạo tiếng Nhật và nghiên cứu về Nhật Bản. Gần đây, chúng ta đã có sự nghiên cứu sâu sắc hơn về Nhật Bản - Đông Nam á với một số bài viết vừa mới công bố trên các tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Nam á, Nghiên cứu Nhật BảnĐông Nam á, của các tác giả: Đỗ Bang, Đỗ Quỳnh Nga, Tống Trung Tín, Trịnh Tiến Nhuận . Đã có một cái nhìn tơng đối mới mẻ về quan hệ thơng mại với 9 Nhật Bản - Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng, đặc biệt trong thời kỳ Châu ấn thuyền. Một tín hiệu đáng mừng cho ngành nghiên cứu Nhật Bản học Việt Nam là trên diễn đàn nghiên cứu đã xuất hiện nhiều gơng mặt trẻ say mê với công tác nghiên cứu và đã đạt đợc nhiều thành công đáng ghi nhận, nổi bật là những công trình nghiên cứu của TS. Nguyễn Văn Kim, trong nhiều công trình nh: Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa. Nguyên nhân va hệ quả (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000) ; Nhật Bản với châu á những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế xã hội (Nxb ĐHQG Hà Nội 2003); Quyển giáo trình chuyên đề Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam á thế kỷ XV -XVII (Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003) đã trên cơ sở tham khảo và tổng hợp đợc nhiều kết quả nghiên cứu của tác giả trong và ngoài nớc để đa ra một cách giải thích sâu sắc về nguyên nhân bên trong và bên ngoài và tính chất của chính sách đóng cửa cuả Mạc Phủ Tokugawa; cũng nh có một cái nhìn toàn diện, thấu đáo hơn về lịch sử Nhật Bản qua mối liên hệ lịch sử truyền thống của Nhật Bản với khu vực Đông Nam á và châu á. Cuốn giáo trình chuyên đề Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam á thế kỷ XV - XVII đã đề cập đến quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam á thế kỷ XVI - XVII và đã có đi sâu phân tích về quan hệ thơng mại trong thời kỳ này. Có thể nói, những công trình khoa học của TS. Nguyễn Vãn Kim đã ra mắt bạn đọc nh một thành quả của thế hệ các nhà Nhật Bản học trẻ tuổi của Việt Nam. Đối với các công trình nớc ngoài, chủ yếu là tài liệu Hán Ngữ, Nhật Ngữ và Hàn Ngữ . hiện nay đợc lu giữ cẩn trọng trong các kho lu trữ. Trong số đó có một số công trình tiêu biểu của các tác giả lớn nh: Iwao Seiichi với Nghiên cứu phố Nhật Nam Dơng (Nxb Iwanami Shoten, 1996) ; Thuyền châu ấn và phố Nhật Bản: (Nxb Hakusendo; Tokyo, 1962) Nagazami Yoko với: Châu ấn thuyền (Nxb Lịch sử học xá, Tokyo, 2001); Quan hệ thơng mại của Nhật Bản với đàng ngoài nửa đầu thế kỷ 10 . vị thế của tuyến đờng thơng mại Nhật Bản - Đông Nam á- Phơng Tây. 52 Ch ơng II. Quan hệ thơng mại của Nhật Bản với một số nớc Đông Nam á ở thế kỷ XVI - XVII. . Nhật Bản với Đông Nam á ở thế kỷ XV - XVII đã đề cập đến quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam á ở thế kỷ XVI - XVII và đã có đi sâu phân tích về quan hệ thơng

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan