Thế giới nghệ thuật truyện ngắn thời kì đầu của m gorki

81 1.5K 6
Thế giới nghệ thuật truyện ngắn thời kì đầu của m  gorki

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Phạm vi t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4 5. Cấu trúc luận văn 5 Nội dung Chơng 1: Kết cấu tác phẩm 1.1. Khái niệm kết cấu. 6 1.2. Kết cấu cốt truyện 7 1.2.1. Kết cấu cốt truyện tuyến tính 8 1.2.2. Kết cấu cốt truyện đảo lộn trật tự thời gian của sự kiện 13 1.2.3. Kết cấu cốt truyện đan xen giữa hai yếu tố hiện thực và lãng mạn. 16 1.2.4. Kết cấu cốt truyện đa tuyến 19 1.2.5. Kết cấu cốt truyện tơng phản đối lập 23 1.3. Kết cấu ngoài cốt truyện 28 1.3.1. Ngời kể chuyện 28 1.3.2. Trữ tình ngoại đề 34 Chơng 2: Không gian và thời gian nghệ thuật 2.1 Không gian nghệ thuật 40 2.1.1 Không gian vật thể 41 2.1.1.1 Không gian hiện thực giàu chất lãng mạn 41 2.1.1.2. Không gian lãng mạn đậm chất hiện thực 46 2.1.2. Không gian tâm tởng 48 2.2. Thời gian nghệ thuật 51 2.2.1. Thời gian hiện tại 52 2.2.1.1. Sự dồn nén thời gian 52 2.2.1.2. Thời gian tâm trạng 54 2.2.2. Thời gian quá khứ 56 2.2.2.1. Quá khứ hiện ra đứt quãng hoặc liên tục theo dòng hồi tởng. 56 2.2.2.2. Quá khứ là nỗi ám ảnh, nỗi day dứt, hay những câu chuyện, những kỉ niệm đẹp đáng gìn giữ . 59 2.2.3. Thời gian đồng hiện 62 Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1. Miêu tả ngoại hình nhân vật 65 3.2. Miêu tả nội tâm nhân vật 68 3.3. Miêu tả ngôn ngữ nhân vật 72 3.4. Miêu tả hành động nhân vật 74 1 KÕt luËn 77 Tµi liÖu tham kh¶o Môc lôc 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Trong số tên tuổi của những đại biểu vĩ đại nhất của nền văn học thế giới, tên tuổi của M.Gorki chiếm một vị trí đặc biệt. Ngời ta thờng ví ông nh "chiếc cổng cao xây hình vòm cuốn nối liền hai thế giới: quá khứ và hiện tại, phơng Đông và phơng Tây. Nó đứng sừng sững trên đờng cái và những ai đến sau sẽ còn đợc nhìn thấy nó rất lâu(25.506). Một cách cụ thể hơn M.Gorki đã kế thừa, phát triển những truyền thống u tú của văn học quá khứ, đã tái hiện trong sáng tác nghệ thuật những sự kiện vĩ đại của thế giới vào cuối thế kỉ trớc, đầu thế kỉ này; là nhà văn đầu tiên dọn đờng cho văn học cách mạng vô sản thế giới. 1.2. Với cuộc đời hoạt động văn học ngót nửa thế kỉ, M.Gorki đã để lại một sự nghiệp chói lọi, một di sản sáng tác khổng lồ trên nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, kí, hồi kí, chính luận, soạn kịch, lí luận mĩ học và văn học, phê bình văn học ở mỗi lĩnh vực, thiên tài nghệ thuật của ông đều chiếm lĩnh những đỉnh cao chót vót. Tuy nhiên, có thể nói truyện ngắn là một trong những thể loại mạnh nhất của ngòi bút M.Gorki. Đặc biệt, truyện ngắn hiện thực và lãng mạn thời đầu có vai trò định hớng cho toàn bộ sự nghiệp sáng tác văn học của ông, chứng tỏ đợc những bớc tìm tòi đầu tiên trên con đ- ờng phát hiện một phơng pháp nghệ thuật mới . Nó đã mang vào nền văn học Nga và thế giới một luồng gió mới, làm cho ngời đơng thời phải thay đổi những suy nghĩ về con ngời, cuộc đời và những vấn đề lớn lao trong cuộc sống, thúc đẩy họ hành động, tiến bớc vào thời đại anh hùng. 1.3 Nghiên cứu sáng tác của một tác giả ở tầm vĩ đại thế giới nh M.Gorki mà cụ thểtruyện ngắn thời kỳ đầu của ông là một niềm say mê lớn đối với chúng tôi. Mặt khác, việc đi sâu tìm hiểu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn thời đầu của M.Gorki" sẽ góp phần làm sáng rõ hơn một số vấn đề về thể loại truyện ngắn cũng nh những đặc trng làm nên diện mạo và sự độc đáo trong truyện ngắn thời đầu của thiên tài M.Gorki. 1.4 M.Gorki là một trong những tác giả đang đợc giảng dạy ở các trờng đại học, cao đẳng và phổ thông hiện nay ở Việt Nam. Vì vậy, đề tài sẽ thiết thực phục vụ cho việc dạy và học các tác phẩm của M.Gorki đạt kết quả cao hơn. 2. Lịch sử vấn đề 3 M.Gorki là một trong những hiện tợng văn học đặc biệt của nền văn học Nga nói riêng và của nền văn học thế giới nói chung. Chính vì thế cùng với thời gian, những công trình nghiên cứu về sáng tác của ông tăng dần lên và có nhiều khám phá cũng nh những đóng góp mới. Do hạn chế về t liệu và trình độ ngoại ngữ nên chúng tôi chỉ biết đợc một số công trình, bài viết nghiên cứu về M.Gorki bằng tiếng việt. Đầu tiên là cuốn M.Gorki - Đời sống và sự nghiệp văn học (tập I) NXB Sự thật 1958 của tác giả Hoàng Xuân Nhị. Nội dung của cuốn sách này giới thiệu đời sống của đại văn hào Xô Viết M.Gorki quá trình sáng tác từ 1892 1907(tức là quá trình từ truyện Makar Tsuđra đợc ấn hành đầu tiên cho tới lúc M.Gorki sáng tạo ra đầy đủ nhất phơng pháp sáng tác văn học hiện thực Xã hội chủ nghĩa qua quyển tiểu thuyết Ngời mẹ và vở kịch Những kẻ thù). Đặc biệt ở chơng II giai đoạn đầu trong quá trình sáng tác văn học tác giả đi sâu phân tích nội dung t tởng căn bản là mới của những tác phẩm hiện thực và nhất là những tác phẩm lãng mạn. Mục đích là để chứng minh cho luận điểm: ngay trong giai đoạn sáng tác đầu tiên M.Gorki đã phản ánh phong trào cách mạng của giai cấp vô sản Nga bắt đầu tiến lên cũng nh ý chí, khát vọng của vô sản Nga. Đầy đủ nhất là bài viết của tác giả Nubarôp trong cuốn giáo trình Lịch sử văn học Xô Viết NXB Văn hoá - 1960. Theo tác giả, ở những sáng tác thời đầu của M.Gorki Mang tính chất nhiều tính cách và phong cách khác nhau thể hiện ở các mặt cốt truyện, âm hởng của các hình tợng, về biện pháp nghệ thuật và cả về đặc điểm loại thể. Đặc biệt Nubarôp đã có một nhận xét rất chắc chắn thật là sai lầm nếu chỉ xem M.Gorki vào giai đoạn đầu tiên là nhà lãng mạn chủ nghĩa mà quên kể đến hàng loạt truyện ngắn hiện thực chủ nghĩa rất tơng phản với những tác phẩm lãng mạn chủ nghĩa của ông. Không dừng lại ở việc khám phá, tác giả bài viết còn đi sâu phân tích sự tơng phản ấy về các mặt chủ đề, hình tợng, và ở một mức độ đáng kể cả về mặt đặc điểm nghệ thuật. Về các bài viết ở các báo và tạp chí văn học, đáng chú ý có bài Mấy ý kiến về sáng tác của M.Gorki từ giai đoạn đầu tiên đến cách mạng 1905 và sự hình thành chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa (Tạp chí văn học số 6 1971) của tác giả Hồ Sĩ Vịnh. Bài viết có đề cập đến vấn đề bút pháp lãng mạn trong truyện ngắn thời đầu của M.Gorki. Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh những đóng góp của nhà văn về chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lãng mạn ở cấp độ cao hơn. Theo tác giả thì yếu tố lãng mạn của M.Gorki đã mang hơi thở của thời đại và chủ nghĩa hiện thực đã có sự phát triển về chất. 4 Trong lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn của M.Gorki - NXB Giáo dục 1978, tác giả Đỗ Xuân Hà đã phân chia hai tuyến truyện lãng mạn và hiện thực để phân tích những nét chính về nội dung và nghệ thuật của mỗi loại truyện. Trong bài viết, tác giả cũng đã nhấn mạnh: M.Gorki bắt đầu nổi tiếng với t cách là cây bút chuyên viết truyện ngắn và thờng xuyên trở lại với thể loại này, luôn có những bớc tìm tòi khám phá mới. Qua những truyện ngắn của ông ta thấy đậm nét sự phát triển của nhà văn từ chất trữ tình - lãng mạn đến chỗ kết hợp hài hoà yếu tố lãng mạn với yếu tố hiện thực. Một công trình nghiên cứu có giá trị nữa là cuốn Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học của viện sĩ Khrapchencô - NXB tác phẩm mới 1978. Trong đó, tác giả dành cả chơng XI để viết về M.Gorki với thời đại ngày nay. Cụ thể là tác giả chỉ ra vai trò, vị trí của nhà văn M.Gorki trong mối liên hệ với nhân dân, với thực tiễn phong trào cách mạng và với cuộc sống mới. Cuốn M.Gorki NXB Văn hoá - 1981 của tác giả Nguyễn Kim Đính là cuốn nghiên cứu khá công phu về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác văn học của M.Gorki theo sát từng chặng đờng phát triển của phong trào cách mạng Nga. Tuy nhiên, ở những sáng tác thời đầu của M.Gorki, ông không đi sâu phân tích nhiều nh một số tác giả khác. Tác giả Nguyễn Hải Hà và Đỗ Xuân Hà trong cuốn Văn học xô viết NXB giáo dục 1987 bàn khá nhiều đến truyện ngắn lãng mạn và truyện ngắn hiện thực thời đầu của M.Gorki, đặc biệt là những truyện ngắn hiện thực. Theo tác giả, trung tâm chú ý của M.Gorki trong sáng tác những năm 90 là những tính cách đặc sắc, đa dạng, có nội tâm phong phú, có suy nghĩ triết lí về các vấn đề lớn lao của cuộc đời. Vai trò của những đoạn độc thoại và đối thoại trong các truyện ngắn của M.Gorki rất quan trọng. Hình ảnh ngời kể chuyện là yếu tố tạo nên sắc thái trữ tình đậm đà trong tác phẩm của M.Gorki. Kết cấu cốt truyện trong truyện ngắn của M.Gorki cũng rất đa dạng, linh hoạt; ngôn ngữ vô cùng phong phú. Đây chính là những gợi ý quý giá cho sự thực hiện đề tài của chúng tôi. Giáo trình Lịch sử văn học Nga của nhóm tác giả Đỗ Hồng Chung (NXB Giáo dục 1998) đã đánh giá gắn liền với cảm hứng trữ tình lãng mạn của mình với truyền thống tốt đẹp tiềm tàng trong nhân dân lao động là đặc điểm nổi bật của những tác phẩm lãng mạn M.Gorki thời đầu. Bên cạnh việc tìm hiểu cảm hứng sáng tác chủ đạo trong các truyện ngắn lãng mạn, các tác giả không quên đề cập đến tuyến truyện hiện thực. ở tuyến truyện này, các tác giả đi sâu tìm hiểu nguyên nhân nhà văn sáng tác nên hàng loạt truyện hiện thực đặc sắc, 5 phân tích về đề tài cuộc sống ngời dới đáy xã hội với những nét khám phá mới trong cách xây dựng nhân vật của M.Gorki. Những năm gần đây, khoá luận tốt nghiệp và luận văn thạc sĩ Ngữ văn của sinh viên, học viên trờng Đại học Vinh đã đi vào khám phá những khía cạnh khác nhau về truyện ngắn thời kỳ đầu của M.Gorki. Đáng chú ý có luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Nhật Tân nghiên cứu về Đặc điểm nghệ thuật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của M.Gorki. Đó có thể xem là một sự khởi đầu có ý nghĩa và đề tài của chúng tôi là sự tiếp nối một hớng tìm tòi mà ngời đi tr- ớc đã thể nghiệm nhng ở một phạm vi khảo sát rộng rãi hơn, bao gồm cả truyện ngắn hiện thực và truyện ngắn lãng mạn. Có thể nói, tất cả những công trình, bài viết nghiên cứu trên là những t liệu rất quý giá cho luận văn của chúng tôi. Tuy nhiên, do tính chất và mục đích riêng của từng công trình, bài viết mà các tác giả thờng bàn sâu đến cuộc đời, sự nghiệp sáng tác M.Gorki và đặc biệt là những đóng góp mới về giá trị nội dung t tởng của truyện ngắn thời đầu. Còn các đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn hiện thực và lãng mạn thời kỳ đầu hầu nh các tác giả chỉ mới điểm qua và thực sự cha có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống. Nhận thấy đợc điều đó, chúng tôi muốn vận dụng lí thuyết về thể loại truyện ngắn để đi vào khoảng trống này với hy vọng có một cái nhìn đầy đủ hơn về đặc điểm thế giới nghệ thuật truyện ngắn thời đầu của M.Gorki. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Đề tài của chúng tôi từ chỗ lấy mục đích chính là hớng tới khái quát những đặc điểm của thế giới nghệ thuật truyện ngắn M.Gorki trong việc biểu đạt hiệu quả nhất nội dung t tởng, nên đã đặt ra những nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu những đặc điểm kết cấu cốt truyện và kết cấu ngoài cốt truyện. - Khảo sát những đặc điểm về không gian và thời gian nghệ thuật - Chỉ ra những thủ pháp thể hiện nhân vật đợc nhà văn thể hiện trong tác phẩm. 4. Phạm vi t liệu và phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Phạm vi t liệu. Phạm vi khảo sát của chúng tôi là các truyện ngắn hiện thực và lãng mạn trong Tuyển tập truyện ngắn M.Gorki (hai tập) NXB Đà Nẵng 2001 (Cao Xuân Hạo Phạm Mạnh Hùng Nguyễn Thụy ứng Hoàng Ngọc Hiến - Đỗ Quyên dịch) 4.2. Phơng pháp nghiên cứu. 6 Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu nh : Thống kê phân loại, phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh. 5. Cấu trúc luận văn. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khoá luận gồm có ba chơng: Chơng 1: Kết cấu tác phẩm. Chơng 2: Không gian và thời gian nghệ thuật Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật. Sau cùng là phần tài liệu tham khảo và mục lục. 7 Chơng 1 Kết cấu tác phẩm 1.1. Khái niệm kết cấu. Kết cấu là một phạm trù phổ quát trong đời sống xã hội lẫn trong văn học. ở đâu có sự chế tác sản phẩm mới từ những vật liệu, chất liệu khác nhau, ở đó ta thấy vai trò của kết cấu. Tác phẩm văn học là một sản phẩm của lao động đặc thù lao động nghệ thuật. Bởi vậy, bất tác phẩm văn học nào cũng là một toàn bộ phức tạp, một tổ chức các phần tử đợc đa vào đó, đợc sắp xếp theo hệ thống và một trật tự nhất định(41.269). Nói cách khác, mỗi tác phẩm văn học là một sinh mệnh, một cơ thể sống nên nó luôn có một hình thức kết cấu phù hợp. Đó là lí do cho sự tồn tại của tác phẩm và là điều kiện tất yếu của việc phản ánh cuộc sống trong tác phẩm nghệ thuật cũng nh ngôn ngữ là phơng tiện cơ bản của sáng tác văn học. Kết cấu là một khái niệm cơ bản, trung tâm của tác phẩm văn học, bởi vậy hầu nh trong các bộ sách lí luận văn học và các cuốn từ điển văn học, khái niệm này đợc luận giả khá lỡng. Dới đây chúng tôi xin đơn cử một số cách giới thuyết tiêu biểu. Theo cuốn 150 thuật ngữ văn học (Nhà xuất bản đại học Quốc gia - 1999 do Lại Nguyên Ân biên soạn) thì kết cấu là sự sắp xếp, phân bố các thành phần hình thức nghệ thuật, tức là sự cấu tạo tác phẩm tuỳ theo nội dung và thể tài. Kết cấu gắn kết các yếu tố của hình thức và phối thuộc chúng với t t- ởng. Nh vậy kết cấu là sự tổng hoà các thành phần hình thức nghệ thuật theo yêu cầu tối cao của nội dung mà nó thể hiện . Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa kết cấu là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm. Tổ chức tác phẩm không chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bề mặt, ở những tơng quan bên ngoài giữa các bộ phận, chơng đoạn (tức bố cục) mà còn bao hàm sự liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể của tác phẩm. Định nghĩa trên đã thể hiện đợc khái niệm kết cấu rõ ràng có một nội dung rộng rãi và phức tạp. Ngoài bố cục thì kết cấu còn bao gồm: phân bố các nhân vật (tức hệ thống các hình tợng); chi tiết hoá các khung cảnh, hành vi, cảm xúc( kết cấu chi tiết); tổ chức các thủ pháp văn phong (kết cấu ngôn từ); nghệ thuật tổ chức những liên kết cụ thể của các thành phần của cốt truyện (kết cấu cốt truyện); nghệ thuật trình bày, bố trí các yếu tố ngoài cốt truyện (kết cấu 8 ngoài cốt truyện) Kết cấu cốt truyện và kết cấu ngoài cốt truyện là phạm vi khảo sát của chúng tôi ở chơng này. Tóm lại, bản chất của kết cấu là sự tạo thành và sự liên kết các bộ phận trong bố cục của tác phẩm, là sự tổ chức, sắp xếp các yếu tố, các chất liệu tạo thành nội dung tác phẩm trên cơ sở đời sống khách quan theo một chiều hớng t tởng nhất định. Để làm cho tác phẩm trở thành một chỉnh thể thẩm mĩ thống nhất và sinh động, trở thành một khối chuyển động, kết cấu là một nhiệm vụ nghệ thuật khó khăn mà các nhà văn cần đạt tới. Với sáng tác truyện ngắn, yêu cầu tìm tòi sáng tạo kết cấu lại càng trở nên quan trọng. Nói nh nhà văn Ma Văn Kháng vấn đề cơ bản là phải tổ chức sao cho truyện thành một lát cắt gọn ghẽ . toàn truyện là một vòng xoáy khép kín không quá dài, không quá ngắn, không xô đẩy, xộc xệch, thậm chí không thừa một chi tiết nào. M.Gorki đã dạt tới trình độ đó bằng tài năng và vốn sống phong phú của chính mình. 1.2. Kết cấu cốt truyện. Cốt truyện là một hệ thống các sự kiện phản ánh diễn biến của cuộc sống và nhất là các xung đột xã hội một cách nghệ thuật, qua đó nhằm làm sáng tỏ chủ đề t tởng của tác phẩm(11.137). Vấn đề cơ bản đợc đặt ra là việc sắp xếp, tổ chức hệ thống các sự kiện đó nh thế nào để khi thay đổi hay bỏ đi một phần thì cái chỉnh thể nghệ thuật cũng biến động theo lại thuộc về vai trò của kết cấu. Chính từ đây xuất hiện thuật ngữ kết cấu cốt truyện. Khái niệm kết cấu cốt truyện tuy không đợc xuất hiện đầy đủ với t cách là một thuật ngữ đứng độc lập trong từ điển nhng nó đợc bàn đến trong các sách nghiên cứu văn học với vị trí là một bộ phận cấu thành nên hệ thống kết cấu tác phẩm. Đặc biệt, trong cuốn Dẫn luận nghiên cứu văn học do G.N Pôspêlôp chủ biên, các tác giả đã giải thích khái niệm này khá đầy đủ: ngoài các mối liên hệ bên ngoài có tính chất thời gian và nhân quả, giữa các sự kiện đợc miêu tả lại có mối liên hệ bên trong mang ý nghĩa và cảm xúc. Về cơ bản các mối liên hệ này tạo thành phạm vi kết cấu của cốt truyện . Kết cấu của cốt truyện cũng bao hàm nh một trật tự thông báo nhất định đối với ngời đọc về việc xảy ra(trang 253-254). Từ những cách xác định trên, ta có thể đi đến kết luận sơ lợc về khái niệm này nh sau: Kết cấu cốt truyện là sự tổ chức bố cục của cốt truyện thành các phần, chơng, đoạn, sắp xếp các chi tiết, các sự kiện thành những bộ phận hữu cơ của quá trình phát triển mà cái cuối cùng là thể hiện chủ đề t tởng và bộc lộ tính cách nhân vật. 9 thể khẳng định rất chủ quan rằng các bậc thầy truyện ngắn hầu hết sống bằng cốt truyện, y nh họa sĩ sống bằng màu và bút vẽ vậy. Nói cách khác kỹ thuật viết truyện ngắn đồng nghĩa với nghệ thuật sáng tạo cốt truyện. Nó cũng nh giống nh kỹ thuật tinh xảo của ngời làm pháo, dồn nén t tởng vào trong một cốt truyện thuật ngắn gọn, tự nhiên. Ngời viết truyện ngắn có kinh nghiệm bao giờ cũng biết dùng bố cục của cốt truyện để tạo nên chiều sâu và kịch tính trong tâm lý nhân vật. Và nhiệm vụ của độc giả là cần phải tìm cho đợc kết cấu cốt truyện của tác phẩm bởi ở đó thể hiện một cách lớp lang rành mạch những t tởng, những khả năng quan sát và những hiểu biết chồng chất về cuộc sống của tác giả. Dựa trên cơ sở tính chất phức tạp của hoàn cảnh sống thực tế xã hội Nga cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và sự nhận thức những mối quan hệ, nguyên nhân, kết quả của thực tế cuộc sống đó, M.Gorki đã rất năng động linh hoạt trong việc tạo ra những kiểu kết cấu cốt truyện hay, độc đáo: kết cấu cốt truyện tuyến tính; kết cấu cốt truyện đảo lộn trật tự thời gian của sự kiện; kết cấu cốt truyện đan xen giữa hai yếu tố hiện thực và lãng mạn; kết cấu cốt truyện tơng phản, đối lập; kết cấu cốt truyện đa tuyến. 1.2.1. Kết cấu cốt truyện tuyến tính. Kết cấu cốt truyện tuyến tính là lối kết cấu bằng trình tự liên tiếp trớc sau của các sự kiện, ở những tác phẩm có giá trị nghệ thuật thực sự, khiến ngời đọc luôn thấy mới mẻ qua từng tình tiết, và đoạn cuối thờng là những yếu tố cột trụ của truyện(1.117). Một cách cụ thể hơn, kết cấu cốt truyện tuyến tính là cách tổ chức, sắp xếp các thành phần cốt truyện theo trật tự trớc sau và theo sự vận động đi lên của thời gian. Các sự kiện, các thành phần cốt truyện tiếp nối nhau, móc xích vào nhau, quan hệ mật thiết với nhau theo kiểu cái trớc xuất hiện làm tiền đề cho cái sau, cái sau ra đời là bởi cái trớc, từ hệ quả của cái trớc, làm cho ngời đọc luôn thắc mắc bởi không đoán trớc đợc điều gì sẽ xảy ra tiếp theo và kết quả ra sao. Có thể ví những sự kiện xuất hiện trớc nh cái lò xo bị dồn nén chặt và sẽ bùng lên ở phần kết. Phần kết là nơi chủ đề, nội dung t tởng của tác phẩm đợc thể hiện rõ nét nhất, sâu sắc nhất, hấp dẫn nhất, tập trung nhất. Nói nh D.Furmanop: Sức mạnh của cú đấm (nghệ thuật) là thuộc về đoạn cuối(32.255). Kết cấu cốt truyện tuyến tính là hình thức kết cấu đợc áp dụng chủ yếu trong xây dựng tiểu thuyết cũng nh trong sáng tác truyện vừa. Nó ít đợc sử dụng trong truyện ngắn bởi truyện ngắnthể loại có sự hạn chế về dung lợng, thờng miêu tả một mặt cắt của dòng đời, một khoảnh khắc tiêu biểu trong một đời 10 . say m lớn đối với chúng tôi. M t khác, việc đi sâu t m hiểu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn thời kì đầu của M. Gorki& quot; sẽ góp phần l m sáng rõ hơn m t. vào thời đại anh hùng. 1.3 Nghiên cứu sáng tác của m t tác giả ở t m vĩ đại thế giới nh M. Gorki m cụ thể là truyện ngắn thời kỳ đầu của ông là m t niềm

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan